1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN đề tài bài THUỐC YHCT có tác DUNG điều TRI BỀNH HUYỀT áp

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 10,61 MB

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC – DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BÀI THUỐC YHCT CÓ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH HUYẾT ÁP Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi Trình bày: Nhóm – Lớp D4K5 Nguyễn Tiến Dũng Nông Trung Duy Nguyễn Thùy Dương Lữ Đăng Đại Hoàng Vân Giang Kiều Hoàng Giang Nguyễn Thị Trà Giang Đặng Thu Hà Nguyễn Thị Hà Phạm Thu Hà NỘI DUNG TIỂU LUẬN 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh theo YHCT YHHĐ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP 1.2 Tổng quan điều trị theo y học đại y học cổ truy ền 2.1 Bài thuốc trị tăng huyết áp CHƯƠNG II: CÁC BÀI THUỐC TRỊ CAO HUYẾT ÁP 2.2 Điều trị bệnh cao huyết áp 2.3 Các thuốc tr ị cao huy ết áp tiêu bi ểu CHƯƠNG I Tổng quan bệnh tăng huyết áp 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, chế bệnh sinh theo YHCT YHHĐ Khái niệm: Tăng huyết áp tình trạng tăng huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương có khơng có ngun nhân THEO Y HỌC HIỆN Cơ chế: Cung lượng tim tăng và/hoặc sức cản ngoại vi tăng làm cho huyết áp tăng ĐẠI       Sự tăng nồng độ adranalin noradrenalin Hệ thống RAS (renin-angiotensin-aldosteron) Tim tăng động, phì đại tim, nhịp tim nhanh Ion natri Ion calci Rối loạn chức tế bào nội mạc Nguyên nhân tăng huyết áp:   Tăng huyết áp tiên phát không rõ nguyên nhân, chiếm 90-95% trường hợp Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân), chiếm 5-10% trường hợp Triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi; thời kỳ muộn có biểu lâm sàng tổn thương thận, tim não Chuẩn đoán:   − − − − Lâm sàng: Giai đoạn đầu bệnh tăng huyết áp thường khơng thấy biểu đặc biệt Cận lâm sàng X quang: quai động mạch chủ vồng, cung tim trái giãn Điện tim: dày thất trái, thiếu máu tim, rối loạn nhịp tim Soi đáy mắt Xét nghiệm nước tiểu Khái niệm: Các triệu chứng mô tả bệnh tăng huyết áp thuộc phạm trù chứng huyễn vựng, đầu thống Khi bệnh tiến triển nặng lên, gây tăng huyết áp nguy hiểm gây đọt quỵ não y học cổ truyền xếp phạm trù chứng trúng phong Nguyên nhân: THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN o o o Yếu tố tinh thần Nhân tố ăn uống Nhân tố lao dục Triệu chứng chẩn đoán: o o o o Thể âm hư dương xung Thể can thận âm hư Thể tâm tỳ hư Thể đàm thấp 1.2 Tổng quan điều trị theo YHHĐ YHCT ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI Các biện pháp điều trị bệnh o Giảm cân luyện tập thể dục o Cai thuốc o o o Chế độ ăn: ăn nhiều hoa quả, giảm muối, hạn chế rượu Thuốc: Phụ thuộc vào huyết áp bệnh tim mạch yếu tố nguy kèm theo Thay đổi lối sống Lựa chọn thuốc điều trị Tiếp cận ban đầu để kiểm soát tăng huyết áp HA Nguy bệnh xơ vữ a động Nguy bệnh xơ vữa động Bệnh xơ vữ a động mạch mạch < 10% mạch ≥ 10% lâm sàng Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Huyết áp bình thường cao: 120-129/80< đến tháng đến tháng đến tháng Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Thuốc đơn trị liệu, đánh giá lại sau Thuốc đơn trị liệu, đánh giá lại sau Tăng huyết áp độ 1: 130-139/80-89 đến tháng Tăng huyết áp giai đoạn 2: Huyết áp tâm thu ≥ 140 Điều trị kết hợp thuốc, đánh giá mmHg HOẶC Huyết áp âm trương ≥ 90 mmHg lại sau tháng tháng tháng Điều trị kết hợp thuốc, đánh giá Điều trị kết hợp thuốc, đánh giá lại sau tháng lại sau tháng Lựa chọn điều trị ban đầu nhóm thuốc hạ huyết áp T huốc Các định T huốc Các định Tuổi già Chất ức chế ACE o Thiếu niên o Suy thất trái rối loạn chức tâm thu o Đái tháo đường tuýp có bệnh thận o Protein niệu mức độ nặng bệnh thận mạn tính Chủng tộc người da đen Đau thắt ngực ổn định Thuốc chẹn kênh calci tác dụng kéo dài thất) Tăng huyết áp tâm thu đơn độc bệnh nhân cao tuổi (chẹn xơ hóa cầu thận bệnh đái tháo đường o Loạn nhịp tim (ví dụ, rung nhĩ, nhịp nhanh kịch phát kênh canxi nhóm dihydropyridin) Rối loạn cương dương thuốc khác Nguy bệnh động mạch vành cao (chẹn kênh canxi nhóm nondihydropyridines) o Thiếu niên o Các trường hợp mà các thuốc ACEIs định Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II không dung nạp thuốc ho o o o o Tuổi già Thuốc lợi tiểu giống thiazide (chlorthalidone Đái tháo đường tuýp với bệnh thận Suy thất trái với rối loạn chức tâm thu Đột quị thứ phát indapamide) o Chủng tộc người da đen o Suy tim Thuốc hạ áp cho bệnh nhân có tình trạng đồng mắc Nhữ ng bệnh lý Bài thuốc mắc Nhữ ng bệnh lý Bài thuốc mắc Thuốc ức chế ACE Thuốc lợi tiểu Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II Các yếu tố nguy tim mạch Thuốc ức chế ACE Suy tim Thuốc chẹn beta Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II Lợi tiểu giữ kali Thuốc chẹn kên canxi Các thuốc lợi tiểu khác Thuốc ức chế ACE Thuốc ức chế ACE Bệnh thận mạn tính Sau nhồi máu tim Thuốc chẹn beta Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II Spironolactone eplerenone Thuốc lợi tiểu Thuốc ức chế ACE Bệnh tiểu đường Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II Thuốc chẹn kênh canxi Thuốc ức chế ACE Nguy đột quỵ tái phát Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II Thuốc chẹn kênh canxi Thuốc lợi tiểu DẠ GIAO ĐẰNG Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb Polygonaceae - họ rau Răm Bộ phận dùng: than dây Hàm lượng: Không ổn định Tùy vào thuốc có liều dùng tương thích Tính vị: vị ngọt, tính bình Quy kinh: vào kinh tâm, can, tỳ, thận Công chủ trị: An thần, hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc Trị ngủ, nhiều mồ hôi, thiếu máu, đau nhức toàn thân Kiêng kỵ: thận trọng với phụ nữ mang thai cho bú Chú ý: Người bệnh nên kiêng ăn hành, tỏi, củ cải trắng, ớt, hồ tiêu sử dụng dược liệu Dạ giao đằng Những nguyên liệu làm hao tổn tinh huyết BÀI THUỐC : TRỊ CAN PHONG THƯỢNG THOÁN PHƯƠNG Thành phần: Bạch tật lê 12g Bạch thược 12g Câu đằng 12g Đơn bì 6g Bào chế: Dạng thuốc sắc Cơng dụng: Bình can tức phong, trị huyết áp cao Hoàng cúc hoa .12g Quất hồng 4g BẠCH TẬT LÊ Tên khoa học: Fructus Tribuli terrestris Bộ phận dùng: Dùng chín phơi khơ, bỏ gai thích tật lê Tribulus terrestris L Họ tật lê Zygophyllaceae Hàm lượng: 8-16g Tính vị: vị cay, đắng Tính ấm Quy kinh: vào kinh can Cơng chủ trị: Sơ can giải uất, Bình can sáng mắt (minh mục) Chú ý: Dịch chiết cồn bạch tật lê có tác dụng giãn trơn hạ huyết áp mèo gây mê Ngoài tật lê cịn có tác dụng lợi tiểu, họ hố đàm, bình suyễn; dùng trị bệnh thận dương kém, sinh lý yếu nam giới BẠCH THƯỢC Tên khoa học: Radix Pacomiae Lactiflorae - Họ Mao Lương (Ranuncuaceae) Bộ phận dùng: rễ Hàm lượng: 10g Tính vị: Vị đắng, chua, khí hàn Quy kinh: Qui vào kinh Tỳ, Can (theo Bản Thảo Kinh Sơ) Vào kinh túc Thái âm, kinh thủ (theo Thang Dịch Bản Thảo) Công chủ trị: Bình can, dưỡng huyết, liễm âm - Dùng dạng sống chữa nhức đầu, chân tay đau nhức … ; Dạng tẩm chữa bệnh huyết, thông kinh nguyệt Liều dùng: Ngày dùng -12g, dạng thuốc sắc Kiêng kỵ: Trúng hàn, đau bụng tiêu chảy, đày bụng khơng nên dùng CÂU ĐẰNG Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Havil Rubiaceae Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai kẽ phần gai cong lưỡi câu Hàm lượng: 10g Tính vị: Vị ngọt, tính hàn Quy kinh: Quy vào kinh can, tâm tâm bào lạc Công chủ trị: Làm tắt phong, kinh Bình can tiềm dương Kiêng kỵ: người khơng có phong nhiệt thực nhiệt không nên dùng Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn mạch ngoại vi Liều dùng – cách dùng: 12-16g/24h sắc uống Khi uống gần cho câu đằng vào đun sơi 15 phút ĐƠN BÌ Tên khoa học: Cortex Paeoniae suffruticosae radicis Bộ phận dùng: Dùng rễ mẫu đơn Paeonia suffruticosa Andr Họ Mẫu đơn Paeoniaceae Hàm lượng: 8-16g Tính vị: Vị đắng, tính hàn Quy kinh: vào kinh tâm, can, thận Công chủ trị: Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm nhiệt, giải độc, hạ huyết áp Kiêng kỵ: người có kinh nguyệt nhiều phụ nữ có thai âm hư nhiều mồ Chú ý: có tác dụng nhiệt phần âm, dùng để trị chứng lao nhiệt, nóng âm ỉ xương cốt (cốt chưng), tác dụng chống viêm khớp,… HOÀNG CÚC HOA Tên khoa học: Flos chrysanthemi - Họ Cúc (Asteraceae) Bộ phận dùng: Thường dùng hoa cúc hoa vàng (Chrysathemun indicum L) Hàm lượng: 10g Tính vị: Vị đắng, cay, tính hàn Quy kinh: Vào kinh phế, can, thận Công chủ trị: Phát tán phong nhiệt, giải độc, giáng áp; Chữa cảm mạo phong nhiệt, có biểu sốt cao, đau đầu; Thanh can sáng mắt, Bình can hạ huyết, Giải độc chữa mụn nhọt, đinh độc Kiêng kỵ: Những người tỳ vị hư hàn không nên Chú ý: Tác dụng dược lý: với liều cao có tác dụng hạ nhiệt, hạ huyết áp; Tác dụng kháng khuẩn: cúc hoa ứu chế nhiều loại vi khuẩn QUẤT HỒNG Tên khoa học: Clausena lansium Họ: Cam chanh (Rutaceae) Bộ phận dùng: Cả phần rễ, loại dược liệu sử dụng để làm vị thuốc Tính vị: • • • Phần có vị cay đắng tình bình Phần có vị chua thanh, tính ấm Phần rễ có vị đắng, cay nhẹ tính ấm Cơng chủ trị: Hạ nhiệt – giảm sốt; Long đờm; Tiêu phù; Lợi tiêu hóa; Giảm ho; Cầm nơn mửa Chú ý: tham khảo ý kiến bác sĩ trước áp dụng điều trị; giúp kích thích tiêu hóa, chữa đau dày Có thể gây số tác dụng phụ dị ứng với số bệnh nhân SINH ĐỊA Tên khoa học: Rehmannia glutinosa (Gaertn ) Libosh - Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) Bộ phận dùng: Thân rễ (củ) Hàm lượng: 12-40g Tính vị - quy kinh: Ngọt , đắng, hàn – Tâm, can, thận, tiểu trường Công chủ trị: Lương huyết, giải độc, điều kinh, an thai  Chữa sốt cao kéo dài tâm dịch, sốt cao gây chảy máu  Trị mụn nhọt, viêm họng, viêm amidam  Chữa kinh nguyệt không đều, động thai sốt nhiễm khuẩn  Chữa ho phế âm hư, táo bón Liều dùng – cách dùng: 12-64g/24h sắc uống Kiêng kỵ: kỵ đồng gây tổn huyết, bại thận làm tóc bạc THIÊN MA Tên khoa học: Gastrodia Elata Blume – Họ Lan Bộ phận dùng: Rễ củ Tính vị: Tính ơn vị Quy kinh: Tác dụng vào kinh can Công chủ trị: Tức phong kinh, bình can tiềm dương - Kinh phong co giật, uốn ván, can dương thượng xung đau đầu chóng mặt Kiêng kỵ: Phụ nữ trình mang thai, cho bú bị khí huyết hư Chú ý: Không dùng liên tục kéo dài, nên dùng có bệnh liên quan BÀI THUỐC : TRỊ NỘI PHONG THẦN BẤT AN MỴ PHƯƠNG Thành phần: Cát cánh 4g Phục thần 16g Thiên môn 8g Chu sa 1,6g Sinh địa 20g Bào chế: Dạng thuốc sắc Công dụng: Trị huyết áp cao, ngủ, tai ù, chóng mặt, đầu đau khơng rõ ngun nhân Viễn chí 6g BÀI THUỐC : THẤT TỬ THANG Thành phần: Câu kỳ tử: 12g Nữ trinh tử: 15g Sa uyển tử: 12g Bào chế: Dạng thuốc sắc Kim anh tử: Tư bổ can 9gthận, áp tức phong, trị huyết áp cao Công dụng: Quyết minh tử: 24g Tang thầm tử: 12g Thỏ ty tử: 12g Kết luận  Trong y học đại, phương pháp điều trị thường làm cho huyết áp hạ xuống mức bình thường sử dụng loại thuốc hạ huyết áp lợi tiểu  Đối với Y Học Cổ Truyền thường quan tâm điều trị triệu chứng, trước chưa có máy đo huyết áp sử dụng thuốc nhiệt có hiệu điều trị triệu chứng => Do vậy, sử dụng thuốc đơng y điều trị cao huyết áp thuốc tây y không đem lại hiệu điều trị Bên cạnh đó, phối hợp với thuốc tây đông y gia truyền Kiến nghị  Ngành y tế cần tăng cường nguồn lực cho hoạt động YHCT cộng đồng  Điều chỉnh sách phù hợp nhằm nâng cao nhằm khuyến khích việc khai thác, ni trồng cây, sẵn có địa bàn làm thuốc  CSYT cần giảm tỷ lệ sử dụng thuốc thành phẩm YHCT thay sử dụng thuốc Nam, châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc khác để điều trị cho người dân  - Tăng cường tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức YHCT, thuốc, thuốc  Mơ hình can thiệp có hiệu tốt CSYT nghiên cứu cần nhân rộng sang CSYT khác  Tăng cường lực phối kết hợp Hội Đông y, Hội Châm cứu, hội nghề nghiệp ban ngành đoàn thể triển khai phát triển YHCT địa phương CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! ... hạ áp cho bệnh nhân có tình trạng đồng mắc Nhữ ng bệnh lý Bài thuốc mắc Nhữ ng bệnh lý Bài thuốc mắc Thuốc ức chế ACE Thuốc lợi tiểu Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II Các yếu tố nguy tim mạch Thuốc. .. huyết áp giai đoạn 2: Huyết áp tâm thu ≥ 140 Điều trị kết hợp thuốc, đánh giá mmHg HOẶC Huyết áp âm trương ≥ 90 mmHg lại sau tháng tháng tháng Điều trị kết hợp thuốc, đánh giá Điều trị kết hợp thuốc, ... thuốc trị tăng huyết áp CHƯƠNG II: CÁC BÀI THUỐC TRỊ CAO HUYẾT ÁP 2.2 Điều trị bệnh cao huyết áp 2.3 Các thuốc tr ị cao huy ết áp tiêu bi ểu CHƯƠNG I Tổng quan bệnh tăng huyết áp 1.1 Khái niệm,

Ngày đăng: 20/06/2022, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w