1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 10 học kì II

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP CÔNG NGHỆ 10 HỌC KÌ II Công nghệ 10 Bài 49 Bài mở đầu I KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi II – CƠ HỘI KINH DOANH Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện những mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận) III THỊ TRƯỜNG Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hoá hoặc dịch vụ Thị trư.

ƠN TẬP CƠNG NGHỆ 10 HỌC KÌ II Cơng nghệ 10 Bài 49: Bài mở đầu I - KINH DOANH Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi II – CƠ HỘI KINH DOANH Là điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận) III - THỊ TRƯỜNG Thị trường nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hoá dịch vụ Thị trường nơi gặp gỡ người mua bán Một số loại thị trường: - Thị trường hàng hóa: thị trường điện máy, hàng nơng sản, vật tư nông nghiệp, vật liệu xây dựng,… - Thị trường dịch vụ: du lịch, vận tải, bưu viễn thông,… - Thị trường nước: thị trường địa phương, thị trường toàn quốc, … - Thị trường nước ngoài: thị trường khu vực, thị trường giới,… IV - DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp bao gồm: - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp nhà nước - Cơng ti doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu IV - CƠNG TY Cơng ti loại hình doanh nghiệp có từ thành viên trở lên, góp vốn, chia lợi nhuận chịu lỗ tương ứng phần vốn góp vào cơng ty Theo luật Doanh nghiệp có loại cơng ti: công ti trách nhiệm hữu hạn công ti cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn Phần vốn góp thành viên phải đóng đủ từ thành lập cơng ti Các phần gón ghi rõ điều lệ công ti Công ti không phép phát hành chứng khoán Được phép chuyển nhượng cổ phần Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác khơng phải thành viên, phải trí nhóm thành viên đại diện cho ¾ số vốn điều lệ công ty Công ty cổ phần Số thành viên công ty suốt thời gian hoạt động phải người Vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần; giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu; cổ đơng mua nhiều cổ phiếu Cổ phiếu phát hành ghi tên khơng ghi tên; cổ phiếu sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị cổ phiếu có ghi tên Bài 50: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp I - KINH DOANH HỘ GIA ĐÌNH Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình Kinh doanh hộ gia đình bao gồm: Sản xuất, thương mại tổ chức hoạt động dịch vụ Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm sau - Là loại kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu tư nhân Cá nhân (chủ gia đình) chủ tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh - Quy mô kinh doanh nhỏ - Công nghệ kinh doanh đơn giản - Lao động thường người thân gia đình Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a) Tổ chức vốn kinh doanh Vốn kinh doanh chia làm hai loại: vốn cố định vốn lưu động Nguồn vốn Chủ yếu vốn tự có gia đình Nguồn vốn khác vay mượn b) Tổ chức sử dụng lao động Lao động chủ yếu người thân gia đình Lao động sử dụng linh hoạt, người tham gia vào nhiều cơng đoạn khác hoạt động kinh doanh Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình a) Kế hoạch bán sản phẩm gia đình sản xuất II - DOANH NGHIỆP NHỎ (DNN) Đặc điểm loại hình doanh nghiệp nhỏ Doanh thu không lớn Số lượng lao động không nhiều Vốn kinh doanh Những thuận lợi khó khăn DNN a) Thuận lợi: Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp nhu cầu thị trường Doanh nghiệp nhỏ dễ quản lý hiệu Dễ đổi cơng nghệ b) Khó khăn Vốn nên khó đầu tư đồng Thường thiếu thơng tin thị trường Trình độ lao động thấp Trình độ quản lí thiếu chun nghiệp Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ a) Họat động sản xuất hàng hóa Sản xuất mặt hàng lương thực, thực phẩm: Thóc, ngơ, rau, quả,… Sản xuất mặt hàng công nghiệp tiêu dùng: bút bi; giấy; học sinh; đồ sứ gia dụng; quần áo, giày dép; mây tre đan,… b) Các hoạt động mua bán hàng hố Đại lí bán hàng: vật tư phục vụ sản xuất, xăng dầu,… Bán lẻ tiêu dùng hàng hoá: hoa quả, bánh kẹo,… c) Các họat động dịch vụ Dịch vụ internet phục vụ khai thác thông tin, vui chơi giải trí Dịch vụ bán, cho thuê, sách truyện Dịch vụ sữa chữa xe máy điện tử Các dịch vụ khác: ăn uống, cắt tóc, giải khát Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh I - XÁC ĐỊNH LĨNH VỰC KINH DOANH Doanh nghiệp có lĩnh vực kinh doanh: Căn xác định lĩnh vực kinh doanh Thị trường có nhu cầu Đảm bảo thực mục tiêu doanh nghiệp Huy động hiệu nguồn lực doanh nghiệp xã hội Hạn chế thấp rủi ro đến với doanh nghiệp Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp II - LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH Phân tích Phân tích mơi trường kinh doanh: - Nhu cầu thị trường mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trường - Chính sách, pháp luật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Phân tích, đánh giá lực đội ngũ lao động doanh nghiệp: - Trình độ chun mơn - Năng lực quản lý kinh doanh Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp Phân tích điều kiện kĩ thuật cơng nghệ Phân tích tài chính: - Vốn đầu tư kinh doanh khả huy động vốn - Thời gian hoàn vốn đầu tư - Lợi nhuận - Rủi ro Quyết định lựa chọn Trên sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh I - CĂN CỨ ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: Lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp thường vào yếu tố bản: nhu cầu thị trường, tình hình phát triển kinh tế xã hội, phát luật hành khả doanh nghiệp II - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Nội dung kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh phương diện sau: Kế hoạch bán hàng, kế hoạch mua hàng, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động, kế hoạch sản xuất Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp Bài 54: Thành lập doanh nghiệp II - TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp: a) Thị trường doanh nghiệp Thị trường doanh nghiệp : +khách hàng +khách hàng tiềm b) Nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Nhu cầu khách hàng thể qua yếu tố: - Mức thu nhập dân cư - Nhu cầu tiêu dùng - Giá thị trường Nghiên cứu thị trường tìm kiếm hội kinh doanh thị trường phù hợp với khả doanh nghiệp c) Xác đinh khả kinh doanh doanh nghiệp Xác định nguồn lực doanh nghiệp ( vốn, nhân sự, sở vật chất) Xác định lợi doanh nghiệp Xác định khả tổ chức, quản lí doanh nghiệp d) Lựa chọn hội kinh doanh cho doanh nghiệp Quy trình lựa chọn hội kinh doanh: - khả nguồn lực - đối tượng khách hàng - hàng hoá, dịch vụ - lĩnh vực kinh doanh - Sắp xếp thứ tự hội kinh doanh Bài 55: Quản lý doanh nghiệp I - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Xác lập cấu tổ chức doanh nghiệp: a) Đặc trưng cấu tổ chức doanh nghiệp Có hai đặc trưng là: Tính tập trung tính tiêu chuẩn hóa - Tính tập trung : Thể quyền lực tổ chức tập trung vào cá nhân hay phận - Tính tiêu chuẩn hóa: Địi hỏi phận, cá nhân doanh nghiệp hoạt động phạm vi nội quy , quy chế doanh nghiệp b) Mơ hình cấu tổ chức doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ thường có mơ hình trúc đơn giản với đặc điểm sau: Quyền quản lí tập trung vào người - Giám đốc doanh nghiệp xử lí thơng tin định vấn đề doanh nghiệp Ít đầu mối quản lí, số lượng nhân viên Cấu trúc gọn nhẹ, dễ thích nghi với thay đổi mơi trường xung quanh Doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh vừa lớn có mơ hình cấu trúc phức tạp hơn, loại cấu trúc theo chức chuyên môn, cấu trúc theo ngành hàng kinh doanh Tổ chức thực kế hoach kinh doanh doanh nghiệp Là khâu quan trọng, góp phần thực mục tiêu xác định doanh nghiệp thành kết thực tế a) Phân chia nguồn lực Nguồn lực doanh nghiệp gồm: - Tài - Nhân lực b) Theo dõi thực kế hoạch - Phân công người theo dõi công việc - Kiểm tra, đánh giá mức độ thực kế họach II - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hạch toán kinh tế a) Hạch toán kinh tế gì? Là việc tính tốn chi phí doanh thu doanh nghiệp đơn vị tiền tệ b) Ý nghĩa: Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh kinh doanh cho phù hợp Nếu mức chênh lệch doanh thu chi phí số dương, kinh doanh lãi Nếu mức chênh lệch doanh thu chi phí số âm, kinh doanh lỗ c) Nội dung hạch toán kinh tế doanh nghiệp Nội dung hạch toán kinh tế doanh nghiệp xác định doanh thu, chi phí lợi nhuận kinh doanh Doanh thu lượng tiền bán sản phẩm hàng hoá tiền thu từ hoạt động dịch vụ doanh nghiệp khoảng thời gian định (1 tháng, quý, năm) Chi phí doanh nghiệp khoản mà chủ doanh nghiệp phải trang trải thời kì kinh doanh để đạt lượng doanh thu xác định Lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí kinh doanh d) Phương pháp hạch toán Phương pháp xác định danh thu doanh nghiệp: Doanh thu doanh nghiệp = số lượng sản phẩm bán x giá bán sản phẩm Phương pháp xác định chi phí kinh doanh: - Chi phí mua nguyên, vật liệu - Chi phí tiền lương - Chi phí mua hàng hố - Chi phí cho quản lí doanh nghiệp 2 Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp a) Doanh thu thị phần phản ánh kết kinh doanh quy mô Doanh thu lớn có khả tăng trưởng thể quy mơ phát triển doanh nghiệp Thị phần phần thị trường doanh nghiệp hay phận khách hàng doanh nghiệp Thị phần lớn thể gia tăng khách hàng doanh nghiệp thị trường b) Lợi nhuận tiêu phản ánh hiệu kinh doanh Lợi nhuận thể mối quan hệ doanh thu chi phí doanh nghiệp bỏ để có doanh thu c) Mức giảm chi phí Mức giảm chi phí tiêu đánh giá hiệu quản lí hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi doanh thu khơng có khả tăng, giảm chi phí cho lợi nhuận Doanh thu thường tăng nhanh tốc độ tăng chi phí nên doanh thu tăng, chi phí tăng tăng lợi nhuận d) Tỉ lệ sinh lời so sánh lợi nhuận thu vốn đầu tư, cho biết đồng vốn ứng với đống lời thời gian định e) Các tiêu khác Việc làm thu nhập cho người lao động Mức đóng góp cho ngân sách Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng III - MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Xác định hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp Là điều kiện quan trọng với doanh nghiệp Làm nhiều nhà kinh doanh phát triển không ngừng quy mô tăng lợi nhuận Ngược lại, xác đinh không hội kinh doanh làm nhiều nhà kinh doanh phải trả giá Sử dụng có hiệu nguồn lực Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Sử dụng tốt sở vật chất, trang thiết bị doanh nghiệp Đổi công nghệ kinh doanh Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm chi phí vật chất Tiết kiệm chi tiêu tiền Tiết kiệm sử dụng dịch vụ điện, nước, dịch vụ viễn thông,… ... khơng phải thành viên, phải trí nhóm thành viên đại diện cho ¾ số vốn điều lệ công ty Công ty cổ phần Số thành viên công ty suốt thời gian hoạt động phải người Vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ... nghiệp gồm: - Tài - Nhân lực b) Theo dõi thực kế hoạch - Phân công người theo dõi công việc - Kiểm tra, đánh giá mức độ thực kế họach II - ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hạch toán... thiết bị doanh nghiệp Đổi công nghệ kinh doanh Tiết kiệm chi phí Tiết kiệm chi phí vật chất Tiết kiệm chi tiêu tiền Tiết kiệm sử dụng dịch vụ điện, nước, dịch vụ viễn thông,…

Ngày đăng: 20/06/2022, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w