Nghị luận văn học: Dấu ấn thơ ca dân gian trong tương tư của Nguyễn Bính - Văn mẫu

5 42 0
Nghị luận văn học: Dấu ấn thơ ca dân gian trong tương tư của Nguyễn Bính - Văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NLVH Dấu ấn thơ ca dân gian trong Tương Tư của Nguyễn Bính Đề bài Dấu ấn thơ ca dân gian trong Tương Tư của Nguyễn Bính Bài làm Tình yêu luôn là đề tài muôn thuở trong văn học Việt Nam và luôn mạng lại nhiều cảm hứng sâu sắc cho các nhà thơ, nhà văn Mỗi nhà thơ, họ đều có những quan niệm, cảm xúc riêng về tình yêu và Nguyễn Bính cũng là một trong số đó Ông được Hoài Thanh ghi nhận là nhà thơ quê mùa đã đưa hương đồng gió nội vào thơ ca Qua sàng lọc của thời gian, thơ Nguyễn Bính khẳng định đượ.

Đề bài: Dấu ấn thơ ca dân gian Tương Tư Nguyễn Bính Bài làm Tình u ln đề tài muôn thuở văn học Việt Nam mạng lại nhiều cảm hứng sâu sắc cho nhà thơ, nhà văn Mỗi nhà thơ, họ có quan niệm, cảm xúc riêng tình yêu Nguyễn Bính số Ơng Hoài Thanh ghi nhận nhà thơ quê mùa đưa hương đồng gió nội vào thơ ca Qua sàng lọc thời gian, thơ Nguyễn Bính khẳng định giá trị, khơi nguồn đánh thức hồn vía dân tộc thông qua câu thơ mang phong vị ca dao, mang tâm tình người bình dân Bài thơ Tương tư ông đủ để chứng minh cho chất ca dao, chất dân quê thơ ca Tương tư nhớ Nhưng thực tế, tương tư thường nói nỗi nhớ đơn phương người với người khác Bởi mà người yêu thường có cảm giác bồi hồi, nỗi nhớ triền miên, day dứt không yên, lo sợ hy vọng Nỗi nhớ thơ nỗi nhớ mối tình quê, diễn tả cách thức lời nói dân quê, ca dao Trong ca dao, dân ca, tương tư nỗi nhớ đơn phương người gái hướng chàng trai yêu thương Ở ngược lại, nhân vật tương tư chàng trai, đối tượng để nhớ nhung người gái Khác với người thị dân tình yêu, người dân quê khơng phải dễ dàng có dịp để trực tiếp bày tỏ tình cảm với người thương u Gặp khó, mà gặp để bày tỏ tâm tư khó Họ sợ người thiên hạ, làng xóm người muốn bày tỏ Vì cho nên, khơng phải gần xa cách tương tư, hay không yêu tương tư mà đến u nhau, khơng nói với đủ để tạo thành tương tư Trạng thái tương tư mở đầu thơ nhớ nhung: “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh trời Tương tư bệnh tơi u nàng" Câu thơ thứ nên nói: anh thơn Đồi ngồi nhớ em thơn Đơng Nỗi nhớ tình u tình cảm riêng tư cá nhân với cá nhân Thế anh nhớ em nhân vật “tơi" có cảm nhận đất trời, vũ trụ, thơn làng nhớ Mọi chàng trai thơn Đoài ngồi thụ động nhớ tất người gái thôn Đông Đây cảm nhận phi lý lại thật tâm trạng người yêu đơn phương Người trai thơ Nguyễn Bính làng lại khác thơn với gái yêu Làm mà thơn lại tương tư thơn kia? Có lẽ anh chàng nói vu vơ, điều làm nói chuyện khỏi đường đột, để tạo hội tỏ bày cô gái Trước sau bộc lộ tâm tư Trong tập thể thơn Đơng thơn Đồi, người trai bắt đầu tách biệt để bộc bạch tâm trạng “Một người chín nhớ mười thương người" Điều khiến ta thấy có người tất người Câu thơ có tám tiếng bốn tiếng số từ “Một" đến “chín" lại “mười" cuối quay lại “một" Hai tiếng “một người" xếp đầu câu cuối câu Giữa người người thành ngữ “chín nhớ mười mong" nghìn trùng xa cách Đây khơng phải xa cách khơng gian địa lý thơn Đồi thơn Đông “cùng chung làng" mà không gian tâm lý, nỗi nhớ, niềm mong mở rộng đến chín, mười lần Chàng trai dùng hình ảnh nắng mưa trời đất lời mở đầu để bộc bạch tâm tư, tình cảm mình: “Nắng mưa bệnh trời Tương tư bệnh tơi u nàng" Hai dịng thơ có từ “là" Nó phép so sánh có tính suy luận Sở dĩ có gió, có mưa trời mắc bệnh qua biểu nắng, mưa, tác động yếu tố bên thể Còn bệnh nhân vật “tơi" tác nhân bên ngồi Rõ nhân vật “tôi" đơn phương yêu nàng phải mắc bệnh tương tư Biểu tượng bệnh “tơi u nàng" Yêu nàng ý chủ quan nhân vật “tơi", khơng phải tình cảm tự thân chàng trai muốn có, mà bệnh vốn tự nhiên mà có, trời đâu muốn gió mưa, thứ bệnh khơng trốn tránh Chàng trai giải bày tình cảm thật khéo léo, tế nhị “Phương thuốc" để trị bệnh cho nhân vật “tơi" nàng - cô gái mà chàng trai yêu thương chữa khỏi mà thơi Nếu khơng nỗi tương tư không dứt Trạng thái thứ hai tương tư mà tác giả đề cập băn khoăn, hờn dỗi: Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này" Trong văn hóa làng xã ngàn đời dân tộc ta, làng thường cấu trúc nhiều thôn Một làng chung mái đình, chung sinh hoạt văn hóa vật chất lẫn tinh thần Thơn Đồi thôn Đông chung với lẽ tự nhiên Hơn nữa, số “hai" thành “một" vốn quy luật hợp tình u Mặt khác, tự nguyện nam nữ để tạo thành cặp, mái ấm gia đình Câu thơ “Hai thơn chung lại làng” ẩn phía sau nói tới quy luật tình u hướng tới nhân “Bên này" muốn sang “bên ấy", “hai” muốn chung lại làm “một” Điều thành thực cô gái không hờ hững với chàng trai “Cớ sao" biểu trách móc, dỗi hờn đồng thời thể băn khoăn không hiểu thái độ “bên ấy" với “bên này" Người có lỗi nàng, lỗi đáng trách chẳng sang bên mà thời gian chờ đợi lâu đến nỗi: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng" Nhưng anh chàng đưa lý để bào chữa cho việc “không sang" cách trở đị giang Lý bị bác bỏ hai người khơng có sơng nào: “Bảo cách trở đị giang Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xơi mà tình xa xơi?” Chàng trai chờ đợi lâu người anh mong chờ chưa thấy hình bóng Trạng thái thứ ba tương tư than thở Trong thơ lục bát có lỗi ngắt nhịp truyền thống 2/2/2 Nguyễn Bính phá vỡ cách ngắt nhịp để tạo nên bất thường tâm trạng người yêu Nó thể rõ hai câu: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng" Đơn vị thời gian ngày ngày chờ đợi mong mỏi, trôi qua cách lạnh lùng, lại tiếp tục thụ động đợi chờ ngày Nỗi day dứt, nóng ruột tăng dần lòng chàng trai Điều đặc biệt tác giả cho nhân vật “tơi" dùng mắt để nhìn khơng gian màu sắc, thơng qua thể ý niệm cụ thể dòng chảy tiêu cực thời gian chờ đợi, từ xanh ngày mùa xuân trở thành vàng mùa thu tàn héo Nếu khơng có trạng thái tương tư đợi chờ khó lịng cảm nhận thời gian từ theo ngày, theo mùa Nhà thơ Nguyễn Du có câu thơ mùa thu tiếng: “Rừng phong thu nhuốm màu quan san" Sự mong đợi, nhớ thương người gái chấp nhận tình cảm điều hiển nhiên Chàng trai mong muốn sang “bên ấy", điều khiến ta nhớ đến câu ca dao cổ: “Muốn sang ngại vắng thuyền Muốn bên duyên lỡ rồi" Người gái thơ Nguyễn Bính chẳng có sơng, núi cách trở, mà cho dù có tình cảm chân thật vượt qua thử thách: “Yêu núi trèo Mấy sơng lội, đèo qua" Vì thế, lý quan trọng lòng Tấm lòng gái dường khơng có bệnh đồng tương tư vốn bệnh “của yêu nàng" Lời trách móc vừa nhẹ vừa nặng, vừa tha thiết, chân thành Những từ ngữ “bảo rằng" với “đã đành", “nhưng đây", “có xa xơi mấy" lời chàng trai quê nói với người khác, lại tự tâm với Trách móc không thay đổi thật Chàng trai mang nỗi nhớ, nỗi tương tư khơng người chia sẻ Nhưng có lẽ, tâm tư, người trai mang hy vọng: “Bao bến gặp đò Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau" Nhưng hy vọng mong manh Cùng với hai hình ảnh ẩn dụ “bến", “đị" có tính truyền thống ca dao, Nguyễn Bính lại thêm “hoa khuê các", “bướm giang hồ" có sức gợi cảm mang sắc thái ý nghĩa khác Cô gái “hoa khuê các", nhà nho giáo, nề nếp, giàu sang, chàng trai “bướm giang hồ" - kẻ phiêu bạt, lang thang, nghèo khó, hai người dường đến với anh chàng chờ đợi hy vọng Trong ca dao hình ảnh thuyền bến nhắc đến: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền" Câu thơ gợi lên điệu dân ca hoa thơm bướm lượn say đắm, trữ tình Bến đị, hoa bướm ẩn dụ tình yêu hạnh phúc ca dao Đị phải bến, bướm phải tìm hoa, thơn Đồi thôn Đông phải chung làng Tất hợp lý, quy luật hoàn mỹ Nhưng hai tiếng “bao giờ" không cho thấy thời gian cụ thể, chờ đợi khơng có ước hẹn: Tâm trạng cuối tương tư hy vọng xa xôi Ngôn ngữ biểu cảm bất ngờ thành ngôn ngữ trần thuật Nhân vật “tôi" tự xưng để mô tả: “Nhà em có giàn giầu Nhà tơi có hàng cau liên phịng Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Câu thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?” Hình tượng trầu cau lộ ước mơ hôn nhân tương lai hạnh phúc, vui vẻ Vì thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, cau nhớ trầu, tương tư nối tiếp tương tư, Trong mơ hồ, chàng trai gửi vào trầu cau ước vọng trầu khơng thể thiếu cau ngược lại: “Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vơi" (Hồ Xn Hương) Mối tình sơi nổi, thiết tha mà chừng mực, kín đáo, buồn đau sáng, tình u “Tương tư" Nếu khơng biết cụ thể thơ Nguyễn Bính, ta xếp vào số ca dao hay tình yêu Giữa phong trào Thơ rộn ràng, Nguyễn Bính giữ cho phong cách, lối thơ mang đậm tính dân tộc, khơng Tàu khơng Tây Nó mộc mạc, giản dị, đặc sắc thơ ông - nhà thơ hương đồng gió nội nơi vùng quê đầy thơ mộng đậm chất tình người ... thơn nào?” Hình tư? ??ng trầu cau lộ ước mơ hôn nhân tư? ?ng lai hạnh phúc, vui vẻ Vì thơn Đồi ngồi nhớ thôn Đông, cau nhớ trầu, tư? ?ng tư nối tiếp tư? ?ng tư, Trong mơ hồ, chàng trai gửi vào trầu cau... mà thơi Nếu khơng nỗi tư? ?ng tư không dứt Trạng thái thứ hai tư? ?ng tư mà tác giả đề cập băn khoăn, hờn dỗi: Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này" Trong văn hóa làng xã ngàn đời dân. .. vào số ca dao hay tình yêu Giữa phong trào Thơ rộn ràng, Nguyễn Bính giữ cho phong cách, lối thơ mang đậm tính dân tộc, khơng Tàu khơng Tây Nó mộc mạc, giản dị, đặc sắc thơ ông - nhà thơ hương

Ngày đăng: 23/06/2022, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan