1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

( TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR Ư ỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN GIAI ĐOẠN 2025 – 2035 CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2022 ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 NỘI DUNG 2 1 Nêu hiện trạng chất thải rắn tại khu vực 2 1 1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh 2 1 2 Nguồn gốc phát sinh rác thải 2 1 3 Thành phần CTR tại khu vực 4 1 4 Hiện trạng công.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN GIAI ĐOẠN 2025 – 2035 CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2 Nêu trạng chất thải rắn khu vực: 1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh: .2 1.2 Nguồn gốc phát sinh rác thải: 1.3 Thành phần CTR khu vực: 1.4 Hiện trạng công tác thu gom: 1.5 Hệ số phát sinh, khối lượng riêng: 1.6 Dự báo dân số lượng rác phát sinh, lượng rác thu gom .5 Tính tốn hệ thống thu gom .6 2.1 Đề xuất sơ đồ thu gom, hình thức thu gom 2.2 Tính tốn số xe đẩy tay: .6 2.3 Tính xe ép rác 2.4 Tuyến thu gom .7 Tính tốn cơng trình xử lý 3.1 Đề xuất sơ đồ công nghệ .7 3.2 Thuyết minh 3.3 Tính tốn công thức rác, nhiệt 3.3.1 Xác định khối lượng, công thức phân tử CTR hữu 3.3.2 Xác định vật liệu cần thiết để phối trộn 3.3.3 Tính hàm lượng vỏ trấu cần cho phối trộn .10 3.3.4 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn 10 3.3.5 Tính tốn thiết kế hệ thống hầm ủ .11 3.4 Tính tốn bãi chôn lấp 11 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CƠNG THỨC TÍNH THỜI GIAN THU GOM CHẤT THẢI RẮN PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ VẠCH TUYẾN VÀ CƠNG TRÌNH XỬ LÝ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CTRSH CTR KL CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn Khối lượng ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, trình cơng nghiệp hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, với hình thành, phát triển ngành sản xuất, gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, kèm với nỗi lo môi trường, đặc biệt vấn đề chất thải rắn chất thải sinh hoạt ngày gia tăng khiến việc thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy chất thải rắn trở thành tốn khó hầu hết nhà quản lý nước giới, đặc biệt nước có kinh tế phát triển, có Việt Nam.[1] Hiện tại, tỉnh hình quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh chưa quan tâm mức Rác thải chưa thu gom triệt để, việc thải bỏ, xử lý rác cịn tùy tiện gây nhiễm đến mơi trường sức khỏe cộng đồng Ngồi ra, rác không thu gom hết hàng ngày nên người dân thường xuyên thải bỏ chúng xuống mương rạch xung quanh hay đổ thành đống cạnh đường gây vệ sinh, điều phản ảnh đến quyền địa phương khơng có cách khắc phục triệt để Vì việc thiết kế, xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh việc làm cần thiết cấp bách.[1] Từ thực tế em xin phép cho đề tài: “Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn giai đoạn 2025 – 2035 cho khu vực thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” làm nội dung nghiên cứu cho tập lớn kết thúc môn NỘI DUNG Nêu trạng chất thải rắn khu vực: 1.1.Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh:  Điều kiện tự nhiên: Thành phố Móng Cái nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, với tọa đô địa lý từ 21°02’ đến 21°38' vĩ độ Bắc, từ 107°9' đến 108°7’ kinh độ Đơng Phía Đông Đông Nam giáp với huyện Cô Tô vịnh Bắc Bộ, phía Tây Tây Bắc giáp huyện Hải Hà, phía Đơng Bắc giáp huyện Đơng Hưng thuộc địa cấp thị Phòng Thành Cảng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Hình 1.1: Bản đồ hành thành phố Móng Cái (Nguồn: Internet) 1.2.Nguồn gốc phát sinh rác thải: Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm: chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Còn chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại [2] Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn hoạt động người Vì vậy, chất thải rắn đa dạng Mỗi nguồn thải khác lại có thành phần chất thải khác trình bày qua bảng đây: Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn phát sinh Hoạt động vị trí phát Loại chất thải rắn sinh chất thải rắn - Hộ gia đình - Thực phẩm dư thừa - Biệt thự - Bao bì hàng hóa (giấy, nhơm, ) - Các khu chung cư - Nhà kho - Đồ dùng điện tử, vật dụng hỏng - Giấy, thủy tinh, nhựa, kim loại Khu thương - Nhà hàng - Đồ điện gia dụng mại - Khách sạn - Một phần chất thải độc hại - Chợ - Thức ăn thừa - Trường học - Giấy - Bệnh viện - Thủy tinh - Văn phòng quan - Hoạt động xây dựng - Nhựa, kim loại - Gỗ - Tháo dỡ cơng trình xây - Sắt, thép Sinh hoạt Từ quan công sở Từ hoạt động giao thơng dựng - Bê tơng cơng trình - Xây dựng cơng trình - Gạch, ngói xây dựng Từ dịch vụ GTVT - Dọn rác vệ sinh đường - Đất đá rơi vãi - Rác, giấy vụn, vỏ chai, giẻ rách công cộng phố, công viên, khu vui - Xác động vật, cành đô thị chơi giải trí - Sản xuất xí - Nhựa, hỗn hợp bụi - Khơng độc hại đổ chung Từ hoạt động công nghiệp Từ hoạt động nông nghiệp nghiệp vào rác sinh hoạt - Nhà máy sản xuất công - Rác công nghiệp độc hại phải nghiệp - Đồng ruộng quản lý xử lý riêng - Phân rác - Ao vườn - Rơm rác - Chuồng trại - Bao bì (đóng gói, bảo quản, ) - Thu hoạch nông sản 1.3 Thành phần CTR khu vực: - Thức ăn thừa Thành phần rác Tạp chất khác; 11.00% Rác không tái chế; 3.00% Giấy, bìa; 8.00% Nhựa, t hủy tinh, kim loại; 7.00% Rác hữu cơ; 1.0 0% Biểu đồ 1.1: Thành phần CTR Thành phố Móng Cái 1.4.Hiện trạng cơng tác thu gom: Hiện địa bàn thành phố có nhà máy xử lý rác thải; bãi thu gom tập kết rác Trên địa bàn xã có 224 xe thu gom rác, 100% số thơn có tổ dịch vụ thu gom rác thải với 56 điểm tập kết rác thơn Phương pháp thu gom có kết hợp thu gom, vận chuyển thủ công xe giới Phương pháp thu gom thành phố Móng Cái thực với đối tượng sau: Đối với hộ dân, công nhân môi trường đô thị đẩy xe qua địa điểm định đổ vào xe đẩy tay theo quy định Đối với chất thải rắn công viên, đường xá thu gom lên xe đẩy tay Khi đủ chất thải rắn xe thu gom tập trung điểm trung chuyển để tiện việc vận chuyển.[6] Tại chợ, quan, bệnh viện, trường học, nơi công công sử dụng chủ yếu phương pháp thu gom - lưu chứa thùng đụng chất thải rắn.[3] Việc thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt tập trung khu vực trung tâm thành phố Công ty cổ phần mơi trường cơng trình thị Móng Cải đảm nhiệm Tuy nhiên, lượng rác thải sinh hoạt chưa thu gom lớn Lượng rác thải chưa thu gom chủ yếu trình vận chuyển rơi vãi, lượng rác thải cịn sót lại điểm trung chuyển lẫn với đất đá Và ý thức người dân chưa cao, đổ rác không dùng giờ, không nơi quy định Mặt khác, khu dân cư chưa có thùng chứa rác thải, lượng rác thải người dân chứa vào túi nilon vứt bên vỉa hè dễ phát tán có gió động vật tha 1.5.Hệ số phát sinh, khối lượng riêng: Khối lượng riêng rác ln có khác tuỳ theo vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu trữ, Khối lượng riêng đặc trưng rác thải sinh hoạt khu đô thị thành phố Móng Cái 350 kg/m3 Tính tốn số liệu chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố đến năm 2035 ta có số liệu đầu vào: Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố năm 2020 80%, dự báo từ năm 2025 đến năm 2035 tỷ lệ thu gom 95% đạt tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo khu vực đô thị Việt Nam Tiêu chuẩn rác thải bình quân theo đầu người 0.7 kg/người/ngày.đêm, đến năm 2035 tăng lên 0.9 kg/người/ngày.đêm.[6] 1.6.Dự báo dân số lượng rác phát sinh, lượng rác thu gom Tại thời điểm đầu năm 2020, dân số thành phố Móng Cái 67.955 người, tỷ lệ gia tăng dân số 2,08%, tiêu chuẩn thải 0,9 kg/ng ngày, tỷ lệ thu gom 95% [6] Sự gia tăng lượng chất thải rắn tỉ lệ thuận với tốc độ gia tăng dân số Công thức dự báo lượng gia tăng dân số thể sau: Nt= N0(1+r)n Trong đó: Nt: Tổng dân số cần tính tốn N0: Dân số thành phố năm r: Tốc độ gia tăng dân số (r= 2,08%) n: Khoảng thời gian dự báo  Lượng rác thải tính theo cơng thức: KL CTRSH phát sinh ngày đêm KL CTRSH thu gom = (kg/ ngày) = ngày đêm Bảng 1.2: Dự báo dân số lượng rác phát sinh, thu gom Móng Cái Lượng rác TL Lượng Lượng Dân số Tiêu chuẩn thu Tỉ lệ thu rác phát rác thu Năm (người thải gom/năm GTDS gom sinh gom ) (kg/ng.ngd) (tấn/năm (%) (kg/ngày) (kg/ngày) ) 2025 2,08 75,322 0,9 95 67,7898 64,4 23,506 2026 2,08 76,889 0,9 95 69,2001 65,74 23,995 2027 2,08 78,488 0,9 95 70,6392 67,107 24,494 2028 2,08 80,121 0,9 95 72,1089 68,503 25,004 2029 2,08 81,787 0,9 95 73,6083 69,928 25,524 2030 2,08 83,488 0,9 95 75,1392 71,382 26,055 2031 2,08 85,225 0,9 95 76,7025 72,867 26,597 2032 2,08 86,997 0,9 95 78,2973 74,383 27,15 2033 2,08 88,807 0,9 95 79,9263 75,93 27,714 2034 2,08 90,654 0,9 95 81,5886 77,509 28,291 2035 2,08 92,54 0,9 95 83,286 79,122 28,879 Tổng 828,286 786,872 287,208 Tính tốn hệ thống thu gom 2.1.Đề xuất sơ đồ thu gom, hình thức thu gom Từ phân tích trên, ta lựa chọn hình thức thu gom khơng phân loại chỗ, cụ thể sau: Hình 1.2: Sơ đồ thu gom khơng phân loại chỗ 2.2.Tính tốn số xe đẩy tay: - Chọn xe đẩy tay có dung tích: 660 lít - Hệ số đẩy: K= 0.85 - Số người phục vụ: 01 người Các cơng thức tính tốn:  Cơng thức tính số xe đẩy tay: Trong : : : T: M: : 2.3.Tính xe ép rác số xe đẩy tay tính tốn, xe [4] lượng chất thải rắn phát sinh ngày, kg/ngd hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa, chọn thời gian lưu rác, t= 0.5 ngày khối lượng riêng CTR, M = 350 hệ số đẩy,  Tính tốn số chuyến thu gom: - Sử dụng loại xe ép rác loại 15 m3 - Tỉ số nén: r=1,8 rác sinh hoạt thông thường - Hệ số sử dụng: k=0,85 - Tần suất thu gom: lần/ ngày  Số xe đẩy tay làm đầy xe ép rác:  Số chuyến xe ép rác cần thiết:  Tính tốn thời gian thu gom: Cơng thức tính tốn phụ lục 2.4.Tuyến thu gom Bảng 1.3: Thống kê thông số tuyến thu gom Chiều dài từ trạm điều Số điểm thu gom Số xe đẩy tay vận đến khu xử lý 12.480 44 12.185 46 14.403 45 13.454 41 14.556 14 48 Tính tốn cơng trình xử lý Tên tuyến 3.1.Đề xuất sơ đồ cơng nghệ Hình 1.3: Đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải rắn 3.2.Thuyết minh CTR phát sinh từ khu dân cư, khu công nghiệp thu gom vận chuyển khu xử lý CTR sau rác đưa vào nhà tập kết rác phun chế phẩm EM Tiếp rác phân loại thành hữu cơ, chất trơ nhà phân loại rác thải Tại chất thải có khả tái chế lữu trữ kho để tái chế Chất hữu đem ủ hiếu khí sản xuất thành phần compost Thành phần cịn lại đem chơn lấp.[4] Rác hữu đem đảo trộn tăng độ ẩm, tỷ lệ , ủ bể ủ Thực đảo trộn lần ngày làm thống quạt gió Bên bể ủ có lưới ngăn rác có rãnh thu nước rỉ rác hố thu Rác sau khu ủ 20 ngày hiếu khí mang tiếp tục ủ chín 10-12 ngày nhằm tạo độ ổn định cho phân compost Trong thời gian ủ chín đảo trộn 1-2 lần/ngày, bổ sung độ ẩm cần Sau ủ đem nghiền sàng phân loại theo kích thước hạt Mùn có kích thước nhỏ bị sàng rung làm lọt xuống, lại rác hữu chưa phân hủy bên thu gom đem chôn lấp Phân sàng phối trộn N, P, K đóng gói thành nhiều sản phẩm thích hợp cho điều kiện khác nhau.[3] 3.3.Tính tốn công thức rác, nhiệt 3.3.1 Xác định khối lượng, công thức phân tử CTR hữu Khối lượng CTR hữu để ủ phân compost năm cuối cùng: 56176,62 kg/ngd Chọn độ ẩm chất hữu 70% Khối lượng khô CTR là: Tỷ lệ phần trăm khối lượng ngun tố tính theo khối lượng khơ Cơng thức tính khối lượng nguyên tố: [4] Thành phần Tỷ lệ khối KL lượng KL lượng nguyên tố lượng % khô (kg) C 48 8089,43 H 6,4 1078,59 O 37,6 6336,72 N 2,6 438,17 S 0,4 67,41 Tro 842,64 Công thức phân tử mẫu CTR: nước (kg) 4370,54 34941,85 Tổng 8089,43 5449,13 41278,57 438,17 67,41 842,64 x:y:z:t:u== : : : = 22:174:83:1 Vậy công thức phân tử mẫu CTR ướt khơng có S là: 3.3.2 Xác định vật liệu cần thiết để phối trộn Từ công thức chất hữu sử dụng làm compost tính ta có số liệu sau: độ tro 5%; độ ẩm 70% Hàm lượng C xác định theo cơng thức: → Hàm lượng N chiếm 2,8% khối lượng khô Tỷ lệ C/N hỗn hợp tác 19/1 Từ kết tiến hành ủ compost mà phải tiến hành phối trộn với thành phần khác để đạt kết cần thiết có tỷ lệ C/N = 30/1 độ ẩm từ 50 - 60% Lựa chọn vật liệu phội trộn vỏ trấu Tính chất vỏ trấu sau: ⁺ Tỷ lệ C/N = 130:1 ⁺ Hàm lượng N chiếm 0,3% khối lượng khô ⁺ Hàm lượng C chiếm 39% khối lượng khô ⁺ Chọn độ ẩm 10%  Tỉ lệ thành phần rác hữu trấu: Nước Với kg trấu × 0,1 =0,1kg Với 1kg chất hữu × 0,7 = 0,7 kg Chất khô N1 C1 × 0,9=0,9kg 0,9 × 0,003 = 0,0027 kg 0,0027 x 130=0,351kg × 0,3 = 0,3kg 0,3 x 0,028 = 0,0084 kg 0,0078 x 19 = 0,1596 kg 3.3.3 Tính hàm lượng vỏ trấu cần cho phối trộn Để thu hỗn hợp có tỉ lệ C/N= 30 ta có phương trình: C/N=30=(C.Xı + Cz.Xz)/(Nı.X, + Nz.X2) với X1 khối lượng trấu, X2: khối lượng chất hữu Cho X1= 1kg, giải phương trình ta được: X2= (C1-30 N1)/(30N2- C2) = 2,92 kg  Tỷ lệ phối trộn 2,92 kg chất hữu cơ/1kg trấu hay 1kg CTR hữu cần 0,34 kg trấu Độ ẩm sau phối trộn (2,92×0,7+1×0,1)/(2,92+1)=54,7% (thỏa mãn) Lượng vỏ trấu cần thiết cho ngày là: Mvỏ trấu=MCTR x 0,34= 56176,62 × 0,34 = 19100,05(kg) = 19,10 (tấn) 3.3.4 Khu vực lưu trữ vật liệu phối trộn Thiết kế kho với công suất gấp đôi khối lượng vật liệu là: 19,10 × = 38,2 (tấn/ngày) Với khối lượng riêng vỏ trấu khoảng 0,15 tấn/m3 Thể tích kho chứa: (m³) Chọn chiều cao lớp trấu m Diện tích cần thiết kho chứa vật liệu phối trộn là: Skho chứa vật liệu phối trộn =(m²) Chọn Skho chứa vật liệu phối trộn = 130 (m2) Kích thước kho lưu trữ: L × B= 12,5m × 10,4m Khu vực phối trộn có diện tích gấp 1.5 lần khu tiếp nhận CTR hữu  Sphối trộn = 1,5 x Stiếp nhận rác hữu = 1,5 x 130 = 195 (m2) Chọn kích thước mặt bằng: L x B = 15m x 3m 3.3.5 Tính tốn thiết kế hệ thống hầm ủ Công suất thiết kế nhà máy compost 70.000 kg/ngđ nâng công suất lên 130.000 kg/ngđ Tổng khối lượng chất thải cần vận chuyển hầm ủ ngày MT = MCTR + Mtrấu = 56176.62 + 19.10 = 75,27 (tấn/ngày) Giả định khối lượng riêng hỗn hợp sau phối trộn là: 0,3 tấn/m3 Chọn số lượng hầm ủ ngày hầm Thời gian ủ nguyên liệu hầm theo quy định 20 ngày Vậy tổng số hầm cần thiết cho nhà máy hoạt động liên tục 20 = 40 (hầm) Khối lượng chất thải hầm ủ là: m = Thể tích chứa hầm là: Vủ= = 125,43 (m3/ngày) Kích thước hầm ủ: L B H = m m m Diện tích cần thiết hầm ủ: S1 hầm ủ = = 62,715 m2 Tường xây 0.2m Thiết kế, xếp thành dãy, dãy có 10 hầm nằm sát nhau, có hành lang dài 4m chứa thiết bị cấp khí Chiều dài nhà ủ tính phần tường là: L = x 10 + 0,2 x 11 = 72,2 m Chiều rộng phần ủ tính phần tường hành lang 4m là: B = + x + 0.2 x = 22,4 m Tổng diện tích nhà ủ là: 72,2 x 22,4 = 1617.28 (m2) 3.4.Tính tốn bãi chơn lấp ⁺ Tổng lượng rác thu gom từ 2025 – 2035 là: 287.208 (tấn/năm) ⁺ KL rác đem chôn lấp chiếm 85% tổng lượng rác KL rác đem chôn lấp: Khối lượng riêng chất thải rắn: D = 350 kg/m3=0.35 tấn/m3 Chọn hệ số đầm nén: r = 0,8 ⁺ Thể tích rác đem chơn là: ⁺ Thể tích rác đem chơn là: V1 ơ= Ơ chơn lấp có chiều cao tổng thể 12m tiến hành lấp lớp rác 2m phủ lớp trung gian đất dày 0,2m Chọn bãi chơn lấp khơ có quy mơ nhỏ, loại nửa chìm nửa nổi, hoạt động 2,5 năm Vậy 10 năm cần có chơn lấp KL chất phủ 20% khối lượng chất thải Vậy thể tích lớp đất phủ trung gian là: V”= 20% x 139.5 = 27.9 Tổng thể tích chơn lấp (rác+ lớp đất phủ) là: V=V’+V”= 139.5 + 27.9= 167.4 ⁺ Giả sử chơn lấp có tiết diện đứng gồm hình thang Chọn chiều cao lý thuyết chôn lấp H = 12m Lớp CTR: , lớp đất phủ: ⁺ Số lớp rác chôn lấp ô chôn lấp: Chọn L= lớp ⁺ Chiều cao hữu dụng chứa rác: H1= ⁺ Chiều cao lớp đất phủ là: ⁺ Chiều cao hữu dụng chứa rác gồm rác lớp đất phủ là: 13m ⁺ Chiều cao thực tế ô chôn lấp gồm lớp phủ, lớp lót, lớp rác + đất phủ là: 13 + = 15 (m) ⁺ Diện tích chơn lấp là: ⁺ Chọn kích thước ô chôn lấp là: L x B = 140 m x 85m ⁺ Vậy diện tích thực chơn lấp 11,900 m2 ⁺ Thể tích hữu dụng thực là: Vtt= 11900 ×13= 154700 (m3) Ta tích chơn lấp tính theo cơng thức: V=V1+V2 (m) Trong V1; V2 thể tích phần phần chìm chơn lấp Trong đó: ⁺ chiều cao phần nổi, chọn = m ⁺ chiều cao phần chìm, chọn = 10 m ⁺ a, b chiều dài, chiều rộng mặt ô chôn lấp, m (chọn a=100m, b=60m) ⁺ chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m ⁺ chiều dài, chiều rộng đáy ô chôn lấp, m Chọn góc hợp với mặt đứng phần 60° phần chìm 45°: = a-2cotg(60°) = 100 –2 x x cotg(60°) = 93,1 m = b-2cotg(60°) = 60 – x x cotg(60°) =53,1 m = a-2cotg(45°) = 100 – x 10 x cotg(45°) = 80 m = b-2cotg(45°) = 60 – x 10 x cotg(45°) = 40 m  Thể tích chơn lấp là: V= V1+V2= Hình 4.1: Hình chiếu đứng hình chiếu ô chôn lấp  Giải pháp sau bãi chôn lấp đầy:  Bãi chôn lấp sau đóng cửa tái sử dụng mặt như: giữ nguyên trạng thái bãi chôn lấp, làm công viên, khu vui chơi giải trí, sân thể thao, bãi đậu xe, trồng xanh…  Muốn tái sử dụng bãi chôn lấp phải tiến hành khảo sát, đánh giá yếu tố mơi tường có liên quan, đảm bảo tiến hành tái sử dụng  Trong suốt thời gian chờ sử dụng lại diện tích bãi chơn lấp, việc xử lý nước rác,khí gas phải tiếp tục hoạt động bình thường.[5]  Sau đóng bãi chơn lấp phải tiến hành theo dõi biến động môi trường trạm quan trắc tiến hành thành lập lại đồ địa hình khu vực để lập báo cáo đầy đủ quy trình hoạt động đề xuất biện pháp tích cực kiểm sốt mơi trường năm  Khi tái sử dụng phải tiến hành kiểm tra chặt chẽ lỗ khoan thu hồi khí gas Khi áp suất lỗ khoan khí khơng cịn chênh lệch với áp suất khí nồng độ khí gas không lớn 5% phép san ủi lại KẾT LUẬN Quá trình phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ năm qua, mặt thúc đẩy phát triển ngành sản xuất kinh doanh, tạo hàng triệu việc làm cho người lao động, góp phần ổn định trị, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện mức sống người dân mặt đô thị, nông thôn theo hướng văn minh, đại; mặt khác làm gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khối lượng, thành phần tính chất, gây sức ép mặt mơi trường Mỗi ngày, tồn quốc phát sinh trung bình 64.658 chất thải rắn sinh hoạt, khu vực thị chiếm 55%, khu vực nơng thôn chiếm 45% Trước nguy cơ, sức ép lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày lớn, tính chất ngày phức tạp gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, sức khỏe cộng đồng hoạt động phát triển kinh tế xã hội Đảng Chính phủ có nhiều đạo, thực nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường chất thải rắn sinh hoạt gây Mặc dù vậy, biện pháp thực chưa đáp ứng u cầu thực tiễn đặt Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt chưa hiệu quả, minh bạch phù hợp với thực tiễn Nguồn vốn đầu tư kinh phí cho thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Những vấn đề mang tính thời địi hỏi cấp, ngành cần có biện pháp liệt để huy động nguồn lực Nhà nước, doanh nghiệp xã hội việc đẩy mạnh việc quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thời gian tới / TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Thắng (2019): Tổng quan quản lý chất thải rắn giới số giải pháp cho Việt Nam, Tạp chí Môi trường số tháng năm 2019 Bộ Xây dựng (2022), TCVN 261:2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Tài nguyên Môi trường: Báo cáo trạng môi trường quốc gia: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, (2019) Nguyễn Thu Huyền, Giáo trình Quản lý chất thải rắn Nguyễn Văn Phước (2008), Quản lý xử lý chất thải rắn Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh: Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CƠNG THỨC TÍNH THỜI GIAN THU GOM CHẤT THẢI RẮN  Tính tốn thời gian u cầu cho chuyển xe có thùng cố định: Tcần thiết= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Trong đó: Tlấy tải = Ct× (uc) + (np- 1) × (dbc) Trong đó: C Uc np số xe đẩy tay đổ bỏ lên chuyến thu gom (xe/chuyến) thời gian lấy tải trung bình cho xe đẩy tay (h/xe) số điểm tập kết xe đẩy tay chuyến thu gom (điểm/chu- yến) dbc thời gian trung bình hao phí để lái xe điểm tập kết (l/điểm) dbc= a’ + b’×x với a’; b’ hệ số thực nghiệm Với: x khoảng cách lái xe trung bình hai điểm tập kết Tbãi= Tbốc dỡ + T chờ (h) Tvận chuyển= a+b (x1+ x2)  Tính tốn thời gian cơng tác ngày có tính đến hệ số khơng sản xuất W là: H= (h) Trong đó: H thời gian cơng tác ngày có tính đến hệ số không sản xuất W (h) n số tuyến thu gom W hệ số không sản xuất, chọn W=0,15 Các số liệu giả định: Thời gian bãi đổ s = 0,133 h/chuyến  Thời gian cần thiết để tuyến thu gom là: Tcần thiết= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Tcần thiết= 6,15+ 0,133+ 0,19= 6,473 (h)  Thời gian công tác ngày có tính đến hệ số khơng sản xuất W là: H= = = 7,61(h)  Thời gian cần thiết để tuyến thu gom là: Tcần thiết= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Tcần thiết= 6.34 +0,133+ 0,2= 6,673 (h)  Thời gian cơng tác ngày có tính đến hệ số khơng sản xuất là: H= = = 7,85 (h)  Thời gian cần thiết để tuyến thu gom là: Tcần thiết= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Tcần thiết= 6,20+ 0,133+ 0,22= 6,55(h)  Thời gian cơng tác ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là: H= =(h)  Thời gian cần thiết để tuyến thu gom là: Tcần thiết= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Tcần thiết= 6,35 +0,133+0,21= 6,693 (h)  Thời gian công tác ngày có tính đến hệ số khơng sản xuất W là: H= = (h)  Thời gian cần thiết để tuyến thu gom là: Tcần thiết= Tlấy tải + Tbãi + Tvận chuyển Tcần thiết= 6,45 +0,133+ 0,18= 6,763(h)  Thời gian cơng tác ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là: H= = 7,95(h) PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ VẠCH TUYẾN VÀ CƠNG TRÌNH XỬ LÝ Bản vẽ cơng trình xử lý chất thải rắn: CHI TIET O CHON LAP MAT CAT A-A MAT CAT B-B Chi tiet MAT BANG B Chi tiet: Lop phu be mat Lop dat tren cung Lop cat Lop vai dia ky thuat Lop chong tham HDPE Lop dat nen Lop rac tren cung A A Chu thich: Mat dat Lop phu be mat Lop lot day Ranh thoat nuoc Lop phu trung gian Lop rac Ong thu rac Ho ga thu nuoc ri rac Ong thu nuoc ri rac B TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG HA NOI Bản vẽ vạch tuyến thu gom chất thải rắn khu vực: SVTH Hoang Ngoc Hien GVHD Nguyen Phuong Tu BAI TAP LON: THIET KE HE THONG QUAN LY CHAT THAI RAN GIAI DOAN 2025 - 2035 THANH PHO MONG CAI TINH QUANG NINH BAN VE CHI TIET O CHON LAP TI LE: : 350 28/05/2022 ... kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm: chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Còn chất thải rắn sinh hoạt chất thải liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo... lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Tài nguy? ?n Môi trường: Báo cáo trạng môi trường quốc gia: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, (2019) Nguy? ??n Thu Huyền, Giáo trình Quản lý chất thải rắn Nguy? ??n... thải rắn Nguy? ??n Văn Phước (2008), Quản lý xử lý chất thải rắn Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh: Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn

Ngày đăng: 21/06/2022, 22:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Móng Cái (Nguồn: Internet) - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 1.1 Bản đồ hành chính thành phố Móng Cái (Nguồn: Internet) (Trang 5)
Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn phát - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bảng 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn phát (Trang 6)
1.3. Thành phần CTR tại khu vực: - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
1.3. Thành phần CTR tại khu vực: (Trang 6)
2.1.Đề xuất sơ đồ thu gom, hình thức thu gom - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
2.1. Đề xuất sơ đồ thu gom, hình thức thu gom (Trang 9)
Từ những phân tích trên, ta lựa chọn hình thức thu gom không phân loại tại chỗ, cụ thể như sau: - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
nh ững phân tích trên, ta lựa chọn hình thức thu gom không phân loại tại chỗ, cụ thể như sau: (Trang 9)
Bảng 1.3: Thống kê thông số các tuyến thu gom - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bảng 1.3 Thống kê thông số các tuyến thu gom (Trang 10)
Hình 1.3: Đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải rắn 3.2.Thuyết minh - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 1.3 Đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý chất thải rắn 3.2.Thuyết minh (Trang 11)
Hình 4.1: Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của ô chôn lấp - Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Hình 4.1 Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của ô chôn lấp (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w