TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ============ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CAD TRONG KỸ THUẬT NGÀNH ĐIỆN TÊN ĐỀ TÀI VẼ SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ B2 VÀ VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ QUA CUỘN KHÁNG Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Mạnh Toàn Nhóm thực hiện Nhóm 4 Lớp CAD trong kỹ thuật – 04 Ngành CNKT Điện – điện tử Khóa 2021 2026 NGHỆ AN, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập Tự do Hạnh phúc MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KĨ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ ============ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CAD TRONG KỸ THUẬT NGÀNH ĐIỆN TÊN ĐỀ TÀI: VẼ SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ B2 VÀ VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ QUA CUỘN KHÁNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Mạnh Tồn Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: CAD kỹ thuật – 04 Ngành: CNKT Điện – điện tử Khóa: 2021-2026 NGHỆ AN, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Họ tên sinh viên: Trần Ngọc Phú Cao Đức Mạnh Cao Đình Nam Nguyễn Văn Linh Nguyễn Thành Vinh Lê Anh Phong Ngành: CNKT ĐIỆN – điện tử 1.Mục tiêu đồ án: Đồ án học phần CAD kỹ thuật cung cấp cho sinh viên kỹ áp dụng kiến thức vẽ kỹ thuật; tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ sử dụng phần mềm CAD lĩnh vực kỹ thuât để thực thiết kế chi tiết máy, thiết bị lĩnh vực liên quan đến ngành học Nhiệm vụ: Vẽ thiết kế cấp điện cho hộ B2 vẽ thiết kế tủ điện mở máy động lồng sóc qua cuộn kháng Ngày giao đồ án: 24/04/2022 Ngày hoàn thành đồ án: Người hướng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tên đồ án: VẼ SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ B2 VÀ VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ QUA CUỘN KHÁNG Nghành: CNKT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Người hướng dẫn: ThS Phạm Mạnh Toàn STT Họ tên Trần Ngọc Phú Mã sinh viên Nhiệm vụ Tự đánh giá (A,B,C, D) 215751030110036 Vẽ thiết kế mặt cắt sơ đồ điện ngầm Vẽ tủ điện Tổng hợp viết báo cáo Làm slide A+ Cao Đức Mạnh 215751030110017 Vẽ thiết kế sơ đồ tủ điện hộ B Cao Đình Nam 215751030110066 Vẽ thiết kế mặt cấp điện C+ Nguyễn Văn Linh 215751030110026 Vẽ thiết kế mặt thiết bị điện B+ Nguyễn Thành Vinh 215751030110004 Vẽ thiết kế sơ đồ mạch động lực A+ Lê Anh Phong 215751030110072 Vẽ thiết kế sơ đồ mạch điều kiển A Chữ kí Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2022 NHÓM TRƯỞNG MỞ ĐẦU Hiện nay, đất nước ta đường cơng nghiệp hóa đại hóa nên nhu cầu sử dụng điện tất lĩnh vực ngày tăng Vì cơng nghiệp điện lực giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế ổn định trị xã hội Với ưu điểm nên điện sử dụng rộng rãi, thiếu sinh hoạt sản xuất Vì xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, nhà trường học Thì vấn đề xây dựng hệ thống điện để cung cấp điện cho đối tượng tiêu thụ cần thiết Hệ thống cung cấp điện phận cấu thành hệ thống điện bao gồm phần khâu truyền tải, phân phối cung cấp điện đến nơi tiêu thụ Hệ thống điện phức tạp đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề phương án cung cấp điện hợp lý tối ưu Một phương án cung cấp điện tối ưu giảm chi phi đầu tư xây dựng hệ thống điện giảm tổn thất điện năng, vận hành đơn giản thuận tiện cho việc sửa chữa có cố Trong phạm vi làm đồ án nhóm em thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho hộ B2 Do hạn chế kiến thức thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi sai q trình thiết kế Em mong nhận nhận xét từ q thầy Nhóm xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Mạnh Tồn tận tình giúp đỡ chúng em hồn thành học phần Trong q trình thiết kế trình bày chúng em khơng tránh khỏi khó khăn sai sót mong thầy bảo, giúp đỡ chúng em để có kết tốt học phần Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang DANH SÁCH HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Ký hiệu , ghi Hình 1.2 Mặt nhà B2 Hình 1.3 Mặt cấp điện B2 11 Hình 1.4 Mặt thiết bị điện B2 13 Hình 1.5 Mặt dây dây ngầm B2 15 Hình 1.6 Sơ đồ tủ điện B2 17 Hình 2.1 Mạch động lực 19 Hình 2.2 Mạch điều kiển 20 Hình 2.3 Mạch tủ điện mở máy động lồng sóc qua cuộn kháng 21 Hình 2.4 Sơ đồ đấu dây tủ điện 22 Hình 2.5 Sơ đồ đấu dây thiết bị mô thực tế 23 PHẦN 1: VẼ SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CĂN HỘ CHUNG CƯ B2 1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.1.1 Tổng quan vẽ điện dân dụng Một dự án cấp điện chiếu sáng thành công phụ thuộc vào việc lập kế hoạch cách hiệu dạng vẽ thiết kế điện, liệt kê chi tiết kỹ thuật Tùy theo quy mô dự án mà vẽ điện dân dụng bao gồm vẽ chi tiết như: Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt bố trí thiết bị điện phù hợp với mặt bố trí tổng thể cơng trình Bản vẽ mặt bằng, mặt cắt bố trí điện trạm biến áp Bản vẽ thiết kế chế tạo tủ bảng điện, sơ đồ nối điện sơ đồ điện dự phịng Sơ đồ nguyên lý thiết bị điều khiển, đo lường, tin học thông tin phục vụ quản lý vận hành… 1.1.2 Mục đích vẽ điện Mơ tả điện dự án với chi tiết đầy đủ nhà thầu điện sử dụng vẽ để ước tính chi phí vật liệu, nhân công dịch vụ họ chuẩn bị bỏ thầu Chỉ dẫn hướng dẫn người thợ điện việc thực việc mắc nối dây lắp đặt thiết bị yêu cầu, đồng thời cảnh báo cho họ nguy tiềm tàng đường dây điện có sẵn đường ống gas hay hệ thống ống nước Cung cấp cho chủ sở hữu biên ghi nhận “hiện trạng” đường dây điện thiết bị điện lắp đặt cho mục đích bảo dưỡng hay lên kế hoạch mở rộng tương lai Người chủ công trình sau chịu trách nhiệm việc ghi nhận tất thay đổi đường dây điện thiết bị 1.1.3 Bố trí thiết bị mặt 1.1.3.1 Vị trí đặt tủ điện tổng, tủ tầng, tủ điện phịng Nhánh dây từ đường trục hạ đến cơng tơ điện nói chung thuộc trách nhiệm ngành điện Đường trục sau cơng tơ đường trục cấp điện đến bảng điện tổng nhà Nếu đường cấp điện trước bảng điện tổng đường cáp ngầm bảng điện tổng nên đặt tầng Vị trí đặt lựa chọn cho vừa bảo đảm mỹ quan, vừa bảo đảm phải sửa chữa cố đường cáp ngầm khơng phải đào cơng trình kiến trúc nhà Thường đường trục cấp điện đến bảng điện tổng đường cáp treo bảng điện tổng đặt chân cầu thang tầng Đặt hợp lý Vừa bảo đảm đường nhánh phân phối đến tầng ngắn vừa bảo đảm vận hành bảng điện thuận tiện Nếu có điều kiện nên chọn vị trí bảng điện tổng chỗ che khuất để đảm bảo mỹ quan Tủ điện tầng nên bố trí chân cầu thang tương ứng, gần hộp kỹ thuật tịa nhà Các tủ điện phịng bố trí gần cửa vào để thuận tiện thao tác xảy cố 1.1.3.2 Vị trí đặt cơng tắc, ổ cắm Bảng công tắc đèn nên để riêng, không chung với bảng ổ cắm Đó loại bảng chơn ngầm, cần đấu vị trí bật tắt (ở vị trí bật ký hiệu chấm mầu đỏ núm bật tắt) Nên chọn bảng có đèn LED làm tín hiệu bảng có điện dễ tìm vị trí cơng tắc vào ban đêm Bảng nên bố trí buồng, cạnh cửa vào Bảng công tắc đèn cho buồng tắm buồng vệ sinh nên để phía ngồi buồng, cạnh cửa vào Bảng ổ cắm điện bố trí theo nguyên tắc: thiết bị điện di động cắm vào ổ, dây điện không làm vướng lối lại Thông thường ổ cắm đặt theo vị trí bố trí nội thất nhà như: ti vi, tủ lạnh, quạt… 1.1.3.3 Vị trí đặt đèn điện Vị trí đặt đèn điện phụ thuộc vào việc xác định phụ tải chiếu sáng, số lượng đèn bố trí mặt phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế 1.1.3.4 Ký hiệu, ghi Hình 1.1 1.2 SƠ ĐỒ CHO CĂN 1.2.1 Giới CUNG CẤP ĐIỆN HỘ B2 thiệu hộ B2 Ngơi nhà xây đất có kích thước: Chiều dài : Chiều rộng : 9,08m 7,4m Diện tích : 67,192m Hình1.2 Căn hộ B2 Gồm : + Phòng khách + Phòng ngủ + Phòng ngủ + Phòng Bếp + Nhà vệ sinh + Hành lang 1.2.2 Các vẽ thiết kế hộ B2 1.2.2.1 Vẽ thiết kế mặt cấp điện Phòng khách bố trí đèn huỳnh quang, tủ phân phối, đèn chùm, ổ cắm đôi ba cực 16A-250V lắp âm tường, ô cắm đôi cực 10A – 250V lắp âm tường, ô cắm ba cực 10A-250V lắp âm tường, công tắc cực 16A – 250V cho bình nước nóng Dây điện sử dụng CU/PV 2(1x1,5) MM2 PVC D16 CU/PVC 2(1 X 2,5) MM2 E2,5 PVC D20 Phịng bếp bố trí ổ cắm đơi ba cực 16A-250V lắp âm tường, đèn chùm, đèn huỳnh quang, ô cắm đôi cực 10A – 250V lắp âm tường, ổ cắm đơn cực 10A – 250V lắp âm tường Dây điện sử dụng CU/PV 2(1 X 1,5) MM2 PVC D16 CU/PVC 2(1 X 2,5) MM2 E2,5 PVC D20 Phịng ngủ bố trí ổ cắm đơi ba cực 16A-250V lắp âm tường ,1 đèn chùm, đèn huỳnh quang, ô cắm ba cực 10A-250V lắp âm tường Dây điện sử dụng CU/PVC 2(1 X 4,0) MM2 E2,5 PVC D20 Hành lang bố trí hộp chờ đấu dây cho điều hòa 300 x 300 x150, Đèn ốp trần COMPACT x 18W – 220V chụp OVAN, ổ cắm đơn ba cực 16A-250V chống nước lắp âm tường Dây điện sử dụng CU/PV 2(1X1,5) MM2 PVC D16 CU/PVC 2(1 X 2,5) MM2 E2,5 PVC D20 Nhà vệ sinh bố trí bình nước nóng, đèn ốp trần bóng COMPACT X 18W – 220V chụp OVAN, đèn gương bóng Compact x 1.2.2.2 Vẽ thiết kế mặt thiết bị điện -Phịng khách +Bóng đèn huỳnh quang lắp Vị trí -Cách cửa phịng ngủ 1: 1055 -Ổ cắm cách cửa : 300 +Ổ cắm đơi ba cực lắp âm tường -Ổ cắm cách cửa chính: 1725 -Ổ cắm cách cửa phòng ngủ 1: 400 +Tủ điện phân phối hộ -Cách cửa chính: 300 +Ổ cắm đơi cực -Cách cửa chính: 300 +Ổ cắm ba cực -Cách cửa phịng vệ sinh: 200 +Cơng tắc hai cực cho bình nước -Cách cửa phịng vệ sinh: 200 nóng -Bếp +Bóng đèn huỳnh quang lắp -Cách ban công:1270 -Ổ cắm cách cửa ban công; +Ổ cắm đôi ba cực lắp âm tường 300 -Ổ cắm cách tường ban công;400 -Ổ cắm cách tường ban công:2880 +Ổ cắm đơn cực -Cách cửa ban cơng; 300 -Phịng ngủ +Bóng đèn huỳnh quang lắp -Cách cửa: 1375 -Ổ cắm cách cửa : 910 +Ổ cắm đôi ba cực lắp âm tường -Ổ cắm cách tường: 670 -Ổ cắm cách tường: 2670 +Ổ cắm đôi cực -Cách cửa:200 -Phịng ngủ +Bóng đèn huỳnh quang lắp -Cách cửa phịng: 895 -Ổ cắm cách tường:655 +Ổ đơi ba cực lắp âm tường -Ổ cắm cách tường:2655 -Ổ cắm cách tường:1680 +Ổ cắm đôi cực -Cách cửa:200 -Phịng vệ sinh +Đèn gương bóng compact lắp -Cách tường: 730 +Ổ cắm đơn ba cực chống nước -Cách tường: 300 lắp âm tường +Bình nước nóng -Cách tường: 490 +Đèn ốp trần bóng compact -Cách tường : 695 chụp ovan +Quạt thơng gió -Cách tường: -Ban công Độ cao +2.700 +1.200 +0.300 +0.300 +1,500 +0.300 +1.200 +1.200 +2.700 +0.300 +1.500 +0.300 +1.200 +2.700 +0.300 +0.300 +0.300 +1.200 +2.700 +0.300 +0.300 +0.300 +1.200 +2.200 +1.200 +2.500 +3.500 +3.000 +Ổ cắm đơn ba cực chống nước lắp âm tường + Hộp chờ đấu dây điều hòa +Đèn ốp trần bóng compact chụp ovan -Cách tường: 400 +1.200 -Cách cửa ra: 400 -Cách tường: 400 +1.500 +3.500 1.2.2.2.1 Bản thiết kế Hình 1.4 1.2.2.3 Vẽ thiết kế mặt cắt sơ đồ điện ngầm 1.2.2.3.1 Bố trí: (1) Vị trí: Gần cửa phịng khách Cấu tạo: + tủ điện phân phối hộ cực cao 1500 + công tắc đôi cực cao 1200 + ổ cắm đôi cực cao 300 + Dây (2) Vị trí: Giữa phịng khách phịng bếp Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 1500 + ổ cắm đôi cực cao 300 + ổ cắm đôi cực cao 300 + Dây (3) Vị trí: Bếp Cấu tạo: + đèn huỳnh quang lắp cách trần 600 + công tắc cực cao 1200 + ổ cắm cực cao 300 + Dây (4) Vị trí: Trước cửa phịng ngủ Cấu tạo: + đèn huỳnh quang lắp cách trần 600 + ổ cắm đôi cực cao 300 + công tắc cực cao 1200 + cơng tắc cực cho bình nước nóng cực cao 1200 + Dây (5) Vị trí: Phịng ngủ Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 300 + Dây (6) Vị trí: Phịng ngủ Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 300 + Dây (7) Vị trí: Phịng ngủ Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 300 + đèn huỳnh quang lắp cách trần 600 + Dây (8) Vị trí: Nhà vệ sinh Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 1200 + bình nước nước nóng lắp cách trần 500 + Dây (9) Vị trí: Nhà vệ sinh Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 1200 + đèn gương bóng cực cao 2000 + Dây (10) Vị trí: Phịng ngủ Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 300 + ổ cắm đôi cực cao 300 + Dây (11) Vị trí: Phịng ngủ Cấu tạo: + công tắc đôi cực cao 1200 + đèn huỳnh quang cách trần 600 + Dây (12) Vị trí: Phịng ngủ Cấu tạo: + ổ cắm đôi cực cao 300 + Dây 1.2.2.3.2 Bản thiết kế Hình 1.5 1.2.2.4 Vẽ thiết kế sơ đồ tủ điện hộ 1.2.2.4.1 Công dụng Là thiết bị cần thiết để đảm bảo mạng lưới điện nhà hoạt động ổn định,lâu dài tránh cháy nổ,chập mạnh điện xảy đặc biệt an tồn cho thành viên gia đình 1.2.2.4.2 Thành phần Tủ điện hộ loại 18P,aptomat MCB 40A 2P,aptomat MCB 20A 2P,aptomat MCB 20A 1P,aptomat MCB 16A 2P,aptomat 10A 2P Đèn hùynh quang 220V-1×36w chấn lưu điện tử,lắp Đèn lốp trần bóng COMPACT 220V-1×13w chụp ovan Đèn chiếu gương 220V-1×18w lắp Ổ cắm đơn cực chống nước lắp âm tường Ổ cắm đôi bựa lắp âm tường Công tắc đơn 16A-250V lắp âm tường Công tắc đôi 16A-250v lắp âm tường Công tắc ba 16A-250v lắp âm tường Công tắc hai cực 25A-220V lắp âm tường Quạt thơng gió âm lắp tường Quạt thơng gió âm lắp trần Hộp đấu dây 300×300×150 Dây Cu/PVC (1×4) MM2 Dây Cu/PVC (1×2,5)MM2 Dây Cu/PVC (1×1,5)MM2 Dây Cu/PVC (1×1)MM2 Ống PVC D20 Ống PVC D16 1.2.2.4.3 Bản Thiết kế Hình1.6 PHẦN 2: VẼ THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ LỒNG SÓC QUA CUỘN KHÁNG 2.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 2.1.1 Bản vẽ nguyên lý cấp điện tủ bảng điện Bản vẽ thiết kế chế tạo tủ bảng điện phải thể nội dung sau: - Bố trí thiết bị tủ điện: Các thiết bị bảo vệ, đo lường tín hiệu bố trí mặt trước tủ điện Các thiết bị áp tơ mát, cơng tắc tơ, máy cắt v.v Đặt bên tủ Các thiết bị phải có ký hiệu chữ số 1, 2, 3, 4.… Phù hợp với số thứ tự bảng kê thiết bị vật liệu Yêu cầu chế tạo vỏ tủ điện, cần quy định rõ loại vật liệu chế tạo, phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại, chiều dầy lớp sơn phủ bề mặt vỏ tủ điện 2.1.2 Bản vẽ sơ đồ nguyên lý điều khiển, đo lường, bảo vệ tín hiệu Sơ đồ nguyên lý điều khiển, đo lường, bảo vệ tín hiệu phải thể nội dung sau: • Nguồn điều khiển thiết bị điều khiển • Các loại bảo vệ thiết bị bảo vệ • Các thiết bị đo lường • Các thiết bị báo tín hiệu 2.2 VẼ THUYẾT KẾ MẠCH CHO TỦ ĐIỆN MỞ MÁY ĐỘNG CƠ LỒNG SÓC QUA CUỘN KHÁNG Bao gồm thành phần : + Sơ đồ mạch động lực + Sơ đồ mạch điều khiển + Thiết kế tủ điện 2.2.1 Vẽ thiết kế sơ đồ mạch động lực (Hình 2.1) Mạch động lực bao gồm: + Cầu dao pha + CC: Cầu chì bảo vệ + T,N: Công tắc tơ khống chế chiều quay thuận nghịch + K: Công tắc tơ + XL: Trở kháng + RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động + D: Động Cách dây: + Nguồn điện pha nối vào tiếp điểm A, B, C + A, B, C nối vào cầu dao sau vào cầu chì + Từ cầu chì nối vào công tắc T công tắc N + Công tắc T công tắc N qua trở kháng khóa K nối với rơ le nhiệt + Rơ le nhiệt nối vào động pha Hình 2.1 2.2.2 Vẽ thiết kế sơ đồ mạch điều khiển Mạch điều khiển bao gồm: + Cầu dao pha + CC2 : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch + T,N: Công tắc tơ khống chế chiều quay thuận ngược + RTZ: Rơ le thời gian khống chế q trình khởi động + K: Cơng tắc tơ + RN: Rơ le nhiệt bảo vệ tải cho động Hình 2.2 2.2.3 Nguyên lý hoạt động Cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển Muốn động quay theo chiều thuận ấn MT, công tắc tơ T có điện, đóng tiếp điểm T (3-4) tự trì, mở tiếp điểm T (7-8) tránh tác động đồng thời công tắc tơ N Tiếp điểm T (2-9) đóng lại cấp điện cho RTZ Đồng thời tiếp điểm T mạch động lực đóng lại, động khởi động theo chiều thuận thông qua cuộn kháng (Umm < Uđm) Sau thời gian chỉnh định RTZ tiếp điểm thường mở đóng chậm RTZ đóng lại cấp nguồn cho công tắc tơ K Công tắc tơ K có điện tác động đóng tiếp điểm K mạch động lực đưa điện pha trực tiếp vào động Động tiếp tục tăng tốc làm việc với Uđm Muốn động quay theo chiều ngược, ấn MN, cơng tắc tơ N có điện, động nối vào lưới với thứ tự đảo pha Quá trình khởi động tương tự ta cho quay theo chiều thuận Muốn dừng động cơ, nhấn nút D, công tắc tơ T(hoặc N) K điện, động cắt khỏi nguồn dừng tự Nguyên lý khởi động dùng cuộn kháng mối tiếp với mạch stator cuộn kháng pha khởi động, sau loại đóng điện trực tiếp 2.3 THIẾT KẾ TỦ ĐIỆN MỞ MÁY LỒNG SÓC QUA CUỘN KHÁNG 2.3.1 Tủ điện mở máy động lồng sóc qua cuộn kháng 2.3.1.1 Thiết bị + MCCB (Moulded Case Circuit Breakers): Dùng đóng cắt mạch Động lực + MCB (Miniature Circuit Breaker): Dùng đóng cắt mạch Điều khiển + Công tắc tơ (Contactor): Dùng để đóng ngắt cấp nguồn, đảo chiều động + Rơ le nhiệt (Overload Relay): Dùng để bảo vệ động bị tải + Nút nhấn đỏ (OFF): Để dừng động + Nút nhấn xanh (ONT): Động chạy thuận, ONN: Động chạy nghịch + Đèn báo tín hiệu: Xanh, Vàng, Đỏ - Động pha Hình 2.3 Hình 2.4 2.3.2 Mạch động lực Nguồn điện pha đấu vào tiếp điểm 1, 3, MCCB (Moulded Case Circuit Breakers) Tiếp điểm 2, 4, MCCB đấu vào tiếp điểm 1, 3, Cơng tắc tơ (Contactor) KT, KN Tiếp điểm 2, 4, Cơng tắc tơ KT đấu thứ tự vào tiếp điểm 1, 3, Rơ le nhiệt (Overload Relay) Tiếp điểm 2, 4, Cơng tắc tơ KT đấu thứ tự vào tiếp điểm 5, 3, Rơ le nhiệt (Overload Relay) Tiếp điểm 2, 4, Rơ le nhiệt đấu vào đầu dây U1, V1, W1 động pha Dây PE động đấu vào dây PE nguồn 2.3.3 Mạch điều khiển Dây pha L: -Dây pha L nguồn đấu vào MCB (Miniature Circuit Breaker), sau đấu với tiếp điểm thường đóng 95 Rơ le nhiệt Tiếp điểm thường đóng 96 Rơ le nhiệt đấu với tiếp điểm thường đóng nút nhấn OFF Tiếp điểm thường đóng nút nhấn OFF đấu với tiếp điểm thường mở nút nhấn ONT, ONN; đồng thời đấu với tiếp điểm thường mở 13 KT, KN Tiếp điểm thường mở nút nhấn ONT đấu với tiếp điểm thường đóng 21 Cơng tắc tơ KN Tiếp điểm 22 KN đấu với tiếp điểm thường mở 14 KT A1 cuộn dây Công tắc tơ KT Tiếp điểm thường mở nút nhấn ONN đấu với tiếp điểm thường đóng 21 Cơng tắc tơ KT Tiếp điểm 22 KT đấu với tiếp điểm thường mở 14 KN A1 cuộn dây Công tắc tơ KN Dây trung tính N Đèn tín hiệu: Dây trung tính nguồn đấu vào MCB Tiếp điểm A2 cuộn dây Công tắc tơ KT, KN, tiếp điểm 97 thường mở Rơ le nhiệt đấu vào dây trung tính N Đèn Vàng: X1 đấu vào dây pha, X2 đấu vào trung tính N Báo tín hiệu mạch điều khiển cấp nguồn Đèn Xanh T: X1 đấu với tiếp điểm thường mở nút nhấn ONT, X2 đấu vào trung tính N Báo tín hiệu động chạy thuận Đèn Xanh N: X1 đấu với tiếp điểm thường mở nút nhấn ONN, X2 đấu vào trung tính N Báo tín hiệu động chạy nghịch Đèn Đỏ: X1 đấu vào dây pha, X2 đấu với tiếp điểm 98 thường mở Rơ le nhiệt Báo tín hiệu động tải Hình 2.5 sơ đồ đấu dây thiết bị mô thực tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Q trình làm đồ án giúp nhóm em rèn luyện nhiều kỹ vẽ AtuCAD thành thạo hơn, cải thiện kỹ làm việc nhóm, ơn lại kỹ học Hiểu biết vẽ thiết kế hộ, tủ điện mở máy động lồng sóc qua cuộn kháng, thiết kế thành cơng tủ điện Tạo hội cho nhóm hoạt động nhóm làm việc nhóm tăng khả giao tiếp, tao đổi thơng tin từ thành viên nhóm Bên cạnh cịn có số vấn đề thơng tin, thời gian Nên đồ án cịn có nhiều thiết sót mong thầy thơng cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Lộc, Sử dụng AutoCAD 2008, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Cơng Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch; Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp, thị nhà cao tầng; NXB KH KT, 2005 Quyền Huy Ánh, Giáo trình CAD kỹ thuật điện; NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Thùy Dung, Đinh Thị Hằng, Trần Quốc Đạt, Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp, 2019 https://kysuthietke.wordpress.com/2017/02/14/huong-dan-doc-ban-ve- dien/ https://phukiendienmattroi.net/mach-dien-cong-nghiep/ https://thinhphatict.com/ky-hieu-thiet-bi-dien-tren-ban-ve ... điện tử 1.Mục tiêu đồ án: Đồ án học phần CAD kỹ thuật cung cấp cho sinh viên kỹ áp dụng kiến thức vẽ kỹ thuật; tiêu chuẩn kỹ thuật vẽ sử dụng phần mềm CAD lĩnh vực kỹ thuât để thực thiết kế chi... AutoCAD 2008, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch; Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp, thị nhà cao tầng; NXB KH KT, 2005 Quyền Huy Ánh, Giáo trình CAD. .. Giáo trình CAD kỹ thuật điện; NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Thùy Dung, Đinh Thị Hằng, Trần Quốc Đạt, Tài liệu học tập vẽ thiết kế điện, Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp,