1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN đề hội NHẬP văn HOÁ TRONG CÔNG CUỘC LOAN báo TIN MỪNG tại VIỆT NAM HIỆN NAY

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Hội Nhập Văn Hóa Trong Công Cuộc Loan Báo Tin Mừng Tại Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Antôn Hà Thừa Lực
Người hướng dẫn TS. Lý Tùng Hiếu
Trường học Trung Tâm Học Vấn Đa Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2018 - 2019
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 151,94 KB

Nội dung

TRUNG TÂM HỌC VẤN ĐA MINH Ban Triết học VẤN ĐỀ HỘI NHẬP VĂN HỐ TRONG CƠNG CUỘC LOAN BÁO TIN MỪNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Tiểu Luận năm Triết II Sinh viên: Antôn Hà Thừa Lực Giáo sư hướng dẫn: TS Lý Tùng Hiếu Niên khóa 2018 - 2019 NHẬN XÉT CỦA GIÁO SƯ Ngày … Tháng … Năm 2019 TS Lý Tùng Hiếu MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP VĂN HÓA 1.1 Văn hóa gì? .3 1.1.1 Một vài định nghĩa văn hóa 1.1.2 Cái nhìn Giáo hội văn hóa .4 1.2 Hội nhập văn hóa gì? 1.2.1 Một vài định nghĩa hội nhập văn hóa 1.2.2 Các yếu tố hội nhập CHƯƠNG II: TẦM QUAN TRỌNG CỦA HỘI NHẬP VĂN HĨA: QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI CƠNG GIÁO 2.1 Văn hóa cánh cửa để Tin Mừng đến với dân tộc .8 2.2 Hội nhập văn hóa sứ vụ Giáo hội 2.3 Hội nhập văn hóa để thích nghi phụng vụ 11 2.4 Một số kinh nghiệm hội nhập văn hóa Việt Nam 12 2.4.1 Cha Đắc Lộ 13 2.4.1.1 Vài nét cha Đắc Lộ 13 2.4.1.2 Kinh nghiệm hội nhập văn hóa cha Đắc Lộ 13 2.4.2 CHA LÉOPOLD CADIÈRE 16 2.4.2.1 Vài nét cha CHA LÉOPOLD CADIÈRE 16 2.4.2.2 Kinh nghiệm hội nhập văn hóa cha Léopold Cadière 16 CHƯƠNG III: THỬ PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP VĂN HĨA CỦA CƠNG GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 19 3.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam .19 3.1.1 Bối cảnh kinh tế trị 19 3.1.2 Bối cảnh văn hóa tôn giáo 20 3.2 Hiện trạng Giáo hội Công giáo Việt Nam 21 3.3 Một số đề nghị cho việc hội nhập văn hóa Việt Nam 21 3.3.1 Kinh thánh tảng cho sứ vụ truyền giáo 22 3.3.2 Đào tạo nhà truyền giáo 23 3.3.3 Chủ trọng thúc đẩy tinh thần đối thoại 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Truyền giáo sứ mạng thiêng liêng Giáo hội Cơng giáo tồn cầu Chính thế, suốt dịng lịch sử kể từ Tin Mừng Đức Giêsu loan báo, Giáo hội nỗ lực để thực thi sứ vụ rao giảng Tin Mừng cho nhân loại Hơn hai ngàn năm qua, Tin Mừng Đức Giêsu thấm nhập bén rễ sâu vào lịng đời vào lịng dân tộc thơng qua văn hóa địa Theo sổ sách ghi lại, hạt giống Tin Mừng gieo vào mảnh đất Việt kể từ năm 1533, nhà truyền giáo đến từ phương Tây khởi xướng Nhìn chung, Giáo hội Công giáo Việt Nam bước đầu gặp hái thành công công rao giảng Lời Chúa Tuy nhiên, nước Việt nước đa sắc tộc, đa văn hóa bước đường truyền bá Tin Mừng, Giáo hội Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, vấn đề hội nhập văn hóa Giáo hội ln mong muốn thành phần dân Chúa cắm rễ đức tin đời vào lịng đời, vào văn hóa dân tộc để loan báo Tin Mừng cứu độ cho anh em Vì thế, loan báo Tin Mừng bối cảnh văn hóa Việt Nam vấn đề cấp bách cần thiết mà toàn thể Giáo hội quan tâm Giáo hội Việt Nam hết phải tiến hành hội nhập văn hóa để loan báo Tin Mừng, Đức Giáo hoàng Gioan Phao lô II khẳng định: “ Khi thi hành họat động truyền giáo dân tộc, Giáo hội tiếp xúc với nhiều văn hóa khác thực tiến trình hội nhập văn hóa Đây đòi hỏi đậm nét lịch sử Giáo hội, để làm cho sứ điệp Đức Kitô thâm nhập ngày đòi hỏi trở nên cấp bách Tiến trình hội nhập văn hóa định nghĩa nỗ lực Giáo hội, để làm cho sứ điệp Tin Mừng thấm nhập vào mơi trường xã hội văn hóa cụ thể Đồng thời mời gọi môi trường phát triển theo giá trị tương hợp với Tin Mừng.”1 Như vậy, tinh thần hiệp thông hướng ứng lời mời gọi truyền giáo Giáo hội, tơi phải làm để góp phần loan báo loan báo Tin Mừng cách hữu hiệu bối cảnh văn hóa Việt Nam hơm Đó lý thúc đẩy tơi chọn đề tài Vấn đề hội nhập văn hóa cơng loan báo Tin Mừng Việt Nam Gioan Phaolô II, Thông điệp Sứ vụ Đấng Cứu độ, ban hành ngày 07/12/1990 2 Mục đích nghiên cứu Là tu sĩ thuộc Dịng Truyền giáo Ngơi Lời, đào tạo để trở thành nhà truyền giáo tương lai Thiết nghĩ, việc truyền bá đức tin có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào yếu tố hội nhập văn hóa, cho nên, tơi chọn đề tài định hướng cho sứ vụ tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận vấn đề hội nhập văn hóa cơng loan báo Tin Mừng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tài liệu Giáo hội hội nhập văn hóa Đánh giá q trình hội nhập Giáo hội Việt Nam khứ thông qua nhà truyền giáo xưa Đồng thời, nhìn vào bối cảnh kinh tế, trị, xã hội tơn giáo Việt Nam nhằm tìm hiểu thêm kiến thức hội nhập đưa vài định hướng để loan báo Lời Chúa môi trường xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Với đề tài: Vấn đề hội nhập văn hóa cơng loan báo Tin Mừng Việt Nam nay, tơi dựa vào phương pháp phân tích tổng hợp quan điểm Giáo hội qua văn kiện hướng dẫn vấn đề hội nhập văn hóa Vì đề tài liên quan đến vấn đề, hội nhập văn hóa, tơn giáo nên tơi dùng phương pháp thu thập, xử lý tổng hợp thông tin thông qua sách vở, báo trang mạng internet Đồng thời, người viết cố gắng thu thập tài liệu liên quan từ nhiều nguồn khác từ phân tích đưa nhìn tổng qt vấn đề hội nhập văn hóa nhằm có nhận thức hồn chỉnh CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP VĂN HĨA 1.1 Văn hóa gì? Văn hóa yếu tố quan trọng ln gắn liền với đời sống người xã hội Ta nói rằng, có người có văn hóa Văn hóa có tác động có tầm ảnh hưởng lớn đến chiều kích đời sống người môi trường xã hôi Đồng thời, phạm trù rộng lớn chứa đựng tổng thể phức tạp gồm nhiều thành tố khác như: kiến thức, niềm tin, tín ngưỡng, nghệ thuật, tập tục, v.v 1.1.1 Một vài định nghĩa văn hóa Có thể nói rằng: Cho đến nay, người ta chưa đưa định nghĩa thống văn hóa Chính thế, có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo ước lượng chuyên gia có khoảng 3000 định nghĩa khác văn hóa2 Điều cho thấy định nghĩa văn hóa đa dạng phong phú Sau vài định nghĩa văn hóa phổ biến: Nhà nhân học Mỹ Leslise Alvie Alvin White quan niệm rằng: “ Văn hóa tượng người nói chung, tồn tất hoạt động văn hóa người hành tinh tun bố khơng nói “culture” dạng số nhiều Theo ơng, văn hóa hóa bao gồm ghành tố có quan hệ tương tác với nhau: công nghệ, xã hội, tư tưởng”3 Theo định nghĩa văn hóa bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật,… Nhà nhân học F.Boas đưa định nghĩa: “ Văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi cá nhân cấu thành nên nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với môi trường Phaolơ Nguyễn Thái Hợp, “Tương quan văn hóa loan báo Tin Mừng” Truy cập ngày 18/10/2018,http://www.dunglac.org Lý Tùng Hiếu, Nhập mơn văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, 2018, tr.59 tự nhiên họ, với nhóm người khác, với thành viên nhóm thành viên với nhau.”4 Bênh cạnh đó, năm 2001, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “ Văn hóa nên coi tập hợp đặc điểm tinh thần, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội nhóm xã hội, ngồi nghệ thuật văn hóa cịn bao gồm lối sống, thách thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống niềm tin.”5 Còn theo tiến sĩ văn hóa Lý Tùng Hiếu cho rằng: “ Văn hóa hoạt động có từ xa xưa, đời với người đồng hành với người Nhưng khái niệm “culture”/ “văn hóa” đời muộn Và từ trở thành thuật ngữ khoa học vào cuối kỷ XIX, khái niệm diễn giải khác biến đổi ý nghĩa nhiều lần Ngắn gọn hơn, văn hóa nghĩa tập hợp phong tục tập qn tĩn ngưỡng có tính kế thừa xã hội, quy định sinh hoạt chúng ta.”6 1.1.2 Cái nhìn Giáo hội văn hóa Có thể nói rằng, nơi có người nơi văn hóa, nghĩa người tạo văn hóa Tuy nhiên, văn hóa trải qua q trình hình thành hình thành, lại có ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội Do đó, Cơng đồng Vaticanơ II Giáo hội Công giáo đưa định nghĩa văn hố: “Văn hố tất nhờ mà người trau dồi phát triển khiếu đa diện tâm hồn thể xác Cố gắng chế ngự trái đất tri thức lao động, làm cho đời sống xã hội, đời sống gia đình đời sống trị trở nên nhân đạo hơn, nhờ tiến tập tục định chế Sau hết, diễn tả, thơng truyền bảo tồn cơng trình mình, kinh nghiệm tinh thần hồi bão lớn lao thời đại, để giúp cho nhiều người toàn thể nhân loại tiến hơn.”7 F Boas, Trí óc người Ngun Thủy, Ngơ Phương Lan dịch, 1921, p 149 Lý Tùng Hiếu, Văn hóa Việt Nam: tiếp cận hệ thống - liên ngành (Tp HCM: Văn Hóa-Văn Nghệ, 2019), Tr 83 Lý Tùng Hiếu, Văn hóa Việt Nam: tiếp cận hệ thống - liên ngành(Tp HCM: Văn hóa-Văn nghệ, 2019), Tr 69 Công Đồng Vatican II, Gaudium et Spes, số 53 Bên cạnh đó, văn kiện Giáo hội ln đề cao chiều kích lịch sử xã hội văn hóa: Chính người tạo nên văn hóa riêng biệt cho xã hội Quan điểm Thánh Gioan Phaolơ II nhấn mạnh: “ Văn hóa cách thể riêng biệt để hữu để làm người Con người sống văn hóa Đây văn hóa riêng biệt người, đồng thời lại tạo nên mối dây liên kết đặc biệt người với người, định tính chất liên nhân vị xã hội sống nhân loại” Và Huấn thị “ Thử tìm hướng cho vấn đề hội nhập văn hóa” ban hành ngày 23 tháng năm 1999, Hội đồng Giáo hồng văn hóa khẳng định: “ Văn hóa phương đặc thù mà người dân tộc dựa vào để tổ chức quan hệ với thiên nhiên, với anh chị em đồng loại, với thân với Thiên Chúa, để có sống nhân trọn vẹn.” 1.2 Hội nhập văn hóa gì? 1.2.1 Một vài định nghĩa hội nhập văn hóa Cụm từ “hội nhập văn hóa” sử dụng phổ biến giới hôm Tuy nhiên, đề tài hội nhập văn hóa khơng phải đề tài xa lạ, có người ta dùng cách thể để nói đề tài vốn có từ xưa Quả thật, hội nhập văn hóa từ lâu sâu vào tiềm thức người Việt Ta thấy rõ điều ca dao tục ngữ dân tộc ta: “ Nhập gia tùy tục” Như vậy, nhập gia tùy tục tức nhập vào phong tục, tập qn gia đình, làng xóm hay xã hội khác Đó cách hội nhập văn hóa Cịn Giáo hội Cơng giáo cụm từ “hội nhập văn hóa” xuất muộn muộn màng lịch sử Nó dùng Giáo hội khoảng vào kỷ XX Tuy nhiên, dù cụm từ xuất muộn màng trở nên phổ biến quen thuộc sinh hoạt Giáo hội, lãnh vực truyền giáo Có nhiều định nghĩa khác hội nhập văn hóa nội dung viết xin nêu vài định nghĩa sau: Theo linh mục Thiện Cẩm: “Hội nhập văn hóa cách thức thích nghi với hồn cảnh, tình trạng mà người bước vào Phạm vi văn hóa bao la rộng lớn, bao trùm lên lãnh vực đời sống, từ tiếng nói cách diễn tả, xử sự, phục sứ, ăn uống, phong tục tập quán liên qua đến cưới hỏi, ma chay, lễ hội v.v.”8 Theo nhà thần học Cơng giáo: “Hội nhập văn hóa tiến trình đem Tin Mừng vào văn hóa xứ cho Tin Mừng bén rễ sâu văn hóa đó, đồng thời, văn hóa tiến triển nhờ Tin Mừng ” Ngồi ra, Tông huấn Giáo hội Công giáo Phi Châu định nghĩa rằng: “Hội nhập văn hóa tiến trình hướng tới việc truyền giáo đầy đủ Mục đích việc hội nhập văn hóa giúp người sẵn sàng đón nhận Đức Kitơ cách trọn vẹn Đồng thời, biến đổi bình diện cá nhân, văn hóa, kinh tế, trị, dẫn họ tới sống kết hiệp mật thiết với Thiên Chúa Cha qua hoạt động Chúa Thánh Thần.”9 Như vậy, với Giáo hội Cơng giáo, hội nhập văn hóa nỗ lực hịa vào nền văn hóa để gặp gỡ, đối thoại với văn hóa, làm cho giá trị Tin Mừng sinh bơng, kết hạt nơi miền đất Hội nhập văn hố cịn hồ vào văn hoá hay chấp nhận hệ thống giá trị Ngoài ra, ngày nay, từ hội nhập văn hố cịn bao gồm việc gặp gỡ giao lưu văn hố Mục đích việc hội nhập văn hóa Giáo hội Cơng giáo để diễn tả sứ điệp Lời Chúa cách phù hợp với văn hóa Từ đó, người biết đón Nhận Tin Mừng Khơng phải ngẫu nhiên mà Hội đồng Giám mục Việt Nam Thư chung năm 1980 định chọn chủ đề “Sống Phúc Âm lòng dân tộc” định hướng cho việc rao giảng Lời Chúa quê hương Việt Nam 1.2.2 Các yếu tố hội nhập Chúng ta biết tiến trình hội nhập văn hóa để việc truyền giáo có hiệu cần phải có yếu tố như: nhà truyền giáo, người, môi trường xã hội để gieo hạt giống Tin Mừng Giáo hội địa phương Nhà truyền giáo coi yếu tố việc truyền giáo Việc truyền giáo thành cơng hay thất bại phụ thuộc nhiều vào nhà truyền giáo Vì thế, nhà truyền giáo Thiện Cẩm, Hội nhập văn hóa, Lưu hành nội bộ, 2015, Tr.6 Nguyễn Văn Viên, hội nhập văn hóa đối thoại liên tơn, tr.49 phải trang bị cho hành trang cần thiết, khả để hội nhập vào văn hóa Hội nhập để làm cho Tin Mừng đón nhận thơng qua văn hóa Các nhà truyền giáo phải đào luyện kỹ cách thức hội nhập Tin Mừng vào văn hóa địa dân tộc Họ phải hịa nhập khơng hịa tan vào văn hóa mà họ rao giảng Lời Chúa Điều có nghĩa thực tiến trình hội nhập văn hóa khơng phải nhà truyền giáo phải chối bỏ tính mình, hiểu biết, đánh giá, cố vũ Phúc Âm hóa văn hóa mơi trường thi hành sứ vụ Như vậy, họ chia sẻ với mơi trường qua chấp nhận lối sống mới, khác với lối sống mà họ sống trước để làm chứng cho Tin Mừng liên đới với người Tiếp đến mơi trường để truyền giáo, ta có tay hạt giống khơng có chỗ để gieo trồng hạt giống khơng thể mọc lên Vì thế, mơi trường để truyền giáo yếu tố cần thiết cho trình truyền giáo Bênh cạnh đó, việc hội nhập văn hóa khơng phải công việc nhà truyền giáo mà cơng việc tồn thể dân Thiên Chúa Vì Giáo hội, Giáo hội địa phương yếu tố quan trọng thiếu Đức thánh Giáo hồng Gioan Phaolơ II nói rằng: Hội nhập văn hóa khơng phải cơng việc riêng chuyên viên kết nghiên cứu nhà thông thái, biểu toàn thể cộng đồng hoa trái xuất phát từ vốn sống dân Thiên Chúa 15 thảo người Việt cha mẹ thái độ trung thành với vua, nên đưa thần học “Tam Phụ” nhằm giới thiệu cho họ biết Thiên Chúa Đức Giêsu Kitô, “Phép giảng tám ngày” giáo lý cho người theo đạo.20 Một thành công lớn cơng truyền giáo hội nhập văn hóa cha Đắc Lộ đóng góp phần việc hình thành chữ quốc ngữ Thứ chữ cha sáng chế cách dùng mẫu tự La Tinh để phiên âm tiếng Việt Theo giáo sư Đỗ Hữu Nghiêm: Trong tất nước thuộc khối chữ vng ngoại vi Trung Hoa, có Việt Nam quốc gia sáng lập trì chữ quốc ngữ La Tinh hóa, hội chuyển đổi đến với quốc gia tiếp xúc với Tây.21 Những tác phẩm chữ quốc ngữ Latin hóa thuở đầu cha Đắc Lộ là: Tự điển Việt-Bồ-La; Phép giảng tám ngày, đặt tảng cho việc định hình phát triển chữ quốc ngữ ngày Có thể nói rằng: Cha Đắc Lộ nỗ lực để biên soạn chữ quốc ngữ hội nhập văn hóa nhằm phục vụ cho công truyền giáo Việt Nam Tuy nhiên, hồn cảnh điều kiện trị lúc nhiều khó khăn nên chưa thể đáp ứng cách trọn vẹn theo yêu cầu Chẳng hạn cách phiên âm sách “ Phép giảng tám ngày” từ điển “ Việt-Bồ-La” khả tinh vi chưa ổn định đủ để phiên âm âm Tiếng Việt Về sau, cách phiên âm cha Gaspar d’ Amiral số kitơ hữu Việt Nam sửa lại cho hồn chỉnh 22 Như vậy, cha Đắc Lộ coi người có cơng soạn chữ quốc ngữ Latin hóa Tuy nhiên, cơng trình cịn có đóng góp nhiều nhà truyền giáo nhiều giáo dân đóng góp bổ sung thêm 2.4.2 CHA LÉOPOLD CADIÈRE 2.4.2.1 Vài nét cha CHA LÉOPOLD CADIÈRE 20 http://www.dunglac.org 21 Đỗ Hữu Nghiêm, “Chữ Quốc Ngữ Latinh hóa, cách mạng chữ viết tăng tốc đưa văn hóa Việt Nam hội nhập văn minh giới” Truy cập ngày 28/12/1018, http://dunglac.org 22 Nguyễn Chính Kết, “Hội nhập văn hóa Việt Nam” Truy cập ngày 29/1/2019, http://www.dunglac.org 16 Cha Léopold Cadière sinh ngày 14/02/1869 Aix-en-Provence, địa phận Aix, hạt Bouches-du-Rhône, giáo xứ Sainte-Anne-de-Pinchinats, miền Nam nước Pháp, gia đình trại chủ Thuở nhỏ, cậu theo học địa phương từ tiểu học, lên trung học, gia nhập tiểu chủng viện, trước vào đại chủng viện địa phận Aix, chịu chức nhỏ ngày 21/12/1888.23 Trong thời gian tu tập, ngày 6/6/1890 thầy gia nhập Hội Thừa sai Paris, thầy chịu chức cao trọng Rồi ngày 24/09/1892, ngài chịu chức Linh mục Chưa đầy tháng sau, cha rời quê hương để thực sứ vụ truyền giáo Đông Dương Ngài đến Việt Nam ngày 20/10/1892 gia nhập giáo phận Huế Ở đây, ngài người trí thức, siêng nhiệt tình làm việc không ngừng nghỉ Ngài giữ nhiều chức vụ như: Cha giáo đại chủng viện, cha chánh xứ Ngài hết lòng yêu mến đất nước người Việt Nam Sau quãng thời gian khả dài cống hiến cho Giáo hội Việt Nam, ngài qua đời vào ngày 6/7/1955, an táng nghĩa trang Phú Xuân, Huế 2.4.2.2 Kinh nghiệm hội nhập văn hóa cha Léopold Cadière Năm 23 tuổi, cha Léopold Cadière đến Việt Nam Cha tâm chọn Việt Nam làm quê hương cống hiến hồn lẫn xác cho miền đất thân thương nhiều đau khổ Với ¾ đời sinh sống phục vụ Việt Nam, cha chịu đựng bao gian khổ thử thách, bị bắt tù đày cuối chết mảnh đất Việt Nam với câu nói tiếng ngài bị đề nghị Pháp: “Cả đời tôi, dâng cho xứ sở Cho lại chết đây.”24 Để làm mục vụ hiệu qủa Việt Nam, cha học tiếng Việt miệt mài, từ lúc Paris, học tàu hành trình đến Việt Nam Cha học lúc chờ đợi từ Đà Nẵng Huế Cha nói rằng: “học tiếng Việt, khơng phải nói tiếng Việt giỏi giống người họ mà phải hiểu tâm tư nghĩ suy họ.”25 Rất nhiều nhà trí thức Việt Nam Pháp 23 “Cha Léopold Cadière” Truy cập ngày 2/2/2019, http://vi.wikipedia.org 24 Nguyễn Thái Hợp, “Léopold Cadière hội nhập văn hóa: Một kinh nghiệm loan báo Tin 25 Nguyễn Hồng Trân, “Linh mục Léopold Cadière – Nhà Huế học tiếng tăm nhiều người mến thương, ngưỡng mộ” Truy cập ngày 5/2/2019, http://vn.360plus.yahoo.com 17 nhớ lời tâm tình L.Cadière mừng lễ Kim Khánh năm 1942, cha tròn 50 năm sống làm việc Việt Nam: “Tơi hiểu người Việt Nam tơi nghiên cứu liên quan với họ Tơi học tiếng họ từ ngày đến, tiếp tục học nhận thấy tiếng Việt tinh tế mặt cấu trúc, không nên xem nhẹ phong phú từ ngữ có người suy nghĩ Tơi nghiên cứu tín ngưỡng, thực hành lễ nghi tôn giáo, phong tục tập quán họ phải thừa nhận rằng, người Việt Nam sâu sắc tơn giáo, tín ngưỡng họ sáng”… “Tôi nghiên cứu lịch sử họ xuyên qua kỷ, đặc biệt từ triều Nguyễn, nhận thấy đất nước Việt Nam từ nguyên thuỷ không ngừng nung nấu chí hướng cao phát triển tiến bộ; miệt mài theo đuổi thực chí hướng với hào hùng, can đảm linh hoạt thích ứng với hoàn cảnh đường tiến bước mình.”26 Ngài người ln gắn bó với niềm tin tôn giáo dân tộc, nơi mà ngài sống làm việc Ngài ln tìm cách để hội nhập vào văn hóa Ngài học cách nói, cách ăn cách suy nghĩ người xứ để thấu hiếu tâm can họ Ngõ hầu, ngài tìm cách làm cho hạt giống Tin Mừng triển nở Mặc dầu, ngài người đến từ văn hóa văn minh đại, ngài khơng trích, lên án, phê phán hình thức thờ ma thuật Trái lại, ngài hiểu ý nghĩa chúng coi chúng cách thể văn hóa riêng dân tộc để diễn tả niềm tin vào Thượng Đế Bên cạnh hoạt động mục vụ, cha để lại số tác phẩm như: Ngữ âm học Việt Nam, Di tích lịch sử Quảng Bình, Tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt Nam,…Với 57 năm sống mảnh đất Việt, cha thực 245 đề tài nghiên cứu về: khảo cổ, nhân chủng, ngôn ngữ, lịch sử, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo người Việt.27 26 http://vn.360plus.yahoo.com Truy cập ngày 5/2/2019 27 Trần Vinh, “Nhà Việt học: Linh mục Léopold Cadière” Truy cập ngày 8/2/2019, http://www.dunglac.org 18 Như vậy, bất chấp khó khăn, cha hồn thành tốt sứ vụ thừa sai cách tốt đẹp Ngài thành công việc nghiên cứu văn hóa hội nhập văn hóa vào đất nước Việt Nam Ngài trở nên nhà truyền giáo gương mẫu cho hệ sau noi theo Qua ngài, ý thức rằng: Một điều mang ý nghĩa quan trọng cho công tác loan báo Tin Mừng, kết hợp hài hịa trách nhiệm thừa sai cơng tác nghiên cứu văn hóa-tơn giáo Có thế, hạt giống đức tin có hội điều kiện để gieo vãi lớn lên CHƯƠNG III: THỬ PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH HỘI NHẬP VĂN HĨA CỦA CƠNG GIÁO TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh kinh tế trị Nền kinh tế Việt Nam hiên nay, từ thực sách mở cửa, chuyển sang kinh tế thị trường có nhiều tiến rõ rệt Tuy nhiên, nhìn chung, Viêt Nam nước chậm phát triển, tỉ lệ người lao động tri thức không cao Phần đa, người Việt Nam làm nghề nông nghiệp, với phương tiện thô sơ, suất không cao Theo thống kê Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2017 nước ước tính 93,7 triệu người, dân số nơng thôn 60,8 triệu người, chiếm 64,9% dân số thành thị 32,9 triệu người, chiếm 35,1% 28 Dân số sống thành thị, làm ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, thương mại,… công nghiệp, thương mại Việt Nam chưa phát triển hội nhập với giới Đa số dân chúng nông thơn, làm nơng nghiệp có thu nhập thấp, quan chức thiếu số dân chúng giàu có thành thị có thu nhập cao Khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng Nạn buôn lậu, tệ tham nhũng, hối lộ, ngày nhiều Tỷ lệ lạm phát cao Chi phí y tế tăng Chi phí giáo dục cao, chương trình giáo dục chất lượng, đào tạo đại trà làm cho số lượng sinh viên trường phải thất nghiệp, làm trái nghề tăng cao Đời sống nhân dân ngày điêu đứng, giá mặt hàng dùng cho sinh hoạt ngày tăng Cịn mặt trị, trị Việt Nam trị độc đảng Trên lý thuyết, Việt Nam đất nước dân dân, thực tế, thiếu dân chủ thiếu tự Các nhà cầm quyền quan tâm đến quyền lực quyền lợi mà coi thường lợi ích quốc gia Nạn chạy chức chạy quyền xã hội mức báo động.“Họ làm trị khơng phải quốc kế dân sinh mà quyền lực, mà quyền lực lại thứ mang lại bổng lộc, quyền lực công cụ để kiếm chác 28 https://baomoi.com/dan-so-ca-nuoc-dat-93-7-trieu-nguoi-trong-nam-2017/c/24563046.epi, truy cap 8/2/2019 20 Trong đầu đa số bạn trẻ, trị mang nghĩa khơng tốt, chí bốc mùi”29 Tình hình an ninh trật tự ổn định, nạn giết người, cướp xảy nhan nhản với nhiều thủ đoạn tinh vi man rợ Nền giáo dục xem môi trường lành, nơi rèn đức luyện tài cho xã hội, xuống cấp trầm trọng đạo đức lẫn tri thức, làm cho xã hội rối ren, nghi ngờ, đố kỵ lẫn Hiện tượng học sinh, sinh viên đánh trường học trở nên phổ biến Tất điều cho biết, nên trị có vấn đề, độc đảng độc tài 3.1.2 Bối cảnh văn hóa tơn giáo Có thể nói rằng, văn hóa Việt Nam vừa phong phú, vừa đa dạng với nét đặc sắc Ta thấy rằng, văn hóa Á châu mang đậm nét đặc sắc: “ Yêu thích thinh lặng chiêm ngưỡng, sống giản dị, hòa hợp, từ bỏ, bất bạo động, làm việc chăm chỉ, có kỷ luật, sống đạm, ham học hỏi truy tầm triết lý.”30 Những đặc tính biểu rõ văn hóa Việt Nam, cách riêng lịng hiếu thảo, tình gia đình, nghĩa đồng bào, tính hiếu hòa bật nét đặc trưng giá trị gia đình đề cao Cịn mặt tơn giáo, người Việt có cảm thức tơn giáo mạnh “Ông Trời” tiếng gọi quen thuộc đời sống ngày, lúc gặp khó khăn, bệnh tật Quả thực, tôn giáo ảnh hưởng nhiều đến nếp sống đạo đức luân lý dân tộc Việt Nam, trở thành trụ cột tinh thần cho dân tộc qua bao thăng trầm sống Tuy nhiên: “Cảm thức tôn giáo giới bình dân thường thiên tình cảm, khơng để tâm suy xét điều tin tưởng, nên dễ dàng chấp nhận hình thái lộn xộn, mập mờ, có mê tín, nhiều chủ trương “đạo tâm”, nên chủ ý thực hành nghi lễ tơn giáo Não trạng có cịn tồn động nơi tín hữu chưa xác tín đủ ý nghĩa giá trị bí tích Kitô giáo Hơn nữa, dân chúng thường hiểu cách đơn giản tôn giáo 29 Phan Thế Hải, “Có hay khơng khủng hoảng trị Việt Nam” Truy cập ngày 18/02/2019, http://haydanhthoigian.wordress.com 30Gioan Phaolô II, Tông huấn Giáo Hội Á châu, số 21 nhân thuyết, cốt yếu liên quan đến nếp sống ln lý đạo đức Chính thế, Việt Nam phổ biến quan niệm cho đạo tốt, đạo dạy ăn lành Nhận thức gây cản trở việc tiếp nhận mạc khải siêu nhiên giáo lý Kitô giáo.”31 3.2 Hiện trạng Giáo hội Công giáo Việt Nam Tin Mừng gieo vào đất Việt từ năm 1553 vào thời vua Lê Trang Tông, trải qua gần 500 gầy dựng phát triển, hạt giống Lời Chúa loan báo khắp nước Việt Nam Hiện nay, số tín hữu Cơng giáo khoảng triệu người Trong đó, có 40 Hồng Y, Tổng Giám mục Giám mục, 3.541 Linh mục, 17.160 Tu sĩ nam nữ Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có 28 giáo phận, chia làm giáo tỉnh: Sài Gòn, Huế, Hà Nội Như vậy, từ năm 1553 đến nay, Giáo hội Việt Nam gặt hái nhiều thành công trông tiến trình truyền bá đức tin Số tín hữu ngày gia tăng Tuy nhiên, hạt giống Phúc Âm phát triển chậm Số lượng người gia nhập vào đạo thơng qua đường phối Vì thế, Giáo hội Việt Nam cần thúc đẩy mạnh sứ mạng truyền giáo qua việc sống đạo để làm bật lên giá trí tốt đẹp đạo Kitơ giáo Ngõ hầu, người nhận biết tính đạo Kitơ đón nhận Tin Mừng 3.3 Một số đề nghị cho việc hội nhập văn hóa Việt Nam Chúng ta nói rằng: Hội nhập văn hóa việc biết dung hịa văn hóa dân tộc với giá trị Tin Mừng, cho phù hợp, tương xứng Tuy nhiên, hội nhập văn hóa khơng phải việc áp dụng rập khn, máy móc giá trị Phúc Âm truyền thống Giáo hội vào văn hóa dân tộc Để hội nhập có hiệu quả, cần dựa vào hai nguyên tắc chủ đạo mà Giáo hội đề sau: Tương hợp với Tin Mừng hiệp thông với Giáo Hội phổ quát 32 Khi hội nhập, cần phải tế nhị, linh động tơn trọng văn hóa địa phương, song cần phải trung thành với yêu cầu khách quan đức tin: “ Hiệp với đức tin Giáo Hội, hoàn toàn thuận theo truyền thống Giáo Hội, với mục đích làm cho đức tin Dân Chúa vững mạnh.”33 Việc loan báo Tin Mừng bối cảnh văn hóa Việt Nam hơm với kế hoạch cụ thể thiết thực, toàn thể Giáo hội quan tâm: 31 Giáo hội Việt Nam: Mầu nhiệm – Hiệp thông – Sứ vụ, tr 161-162 32 Gioan Phaolô II, Thông điệp Sứ vụ Đấng cứu độ, số 54 33 Gioan Phaolô II, Tông huấn Giáo Hội Á châu, số 22 3.3.1 Kinh thánh tảng cho sứ vụ truyền giáo Kinh Thánh lời Thiên Chúa, qua Thiên Chúa bày tỏ chương trình cứu độ Ngài cho nhân loại Thiên Chúa khơng nói với người ngôn ngữ thần linh, Ngài dùng ngơn người để nói với người Như vậy, Kinh Thánh diễn tả thông qua ngơn ngữ văn hóa “Lời Thiên Chúa diễn tả lời người, hoàn toàn giống ngơn ngữ lồi người” (Dei Verbum, 13) Trong văn hóa, ngơn ngữ khơng mang ý nghĩa văn từ qua văn từ, kiểu thức diễn tả, bối cảnh văn hóa, xã hội, người đọc cịn khám phá thấy nội dung người viết muốn diễn đạt theo ánh sáng Thiên Chúa soi dẫn.34 Quả thật, để việc truyền giáo có hiệu quả, tất tín hữu nói chung nhà truyền giáo nói riêng, cần nắm vững hiểu rõ nội dung Tin Mừng Hiểu nắm vững Phúc Âm điều kiện cần chưa đủ Bởi thế, để mang hạt giống Lời Chúa cho người khác, tín hữu phải người sống thấm nhuần giá trị Phúc Âm bác ái, yêu thương lẫn Việc rao giảng Tin Mừng bối cảnh xã hội hôm nay, khơng phải tìm cách nói cho thật hay để người khác khâm phục, người Kitô hữu, nhà truyên giáo phải trở nên chứng nhân sống động Tin Mừng dòng đời, lời Đức Thánh cha Gioan Phaolô VI nhấn mạnh rằng: “ Con người hôm cần chứng nhân thầy dạy” Như vậy, giáo dân, tu sĩ, linh mục, giám mục nhà truyền giáo, cần xây dựng hình ảnh thân thiện, gần gũi, động cách quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội để tìm đường hướng mục vụ thiết thực, gắn với nhu cầu thực tế cộng đồng văn hóa nơi sống Trong xã hội Việt Nam nay, xã hội đạo đức xuống cấp, niềm tin người dân nhà cầm quyền đỗ vỡ, niềm tin người với người bị xói mịn, Giáo hội cần phải thể tính đạo u thương, đạo tình người, đạo ln hạnh phúc người khác Như thế, người ta nhận hay, đẹp Tin Mừng hay, đẹp hấp lực giúp người đón nhận hạt giống đức tin Thiết nghĩ, hạt giống Tin Mừng phát triển chậm Việt Nam người Kitô hữu, không sống người 34 Trịnh Tín Ý, “Hội nhập Tin Mừng vào văn hóa đường khổ ải” Truy cập ngày 25/02/2019, http://tinvuixuanloc.vn 23 Kitô hữu, người rao giảng Lời Chúa, đời sống lại xa với giá trị Tin Mừng Chúng ta muốn hịa vào văn hóa khơng sẵn sàng đón nhận giá trị truyền thống Như vậy, để việc loan báo Tin Mừng có hiệu trước hết, cần phải chứng nhân Tin Mừng Chúng ta cần phải linh hoạt để kết hợp giá trị Phúc Âm vào giá trị truyền thống Nói khác: Chúng ta phải đồng hành dân tộc hội nhập văn hố dân tộc để liên hệ khăng khít với Muốn đồng hành phải hội nhập mà hội nhập tức đồng hành Giám mục Việt Nam viết Thư chung 1980: “Rồi từ đó, vận dụng hay kho tàng văn hoá xây dựng nếp sống lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc chung sống quê hương cộng đồng Hội thánh này.”35 3.3.2 Đào tạo nhà truyền giáo Thơng thường nói tới việc truyền giáo, người giáo dân thường nghĩ tới việc linh mục tu sĩ Tuy nhiên, lệnh truyền truyền giáo mà Chúa Giêsu giao lại cho tông đồ, sứ vụ tồn Giáo hội Cho nên, công truyền giáo sứ vụ không riêng mà trách nhiệm tất thành phần Giáo hội Vì thế, để việc truyền giáo thêm phong phú hiệu quả, Giáo hội cần phải huấn luyện cho tất người trở thành nhà truyền giáo nhiều cách thức khác Tu sĩ, linh mục chuyên viên truyền giáo, giáo dân cộng tác viên nhà truyền giáo Như vậy, việc đào tạo nhân để hội nhập văn hóa bối cảnh hơm vấn đề quan trọng, địi hỏi tồn thể Giáo hội phải nỗ lực, có ảnh hướng lớn tương lai tiến trình hội nhập văn hóa Điều cụ thể chủng viện, học viện, dịng tu phải có đội ngũ giáo sư chun mơn hội nhập văn hóa Từ đó, đào tạo chủng sinh, học viên, tu sĩ, giáo dân trở thành người rao giảng Tin Mừng hợp thời đại hiệu quả, 36 có khả thích ứng với mơi trường văn hóa xã hội họ sống 35 Trích Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam, 1980, số 11 36 Gioan Phaolô II, Tông huấn Giáo Hội Á châu, số 22 24 Để làm điều này, vấn đề cấp bách quan trọng quy tụ tập thể giáo sư, chuyên viên để tập thể soạn giáo trình phù hợp, cung cấp cho nhà đạo tạo chất liệu giảng dạy, trách nhiệm Ủy ban Giáo lý Đức tin, ban Văn hóa ban Phụng vụ thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam.37 Chúng ta nên xem văn hóa yếu tố việc đào tạo nhân cho Giáo hội, dành cho việc tìm hiểu tơn giáo bạn chỗ đứng chương trình đào tạo nhân cho Giáo hội Việt Nam, thúc đẩy việc nghiên cứu, tìm kiếm hạt giống Lời Chúa văn hóa dân tộc Việt Nam.38 Hơn nữa, việc hội nhập văn hóa liên quan đến tồn thể dân Chúa, vai trị người giáo dân quan trọng “Chính họ người hết kêu gọi biến đổi xã hội, hợp tác với Giám mục, linh mục, tu sĩ, cách làm cho “tinh thần Đức Kitô” thâm nhập vào não trạng, tập quán, luật pháp cấu trúc giới trần tục nơi họ sống.”39 3.3.3 Chủ trọng thúc đẩy tinh thần đối thoại Muốn rao giảng Tin Mừng đạt hiệu cao, tất thành phần dân Chúa, từ giáo dân bậc giáo sĩ, cần phải có tinh thần đối thoại phải đẩy mạnh tinh thần đối thoại Đối thoại với người, người nghèo, đối thoại với tôn giáo bạn, đối thoại với nhà lãnh đạo trị Với người nghèo, nhà truyền giáo cần ý thức rằng: Giáo hội người nghèo cho người nghèo Vì thế, người nghèo phải tơn trọng phải có chỗ đứng, có tiếng nói Giáo hội Người nghèo đây, không người thiếu thốn vật chất, bao gồm người nghèo văn hóa, nghèo tâm linh, nghèo giá trị, người bị khinh thường, bị ức hiếp, người tật bệnh đói khổ, người già yếu cô đơn người chưa biết Tin Mừng Giáo hội phải lưu tâm nhiều đến người này, chăm sóc đặc biệt hơn, đồng hành với họ, chia sẻ nếp sống họ, chia sẻ cải cho họ, trợ giúp thực tế họ cần Thiết nghĩ, Giáo hội cần 37 Giuse Bùi Văn Tường, “Hội nhập văn hóa” Truy cập ngày 25/02/2019, http://www.simonhoadalat.com 38 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Tài liệu làm việc Đại hội Dân Chúa Việt Nam, tr 50 39 Gioan Phaolô II, Tông huấn Giáo hội Á châu, số 22 25 giảm bớt việc xây dựng, để tập trung tiền tài, sức lực đầu tư cho việc xây dựng phát triển người Với tôn giáo bạn, cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ học hỏi lẫn Đừng cho rằng, đạo tốt nhất, để gây chia rẽ với tôn giáo bạn Thực tế, khứ, để lại hiểu lầm đáng tiếc xảy mà số người khơng có thiện cảm với Cơng giáo, chí tìm cách chống lại thay hợp tác Hơn hết, Giáo hội phải thể thiện chí mình, phải tìm hay đẹp nơi tơn giáo bạn để học hỏi lẫn Chúng ta phải chủ động, phải lên đường đến với tôn giáo bạn qua hợp tác đối thoại thụ động ngồi chờ họ đến với Có thế, có hội làm cho họ hiểu thấy giá trị chân lý nới đạo Công giáo “ Đối thoại với tôn giáo cho phép Giáo hội Việt Nam khám phá hạt mầm Lời Thiên Chúa chạm đến thực sâu xa dân tộc, đồng thời tìm cách sống diễn đạt đức xác thực cho đức tin kitơ hữu mình.”40 Với quyền, cần phải có thái độ tôn trọng, sẵn sàng đối thoại cộng tác với lợi ích chung cho xã hội người Chúng ta phải khuyến khích chiên phát triển tinh thần yêu quê hương, yêu dân tộc qua việc làm cụ thể như: bảo vệ môi trường, bảo vệ thật, sống tình liên đới tơn trọng nhân phẩm người Là nhà truyền giáo, khơng nên lẫn sân sang vấn đề trị, ý thức trách nhiệm làm để hạt giống Tin Mừng sinh sôi nảy nở Bên cạnh đó, Giáo hội Việt Nam cần phải đối thoại với văn hóa dân tộc Việt Nam vì: “ Văn hóa cống hiến cho Giáo hội nhiều hội đào sâu Tin Mừng làm cho việc rao giảng nên dễ dàng hiểu hơn.”41 40 Đức Gioan Phao lô II, Thông điệp Sứ vụ Đấng Cứu Độ, Số 31 41 Đức Gioan Phao lô II, Thông điệp Sứ vụ Đấng Cứu Độ, Số 31 26 KẾT LUẬN Công việc truyền giáo vấn đề cấp bách cần thiết mà toàn thể Hội thánh quan tâm thời đại, thời đại Truyền giáo sứ vụ riêng ai, mà sứ mạng tất thành phần dân Chúa Cho nên, tất Kitô hữu từ: Giám mục, linh mục giáo dân có bổn phận rao truyền bá Phúc Âm để mở rộng vương quốc Thiên Chúa theo lệnh truyền Đức Giêsu: “ Anh em khắp tứ phương thiên hạ loan báo Tin Mừng cho tạo ”(Mc 16, 15) Vì thế, để việc rao truyền Lời Chúa có hiệu quả, Giáo hội khuyến khích phải hội nhập văn hóa tìm hướng phù hợp để hiểu sâu văn hóa địa nơi ta gieo hạt giống Tin Mừng Chúng ta phải hiểu rằng, loan báo Tin Mừng đưa khuôn mẫu văn hóa có sẵn chụp lên địa phương, vùng đất, quốc gia là: “ Chúng ta tìm cách biến đổi sâu đậm giá trị văn hóa chân thực nhờ hội nhập giá trị Trong đường hướng mục vụ văn hóa, quan trọng khơi phục lại người tồn vẹn họ tạo dựng theo hình ảnh Thiên Chúa giống Thiên Chúa” 42 Quả vậy, vấn đề hội nhập văn hóa cơng rao giảng Tin Mừng Việt Nam quan trọng Bởi lẽ, Tin Mừng đến với quốc gia phải khốc chiếu áo văn hóa Chính thế, Kitơ hữu, nhà hữu trách, phải tìm hiều sâu văn hóa, hội nhập văn hóa, trang bị hành trang cần thiết, giúp sứ vụ mang Lời Chúa đến cho dân Việt dễ dàng thuận lợi Tuy nhiên, cần ý thức rằng: Công rao giảng Tin Mừng Giáo hội hồn cầu nói chung, Giáo hội Việt Nam nói riêng thách đố lớn Nó sứ vụ lâu khó khăn nên khơng thể vội vàng phải cần có kể hoạch cụ thể, có phương pháp rõ ràng Hơn bào hết, Giáo hội cần phải sống với chất u thương, hiệp thơng đối thoại Nhất Các vị mục tử người hữu trách, thực thi sứ mệnh truyền giáo mình, nên nhìn 42 Đức Gioan Phao lơ II, Thơng điệp Sứ vụ Đấng Cứu Độ, Số 26 28 vào vị thừa sai mẫu gương để áp dụng hoàn cảnh truyền giáo đặc biệt mình, để làm cho tinh thần Tin Mừng thấm nhập nếp sống, nếp nghĩ người Việt, làm cho đức tin trở thành văn hóa, Đức Gioan Phaolơ II nói: “Một đức tin khơng trở thành văn hóa đức tin chưa đón nhận đầy đủ, chưa hoàn toàn suy nghĩ chưa sống cách chân thành.” 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Lý Tùng Hiếu Nhập mơn văn hố văn hố tín ngưỡng Việt Nam Bài giảng Trung tâm Học vấn Đa Minh, 2018 Lý Tùng Hiếu Văn hoá Việt Nam: tiếp cận hệ thống - liên ngành In lần thứ I Tp HCM: Văn hoá - Văn nghệ, 2019 Lm Thiện Cẩm Hội nhập văn hóa Lưu hành nội bộ, 2015 Nguyễn Văn Viên “hội nhập văn hóa đối thoại liên tôn,” Giáo Phận Vinh: Lưu hành nội bộ, 2015 F Boas Trí óc người Nguyên Thủy, Ngô Phương Lan dịch, 1921 Lã Duy Lan Bản sắc văn hoá người Việt NXBCA Nhân Dân, 2007 Tài liệu huấn quyền Gioan Phaolô II Thông điệp Sứ vụ Đấng Cứu độ, 1990 Công Đồng Vatican II Gaudium et Spes, số 53 X J Ratzinger Niềm tin vào Đức Kitô trước thách đố văn hoá, diễn đàn HĐGM Á Châu, 1993 Gioan Phaolô II Tông huấn Giáo hội Á châu Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam, 1980 Tạp Chí E.B Tylor “Văn hóa nguyên thủy.” Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội Trang web Giuse Bùi Văn Tường “Hội nhập văn hóa” Truy cập ngày 25/02/2019, http://www.simonhoadalat.com Gm Phaolô Nguyễn Thái Hợp “Tương quan văn hóa loan báo Tin Mừng” Truy cập ngày 18/10/2018, http://dunglac.org http://www.simonhoadalat.com http://wwwgiaophanvinhlong.net http://haydanhthoigian.wordress.com http://vn.360plus.yahoo.com ... Giáo hội, tơi phải làm để góp phần loan báo loan báo Tin Mừng cách hữu hiệu bối cảnh văn hóa Việt Nam hơm Đó lý thúc đẩy tơi chọn đề tài Vấn đề hội nhập văn hóa cơng loan báo Tin Mừng Việt Nam. .. cứu tiểu luận vấn đề hội nhập văn hóa công loan báo Tin Mừng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài tài liệu Giáo hội hội nhập văn hóa Đánh giá trình hội nhập Giáo hội Việt Nam khứ thông qua nhà... nhập văn hóa cơng loan báo Tin Mừng Việt Nam nay, dựa vào phương pháp phân tích tổng hợp quan điểm Giáo hội qua văn kiện hướng dẫn vấn đề hội nhập văn hóa Vì đề tài liên quan đến vấn đề, hội nhập

Ngày đăng: 20/06/2022, 15:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w