Thuyết minhvề1danhlamthắngcảnh
MỞ BÀI: Giới thiệu đôi lời về bến cảng Nhà Rồng
(Một trong những nơi gắn với sự hòa bình của đân tộc ta đó là bến cảng nhà
Rồng, Nơi đây chính là nơi mà Người đã ra đi tìm đường cứu nước năm 1911)
THÂN BÀI
Bến Nhà Rồng khởi đầu là một thương cảng lớn của Sài Gòn. Thương cảng này
nằm trên sông Sài Gòn và được xây dựng từ 1864, trên khu vực gần cầu Khánh Hội,
nay thuộc quận 4. Tại nơi đây, vào ngày 5 tháng 6 năm 1911, người thanh niên
Nguyễn Tất Thành (sau này lây tên là Hồ Chí Minh) đã xuống con tàu Amiral
Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu. Do đó, từ 1975 toà trụ
sở xưa của thương cảng Nhà Rồng đã được chính quyền Việt Nam xây dựng lại thành
khu lưu niệm Hồ Chí Minh.
Kiến trúc của Nhà Rồng
Nhà Rồng được khởi công xây dựng ngày 4 tháng 3 năm 1863, do “Công ty
vận tải đường biển” Pháp Messageries Maritimes xây cất để làm nơi ở cho viên Tổng
quản lý và nơi bán vé tàu. Nóc nhà gắn hình rồng, ở giữa thay vì trái châu thì là chiếc
phù hiệu mang hình “Đầu ngựa và chiếc mỏ neo”. Phù hiệu “Đầu ngựa” hàm chỉ thời
trước bên Pháp, công ty này chuyên lãnh chở đường bộ với ngựa kéo xe, còn “Mỏ
neo” tượng trưng cho tàu thuyền. Trụ sở công ty được giới bình dân gọi là nhà Rồng,
có nhiều thuyếtvề cái tên này: có thuyết nói rằng vì có gắn đôi rồng lớn bằng đất nung
tráng men xanh trên nóc nhà[1], một thuyết khác cho rằng khác là Nhà Rồng có nghĩa
là Gia Long với Nhà là Gia, Rồng là Long, bến Nhà Rồng được người Pháp đặt để
nhớ tới quan hệ của vua Gia Long với nước Pháp[2]. Người lớn tuổi gọi tên là Sở Ông
Năm, vì hãng tàu biển này do quan năm Pháp Domergue đứng ra sáng lập.
Vào tháng 10 năm 1865, người Pháp cho dựng cột cờ Thủ Ngữ. Từ "Thủ ngữ"
có nghĩa là sở canh tuần tàu biển. Cột cờ treo cờ hiệu để cho tàu thuyền ra vào Cảng
nên biết vào ngay hay chờ đợi.
Năm 1893, trụ sở công ty Nhà Rồng dùng đèn điện, dùng bóng đèn 16 nến,
sáng leo lét, kém xa mấy ngọn đèn ***g thắp dầu lửa mà tòa đô chính cho thắp thử ở
đường Catina (Đồng Khởi).
Gần cuối năm 1899, công ty được phép xây cất bến cho tàu cặp vào. Bến lót
ván dày, đặt trên trụ sắt dọc theo mé sông 42 mét (phía tàu cặp vào). Bến này cách bến
kia 18 mét. Bề ngang của moai bến vào phía trong bờ là 8 mét. Từ bờ ra bến có cầu
rộng 10 mét. Ban đầu xây hai bến rồi xây thêm bến thứ ba.
Năm 1919, công ty được phép xây bến bằng xi măng cốt sắt, nhưng không thực
hiện được, phải đến tháng 3 năm 1930 mới hoàn thành bến mới, chỉ một bến nhưng
dài 430 mét.
Toàn bộ kiến trúc xưa của tòa trụ sở thương cảng Nhà Rồng hầu như còn
nguyên vẹn cho đến ngày nay.
đây là kiến trúc của Bến nhà Rồng. để viết thành 1 bài văn thuyếtminh cần 3
phần đấy, chắc bạn biết rùi
Đây là nơi mà bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, nó là một trong những di tích
gắn với hòa bình của dân tộc ta.
bạn nên nói đôi chúc về việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước nơi đây
KẾT BÀI:
Bạn cảm thấy nó như thế nào
THUYẾT MINH MỘT DANHLAMTHẮNGCẢNH
Đà Lạt là quê hương của tui nên sau đây tôi xin cung cấp ít thông tin về1cảnh
đẹp mà tôi cảm thấy là tuyệt vời nhất vì nó gắn bó với tôi mỗi ngày trên con đường đi
học, nó gắn bó với mọi hoạt đông của ngừoi dân quanh đây đó chính là hồ Xuân
Hương .
"" Ai hãy lặng thinh chớ nói nhiều
Để nghe dưới nước đáy hồ reo
Để nghe tơ liễu run trong gió
Và để nghe trời giải nghĩa yêu.
Đó là những vần thơ mà thi sĩ tài hoa Hàn Mặc Tử đã viết về hồ Xuân Hương -
một viên ngọc xanh giữa lòng thành phố Đà Lạt.
Hồ Xuân Hương có chu vi 5.000m, rộng khoảng 38 ha. ngày trước, nơi đây vốn
là dòng suối và ruộng lúa của tộc người Lạch. năm 1919, trong chương trình xây dựng
Đà lạt, kỹ sư công chánh Labbé xây đập từ nhà Thủy tạ đến đoàn quán HƯỚNg đạo.
năm 1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ.
tháng 3. 1932, một cơn bão lớn làm cãc hai đập bị vỡ. năm 1934 - 1935, kỹ sư Trần
Đăng KHoa lại thiết kế, xây dựng một đệp lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày nay.
người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn). Năm 1973, Nguyễn Vỹ, chủ tịch hội đồng
thị xã, đề nghị đổi tên Grand Lac thành hồ Xuân Hương. Mấy chục năm qua, hồ Xuân
Hương là tấm gương trong của thành phố đã làm tăng thêm vẻ yêu kiều, duyên dáng
cho Đà Lạt sẽ đơn điệu, cô quạnh và lạc lõng với những rừng thông bạt ngàn.
Thực tế, trong hơn trăm năm qua, hồ Xuân Hương đã gắn liền với cuộc sống
của cư dân Đà Lạt, gắn liền với những thăng trầm, biến động của thành phố Hoa. Vào
mùa nắng và những ngày đẹp trời, mặt hồ Xuân Hương xanh biếc, gợn sóng lăn tăn.
những ngày mưa lớn, nước đỏ ngầu làm người ta chạnh nhớ đến Hồng Hà của Hà Nội.
tuy nhiên vẻ đẹp của Xuân Hương không giống với vẻ đẹp Hoàn Kiếm của kinh thành
Thăng Long hay Tịnh Tâm của cố đô Huế. nước hồ Hoàn Kiếm có màu xanh lục soi
bóng tháp Rùa, tháp Bút - ghi dấu ấn anh hùng của một giai đoạn lịch sử của dân tộc
Việt Nam trong công cuộc chống ngọai xâm. còn Tịnh Tâm ngát hương sen hình như
lúc nào cũng thâm trầm và lặng lẽ như tính cách của người dân xứ Huế. còn hồ Xuân
Hương lại có nét kiều diễm của phương Tây. nước xanh soi bóng những cây anh đào
rực hồng mỗi độ xuân về, không e lệ ngại ngần, luôn bặt thiệp với khách trong nước
cũng như nước ngòai. có ai ngờ rằng chỉ cách đây 105 năm, đáy hồ còn là ruộng lúa
của các dân tộc bản địa Lang bian. Hằng năm, cứ mỗi độ xuân về hồ Xuân Hương lại
như tươi trẻ hơn, rực rỡ hơn bởi ngàn hoa anh đảo đua nở và mặt hồ xanh trong soi rõ
mây trời.
Hồ Xuân Hương không những là một thắngcảnh của Đà Lạt mà còn là niềm tự
hào của người dân các dân tộc tỉnh Lâm Đồng. đó còn là niềm cảm hứng bất tận cho
biết bao thế hệ văn nghệ sĩ Việt Nam để sáng tác ra những áng văn, thơ tuyệt mỹ."
"Nằm ngay trung tâm thành phố, ở độ cao 1477m, Hồ Xuân Hương nguyên là
thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban
đầu.
Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã
tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Đến năm 1923 lại xây thêm một đập nữa
ở phía dưới tạo thành hai hồ.
Do ảnh hưởng của cơn bão tháng 3 năm 1932, cả hai đập đều bị vỡ. Mãi đến
năm 1934-1935 một đập lớn bằng đá mới được kỹ sư Trần Đăng Khoa thiết kế xây
dựng phía dưới hai đập cũ tạo thành một hồ lớn - người Pháp gọi là Grand Lac. Đập
này nằm trước Dinh Quản Đạo mà vị Quản đạo bấy giờ là Phạm Khắc Hòe vẫn được
dân địa phương xưng gọi "ông Đạo" nên khi đập cũng là cầu xây xong, người dân
quen gọi là "Cầu Ông Đạo", còn tồn tại đến ngày nay.
Hồ có chu vi 5000m, rộng 25ha với hình dạng trăng lưỡi liềm. Mặt hồ phẳng
lặng như tấm gương soi bóng những tán tùng già cỗi, những hàng liễu rũ thướt tha, và
sẽ được hơn khi mùa xuân về, lúc những cành anh đào nở rộ một màu hồng rực rỡ
khiến mặt hồ bừng lên như đôi má cô gái Đà lạt tuổi xuân thì.
Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953 như muốn làm sống mãi hình ảnh
lãng mạn của nữ sĩ thơ Nôm nổi tiếng Việt Nam thế kỷ thứ 19: Hồ Xuân Hương."
Lịch sử
Hồ Xuân Hương nguyên là thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua, nơi
quần tụ của các cư dân Lạch buổi ban đầu. Năm 1919, từ sáng kiến của viên công sứ
Cunhac, kỹ sư công chánh Labbé đã tiến hành việc ngăn dòng suối làm thành hồ. Năm
1923, chính quyến đương thời lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành 2 hồ.
Tháng 3 năm 1932, một cơn bão lớn làm cả hai đập bị vỡ. Năm 1934 - 1935, kỹ sư
Trần Đăng Khoa lại thiết kế, xây dựng một đập lớn bằng đá: đó là cầu ông Đạo ngày
nay. Người Pháp đặt tên là Grand Lac (Hồ Lớn).
. Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh
MỞ BÀI: Giới thiệu đôi lời về bến cảng Nhà Rồng
(Một trong những. nên nói đôi chúc về việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước nơi đây
KẾT BÀI:
Bạn cảm thấy nó như thế nào
THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
Đà Lạt là