Sáng kiến kinh nghiệm rèn kĩ NĂNG cảm THỤ văn học TRONG THẾ đối SÁNH CHO học SINH GIỎI môn NGỮ văn

10 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm  rèn kĩ NĂNG cảm THỤ văn học TRONG THẾ đối SÁNH CHO học SINH GIỎI môn NGỮ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Sáng kiến kinh nghiệm RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn trường THPT Chuyên Hưng Yên 2 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài 1 Cơ sở lí luận Bồi dưỡng học sinh giỏi là công việc nhọc nhằn, đòi hỏi nhiều tâm huyết và công phu của người thầy Giáo viên đảm trách công việc này cần miệt mài trau dồi kiến thức chuyên sâu, không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước cũng như rút ra kinh nghiệm từ hoạt động giảng dạy.

Sáng kiến kinh nghiệm: RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người viết: Tiết Tuấn Anh GV tổ Văn - trường THPT Chuyên Hưng Yên A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc nhọc nhằn, địi hỏi nhiều tâm huyết cơng phu người thầy Giáo viên đảm trách công việc cần miệt mài trau dồi kiến thức chuyên sâu, không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ người trước rút kinh nghiệm từ hoạt động giảng dạy Trên sở nắm vững u cầu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi cập nhật tình hình thực tế kì thi, người đứng lớp cần tích cực, chủ động việc sáng tạo hệ thống đề văn cho đối tượng học sinh Những dạng đề dành cho học sinh giỏi môn Ngữ văn tương đối đa dạng Trong đó, cảm thụ văn học đối sánh kiểu hay đắc dụng công tác kiểm tra, tuyển lựa bồi dưỡng học sinh có khiếu văn chương Những đề văn yêu cầu phân tích, cảm nhận đối tượng văn học quan hệ so sánh giúp giáo viên đánh giá vốn tri thức, khả tư tổng hợp, lực chiếm lĩnh vận dụng sáng tạo kiến thức học sinh Cơ sở thực tiễn Trên thực tế, cảm thụ văn học đối sánh kiểu coi trọng hoạt động thi cử, không thi học sinh giỏi mà kì thi đại học năm gần Tuy nhiên, yêu cầu so sánh thi đại học môn Ngữ văn xem thao tác tổng kết cuối bài, chiếm số điểm khiêm tốn biểu điểm đáp án (0,5 điểm) Điều phù hợp với đối tượng yêu cầu kì thi đại học Còn học sinh giỏi, khả đối sánh, nhạy cảm, tinh tế việc phát hiện, luận giải điểm tương đồng khác biệt đối tượng văn học lại yếu tố cần đặc biệt xem trọng Để giải tốt yêu cầu đề văn so sánh, em cần trang bị hiểu biết kiểu bài, phương pháp làm thường xuyên thực hành, rèn luyện kỹ Mài sắc lực cảm thụ văn học đối sánh điều cần thiết với học sinh giỏi môn Ngữ văn Đây điều cần đặc biệt lưu tâm giáo viên hoạt động bồi dưỡng học sinh chuyên văn Qua thực tế giảng dạy thân, muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm vấn đề rèn kĩ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi môn Ngữ văn Đây vấn đề mang ý nghĩa lí luận thực tiễn II Lịch sử nghiên cứu Như tơi nói, kiểu cảm thụ văn học đối sánh khơng phải kiểu hồn tồn mẻ, hẳn giáo viên Ngữ văn bồi dưỡng học sinh giỏi cho em làm kiểu tập Cũng có vài viết bàn đề văn so sánh văn học internet theo dừng lại mức độ khái lược, tổng quát, chưa phân loại dạng đề cụ thể kiểu đưa hướng giải tương ứng dạng III Đóng góp đề tài Sáng kiến kinh nghiệm đưa suy nghĩ, kiến giải riêng cá nhân kiểu cảm thụ văn học đối sánh, chia sẻ với đồng nghiệp nhìn tương đối tồn diện, hệ thống kiểu Từ mong góp phần nhỏ bé vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Hưng Yên tỉnh Hưng Yên IV Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm vấn đề có liên quan đến kiểu cảm thụ văn học đối sánh như: khái niệm, phân loại dạng bài, phương pháp làm (phương pháp chung lưu ý riêng dạng) - Để thực nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp hệ thống + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp thống kê, phân loại + Phương pháp nghiên cứu thi pháp học + Phương pháp thực nghiệm (giảng dạy) V Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề xuất, danh mục tài liệu tham khảo, sáng kiến kinh nghiệm bao gồm nội dung sau đây: I Xác lập khái niệm phân loại dạng đề kiểu cảm thụ văn học đối sánh II Phương pháp làm kiểu cảm thụ văn học đối sánh III Hướng dẫn luyện tập số đề văn tiêu biểu IV Kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG I Xác lập khái niệm phân loại dạng đề kiểu cảm thụ văn học đối sánh Khái niệm thao tác đối sánh kiểu cảm thụ văn học đối sánh 1.1 Thao tác đối sánh Đối sánh (hay so sánh) thao tác thông dụng, phổ biến hoạt động tư Đây phương pháp nhận thức người vật, tượng giới khách quan Bản chất mục đích đối sánh đặt vật, đối tượng cạnh nhau, sở nắm bắt chắn đặc điểm, tính chất đối tượng điều quan trọng cốt yếu phải ra, phân tích, lí giải điểm giống khác chúng Việc so sánh giúp vừa nhận thức sâu đặc tính đối tượng, vừa thấy mối quan hệ đối tượng với Đối tượng so sánh hai, ba hay nhiều Trong kỹ làm văn, đối sánh thao tác lập luận sử dụng phổ biến dạng đề khác Chẳng hạn, làm kiểu phân tích đoạn thơ, đoạn văn - đề không yêu cầu - học sinh so sánh đối tượng phân tích với đối tượng khác Hoặc làm kiểu giải thích, bình luận văn học, phân tích nhân vật , người viết mở rộng vấn đề phương thức so sánh Nhìn chung, thao tác so sánh kết hợp với thao tác lập luận khác văn nghị luận yếu tố trợ lực để viết thêm phần thuyết phục 1.2 Kiểu cảm thụ văn học đối sánh Cảm thụ văn học đối sánh kiểu nghị luận, đó, thao tác đối sánh khơng tồn phương tiện hỗ trợ mà trở thành yêu cầu yếu, trở thành yếu tố trung tâm viết Việc đối sánh thực sở cảm thụ sâu sắc người viết đối tượng so sánh Học sinh phải thâm nhập vào đối tượng, phân tích thấu đáo đặt chúng tương chiếu để khám phá nét tương đồng dị biệt chúng Người viết phải làm chủ đối tượng có khả khái quát, tổng hợp từ thao tác phân tích, bình giá cụ thể Tất dạng đối sánh hướng đến mục tiêu tối hậu học sinh phải điểm giống khác nhau, nét gặp gỡ nét riêng biệt đối tượng, luận giải nguyên nhân dẫn đến tương đồng khác biệt Muốn chinh phục xuất sắc kiểu này, em vừa phải có tinh tế với tâm hồn dạt mĩ cảm để phát hay, đẹp đối tượng, lại vừa phải phát huy cao độ tư lý tính, lực trí tuệ sắc sảo để nhận diện chung riêng chúng Nói cách khái quát, kiểu cảm thụ văn học đối sánh “phép thử” hiệu để tìm học sinh giỏi có chất văn, có tư chất trí tuệ “cuộc chơi” với nghệ thuật ngôn từ Các dạng đề kiểu cảm thụ văn học đối sánh Các dạng đề văn đối sánh phong phú biến hố đa dạng tuỳ theo ý tưởng khác người đề Mọi phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học trở thành đối tượng so sánh Có cách phân loại khác dựa tiêu chí khác Tơi chia dạng đề dựa tiêu chí cấp độ đối sánh Sự phân chia mang tính chất tương đối Xét cho cùng, dạng đề nhiều có điểm giao thoa với Nhưng phân loại sau cần thiết thuận tiện cho việc triển khai phương pháp làm 2.1 Đối sánh cấp độ tác phẩm Đây trường hợp hai tác phẩm trọn vẹn yêu cầu phân tích, đối sánh với Đó tác phẩm thơ tác phẩm thuộc thể loại khác Tuy nhiên, dạng đề có biên độ so sánh rộng nên có lẽ khơng xuất thường xun Thường đối tượng so sánh thơ ngắn Ví dụ 1: Cảm nhận anh/chị thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão Cảm hồi Đặng Dung Ví dụ 2: Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao để thấy tâm tài hai nhà văn Trường hợp biến thể dạng đề đối sánh tác phẩm với đoạn trích: Ví dụ 3: Anh/chị phân tích, so sánh thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi đoạn trích Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm 2.2 Đối sánh cấp độ đoạn thơ, đoạn văn Ví dụ 1: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi Nhớ đôi môi đương cười phương trời Nhớ đôi mắt đương nhìn anh Gió bao lần trận gió thương đi, Mà kỷ niệm, ơi, cịn gọi ta chi ” (Tương tư, chiều - Xn Diệu) “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời Tương tư bệnh yêu nàng Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này” (Tương tư - Nguyễn Bính) Ví dụ 2: Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn sau: “Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” (Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tuân) “Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Digan phóng khống man dại” (Ai đặt tên cho dịng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường) 2.3 Đối sánh cấp độ vấn đề nội dung tư tưởng tác phẩm (hoặc đoạn thơ, đoạn văn) Những đề văn thuộc dạng yêu cầu phân tích, so sánh phương diện nội dung tư tưởng như: tư tưởng thực, tư tưởng nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước Ví dụ 1: Anh/chị phân tích, so sánh tư tưởng nhân đạo đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm - nguyên tác Đặng Trần Côn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm), Nỗi sầu ốn người cung nữ (trích Cung ốn ngâm Nguyễn Gia Thiều) Trao duyên (trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Ví dụ 2: Cảm hứng quê hương đất nước thơ Việt Bắc Tố Hữu, Tiếng hát tàu Chế Lan Viên đoạn trích Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm Ví dụ 3: Anh/chị phân tích, so sánh tư tưởng thực, tư tưởng nhân đạo Nam Cao Kim Lân qua truyện ngắn Chí Phèo truyện ngắn Vợ nhặt 2.4 Đối sánh cấp độ vấn đề hình thức nghệ thuật tác phẩm (hoặc đoạn thơ, đoạn văn) Đề u cầu phân tích, đối sánh phương diện hình thức nghệ thuật nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngôn từ tồn yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm Ví dụ 1: Anh/chị phân tích, so sánh nghệ thuật thể tình u thơ Tương tư Nguyễn Bính thơ Sóng Xn Quỳnh Ví dụ 2: Nghệ thuật xây dựng tình truyện Vợ nhặt Kim Lân Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Ví dụ 3: Vẻ đẹp ngơn từ nghệ thuật hai thơ: Vội vàng Xuân Diệu Tràng giang Huy Cận 2.5 Đối sánh cấp độ hình tượng Có thể hình tượng nhân vật, hình tượng thiên nhiên, hình tượng “tơi” trữ tình hình tượng giới nghệ thuật tác phẩm Ví dụ 1: Cảm nhận anh/chị nhân vật Việt truyện ngắn Những đứa gia đình Nguyễn Thi nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Ví dụ 2: Phân tích, so sánh nhân vật nữ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, Vợ nhặt Kim Lân, Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Ví dụ 3: Hình tượng thiên nhiên ba thơ: Vội vàng Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tràng giang Huy Cận Ví dụ 4: Hình tượng “tôi” người cầm bút hai đoạn trích Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường 2.6 Đối sánh cấp độ chi tiết Dạng đề thường hướng đến chi tiết tác phẩm văn xi Ví dụ 1: “Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt - Kim Lân) “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt” (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) Anh/chị cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” câu văn Ví dụ 2: Chi tiết bát cháo hành truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) chi tiết lời di huấn Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) tác động đánh dấu bước ngoặt đời người lầm đường Hãy trình bày suy nghĩ anh/chị chi tiết II Phương pháp làm kiểu cảm thụ văn học đối sánh Lưu ý chung Có hai cách thông dụng để triển khai hệ thống ý giải yêu cầu đề văn đối sánh: Cách thứ phân tích đối tượng điểm giống nhau, điểm khác lí giải nguyên nhân Cách thứ hai tiến hành so sánh đồng thời với việc phân tích, phần thân viết chia làm ba luận điểm lớn: Luận điểm điểm giống Luận điểm điểm khác nhau, (trong luận điểm lại có phương diện so sánh phù hợp) Luận điểm lí giải nguyên nhân Cách làm thứ dễ khơng lưu ý, học sinh sa đà vào việc phân tích, bình giá dài dịng đối tượng mà khơng quan tâm mức đến nhiệm vụ so sánh Phần đối sánh mờ nhạt, khơng đủ sức nặng cho viết Vì vậy, triển khai viết, tương quan phần phân tích phần so sánh cần tổ chức cho hợp lí Cách làm thứ hai cho thấy người viết thể thao tác đối sánh từ đầu, nhiệm vụ so sánh đặt vị trí trọng tâm Cách làm khó khả thuyết phục cao người viết thực làm chủ đối tượng so sánh Những cách làm đạt hiệu mong muốn học sinh biết tổ chức viết cách hợp lí Việc lựa chọn cách làm phải linh hoạt, dựa vào dạng đề cụ thể sở trường cá nhân người viết Chẳng hạn, đề yêu cầu phân tích, đối sánh hai mà nhiều đối tượng lúc rõ ràng cách làm nên chọn cách thứ hai, nghĩa phân tích, đánh giá đối tượng theo hai luận điểm lớn điểm giống điểm khác không nên phân tích so sánh Trong trình so sánh, ý phải tạo lập, bố trí, xếp cách mạch lạc, rõ ràng Để so sánh, cần phải dựa tiêu chí qn đối tượng Nếu khơng phân tách đối tượng thành bình diện, tiêu chí để so sánh dẫn đến lối viết chung chung, rối rắm thiếu ý Đây lỗi mà học sinh hay mắc phải - kể học sinh giỏi Việc lí giải nguyên nhân giống khác tách riêng thành phần lồng vào q trình phân tích, so sánh cách linh hoạt, miễn đủ ý thuyết phục Để lí giải thấu đáo, tuỳ theo yêu cầu đề bài, học sinh phải huy động tri thức tác phẩm tác phẩm (như hoàn cảnh thời đại, đặc điểm đời nhà văn ) với hàm lượng thông tin phù hợp Từ kinh nghiệm thực tế, thấy rằng, có đề văn so sánh khơng thiết phải có phần lí giải (đề nghị xem phần III Hướng dẫn luyện tập số đề văn, đề 3) Phần lưu ý chung làm kiểu cảm thụ văn học đối sánh Với dạng cụ thể, lại có lưu ý riêng Lưu ý dạng Dưới điều cần ý giải dạng đề văn đối sánh tuyệt đối công thức triển khai yêu cầu đề Khơng thể tìm cơng thức cố định tồn cho dạng Với tình cụ thể đề bài, người viết lại phải linh hoạt xử lí để tạo lập hệ thống ý phù hợp 2.1 Với dạng đối sánh cấp độ tác phẩm Học sinh phải nắm đặc trưng thể loại, từ phân tách đối tượng thành bình diện tương ứng với đặc trưng thể loại để so sánh *Với thể loại thơ, phân tích, đối sánh, cần lưu ý đến bình diện sau đây: - Bối cảnh trữ tình (hồn cảnh thời gian, khơng gian khơi nguồn cho thi cảm) - Nội dung trữ tình (các cung bậc cảm xúc chủ thể trữ tình) 10 ... văn cho đối tượng học sinh Những dạng đề dành cho học sinh giỏi môn Ngữ văn tương đối đa dạng Trong đó, cảm thụ văn học đối sánh kiểu hay đắc dụng công tác kiểm tra, tuyển lựa bồi dưỡng học sinh. .. hoạt động bồi dưỡng học sinh chuyên văn Qua thực tế giảng dạy thân, muốn chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm vấn đề rèn kĩ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi môn Ngữ văn Đây vấn đề mang... lập khái niệm phân loại dạng đề kiểu cảm thụ văn học đối sánh Khái niệm thao tác đối sánh kiểu cảm thụ văn học đối sánh 1.1 Thao tác đối sánh Đối sánh (hay so sánh) thao tác thông dụng, phổ biến

Ngày đăng: 22/06/2022, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan