1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ GIÁO dục và đào tạo

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ MÔN TAI MŨI HỌNG Grand Round 2022 DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ VÀ BIẾN CHỨNG Người thực : Người hướng dẫn : HÀ NỘI – 2022 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật đường thở trường hợp dị vật rơi vào mắc lại đường thở, từ quản đến phế quản phân thùy Đây cấp cứu Tai Mũi Họng thường gặp, đặc biệt trẻ em, đòi hỏi phải chẩn đốn, xử trí kịp thời, khơng dẫn tới nhiều biến chứng nặng nề, chí tử vong Ở trẻ thường thói quen ngậm loại đồ vật, hạt hoa chơi đùa, khóc giật gây ra, người lớn thường thói quen ngậm đinh, vít làm việc Ngồi tình trạng khó thở, ngạt thở nguy hiểm đến tính mạng, dị vật đường thở thường gây triệu chứng hô hấp, dễ nhầm với bệnh lý viêm đường hô hấp làm cho việc chẩn đốn điều trị gặp nhiều khó khăn Ngày nay, nhờ tiến không ngừng khoa học, phát triển chuyên ngành nội soi, gây mê hồi sức cho phép áp dụng rộng rãi kỹ thuật nội soi khí phế quản kiểm tra – gắp dị vật, góp phần hạn chế tỷ lệ tử vong, biến chứng dị vật đường thở gây Tuy nhiên, vấn đề chẩn đốn, cịn tỷ lệ định dị vật đường thở bị bỏ qua, chẩn đoán muộn, gây biến chứng cho bệnh nhân Về điều trị, điều kiện thiết bị, sở vật chất trình độ, kinh nghiệm cán y tế tuyến chênh lệch định, địi hỏi cần có thái độ xử trí đắn, linh hoạt trước trường hợp cụ thể Vì vậy, Grand rounds đặt với mục tiêu : Chẩn đoán dị vật đường thở biến chứng Xử trí dị vật đường thở SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THANH - KHÍ - PHẾ QUẢN 1.1 Thanh quản 1.1.1 Giải phẫu  Hình dạng :  Dạng ống, nằm trước cổ ngang mức đốt sống C4 - C6  Giới hạn trên: Bờ sụn giáp  Giới hạn dưới: Bờ sụn nhẫn  Phía thơng với hạ họng, thơng với khí quản  Kích thước :  Thanh quản nam giới dài to nữ giới  Kích thước mơn tăng dần theo lứa tuổi :  Sơ sinh : 4,5 – 5,6 mm  tuổi : mm  10 tuổi : – 10 mm  Người lớn : 12 – 15 mm  Cấu trúc :  Thanh quản có khung sụn gồm sụn đơn sụn đôi  Sụn đơn : Sụn nắp, sụn giáp, sụn nhẫn  Sụn đôi : Sụn phễu, sụn sừng, sụn vừng  Các sụn khớp với giữ chặt màng dây chằng  Các chia làm nhóm theo chức :  Cơ đóng mơn : Cơ nhẫn phễu bên, liên phễu  Cơ mở môn : Cơ nhẫn phễu sau  Cơ căng dây : Cơ nhẫn giáp , giáp phễu  Lâm sàng chia thành tầng :  Tầng thượng môn  Tầng môn  Tầng hạ môn, vùng đặc biệt trẻ em có nhiều mơ lỏng lẻo dễ phù nề đe dọa chít hẹp đường thở gây nguy hiểm tính mạng Thiết đồ cắt ngang qua quản 1.1.2 Sinh lý Thanh quản có chức sinh lý quan trọng  Chức hô hấp  Là chức có ý nghĩa sống cịn thể  Chức mở môn nhẫn - phễu sau phụ trách  Ở tư thở hai dây mở rộng sang hai bên làm cho khe mơn có hình tam giác cân Sự điều khiển mở rộng hai dây có tính phản xạ, điều khiển tùy thuộc vào trao đổi khí cân kiềm – toan  Thanh quản coi ống rỗng giúp lưu thông khơng khí từ mũi họng tới khí quản Khi hít vào mơn mở tối đa giúp cho khơng khí qua dễ dàng Khi tình trạng bệnh lý làm cho mơn khơng mở rộng làm bít tắc mơn dẫn đến tình trạng khó thở  Khẩu độ quản trẻ em 1/3 người lớn nên niêm mạc bị phù nề bị ảnh hưởng đến chức thở rõ rệt Chuyển hóa lượng trẻ em mạnh nên lượng oxy địi hỏi phải gấp đơi người lớn, lứa tuổi có DVĐT cao (70%), dễ gây khó thở tử vong  Chức phát âm  Chức có ý nghĩa quan trọng mặt xã hội thực hai dây khép lại gần  Dưới tác động luồng khơng khí từ phổi lên thở làm rung động hai dây thanh, qua chỗ hẹp khe môn làm rung lớp biểu mô nông hai dây tạo âm  Cao độ (tần số) âm phụ thuộc vào độ dày, độ dài, độ căng dây Sự thay đổi âm cộng hưởng âm hốc mũi, ổ miệng trợ giúp môi, lưỡi hầu  Chức bảo vệ đường hô hấp  Khi nuốt, quản đậy lại phần phễu nắp môn phễu chéo, thức ăn khơng xâm nhập vào đường thở Khi chế bi rối loạn thức ăn dễ vào đường thở  Phản xạ ho có dị vật lọt vào quản để đẩy dị vật đường hô hấp phản ứng bảo vệ Đây kích thích phản xạ sâu với mở rộng quản, mơn đóng với việc nâng cao áp lực bên lồng ngực sau mở tức mơn với luồng khơng khí đẩy mạnh ho tống dị vật  Thanh quản vùng thụ cảm phản xạ thần kinh thực vật Do đó, kích thích học mặt quản gây rối loạn nhịp tim, tim đập chậm, ngừng tim Vì nội soi cần gây tê tốt niêm mạc quản cần nội soi lâu bị bít tắc khí quản dị vật 1.2 Khí – phế quản 1.2.1 Khí quản  Vị trí – giới hạn :  Đoạn quản  Phía ngang mức C6 – C7, ngang mức D5 – D6  Ở cổ, khí quản nằm sau đĩa ức cm, ngực nên mở khí quản đoạn cao trung bình thường thuận lợi mở đoạn thấp  Cấu trúc :  Gồm khoảng 16 – 20 vịng sụn hình chữ C, nối với dây chằng vòng  Thành sau khí quản thành trước thực quản, khơng có sụn, tạo lớp ngang trơn lịng khí quản co giãn  Kích thước:  Nam dài khoảng 12 cm, nữ khoảng 11 cm  Đoạn cổ dài – cm, đoạn ngực khoảng – cm  Đường kính tăng dần từ xuống, đường kính trước sau lớn đường kính ngang Khẩu kính khí quản thay đổi tùy theo tuổi, giới tùy theo người Sơ sinh: mm, trẻ tuổi: mm, trẻ 10 tuổi: 10mm, nam trưởng thành: 16mm  Chiều dài thay đổi quản đưa lên cao ngửa đầu sau ngược lại, độ dài chênh lệch đến – cm 1.2.2 Phế quản  Khí quản chia đơi thành phế quản gốc phải trái cựa khí quản (carina) ngang mức D5 – D6  Hướng chia phế quản gốc:  Bên phải: gần thẳng chiều với khí quản, góc chia khoảng 25 – 350  Bên trái: ngang sang trái, góc chia khoảng 45 – 750  Kích thước :  PQG phải: dài khoảng 10 - 14 mm, đường kính khoảng 12 - 16 mm, số vòng sụn -  PQG trái: dài khoảng 50 - 70 mm, đường kính khoảng 10 - 14 mm, số vịng sụn 12 - 14  Do PQG phải to hơn, dốc (góc hợp với đường nhỏ hơn) so với PQG trái nên DVĐT thường gặp bên phải Cũng đặc điểm này, nội soi phế quản, cần đưa ống soi vào PQG trái ta cần chuyển ngang ống soi hướng sang trái  Phân chia phế quản gốc → phế quản  Bên phải có ba phế quản phân thùy  Phế quản thùy phải: tách thẳng góc với phế quản gốc phải cách chỗ chia đơi khí quản khoảng 1,5 cm cho ba phế quản phân thùy 1, 2,  Phế quản thùy phải: tách thùy khoảng 1,5 cm cho hai phế quản phân thùy  Phế quản thùy phải: phế quản thùy chia năm phế quản phân thùy 6, 7, 8, 9, 10  Bên trái có hai phế quản phân thùy  Phế quản thùy trái: cách chổ phân chia khí quản - cm, cho phế quản phân thùy 1, 2, 3, 4,  Phế quản thùy trái: cho phế quản phân thùy 6, 7, 8, 9, 10 Tuy nhiên thực tế soi khơng có phân thùy Phân chia phế quản 1.2.3 Sinh lý khí - phế quản Khí - phế quản có hai chức hơ hấp bảo vệ phổi, chức điều hòa hệ thần kinh thực vật  Chức hơ hấp:  Khí - phế quản ống dẫn khí từ bên ngồi thể sau qua đường hô hấp (mũi, họng, quản) để vào hai phổi  Tồn đường dẫn khí chịu ảnh hưởng Epinephrine Norepinephrine lưu hành máu chúng tiết hệ thần kinh giao cảm kích thích tuyến thượng thận Cả hai chất này, Epinephrine tác động lên thụ thể β2 gây tượng giãn phế quản  Acetylcholine bị kích thích thần kinh phó giao cảm làm co thắt tiểu phế quản mức độ nhẹ gây tình trạng hen phế quản  Chức bảo vệ q trình hơ hấp  Làm ẩm khơng khí hít vào trước đến phổi: làm cho khơng khí đến phổi bão hịa nước  Điều hịa nhiệt độ khơng khí hít vào: cho dù nhiệt độ mơi trường bên ngồi thể nóng lạnh, vào đến phế nang có nhiệt độ gần với nhiệt độ thể (37oC) Cơ chế bảo vệ thực chủ yếu mũi, họng, miệng (do có hệ thống mạch máu phong phú) nên mở khí quản, chế bảo vệ khơng cịn  Chất tiết khí - phế quản có chứa immunoglobulin chất khác có tác dụng chống nhiễm khuẩn giữ cho niêm mạc bền vững  Góp phần vào chức phát âm quản luồng khí lên từ phổi qua phế quản, khí quản đến môn làm cho hai dây rung động phát âm NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 2.1 Nguyên nhân * Do thân người bệnh  Thói quen ngậm đồ vật nhỏ miệng chơi, làm việc  Khóc, cười đùa ăn  Rối loạn phản xạ họng - quản người già trẻ em (đặc biệt trẻ tuổi khép quản ba bình diện nuốt chưa hồn chỉnh), người đeo canuyn lâu ngày  Do uống nước suối gây dị vật sống vào đường thở (hay gặp tắc te, đỉa suối) * Do thầy thuốc  Nhổ gây rơi răng, mũi khoan rơi vào đường thở  Khi hút đường thở làm rơi dụng cụ  Cho uống thuốc viên không qui cách 2.2 Cơ chế bệnh sinh  Đáy lưỡi, thành sau họng cột trụ Amidan tham gia vào cử động nuốt  Phản xạ nuốt dẫn truyền thần kinh lưỡi - họng làm ngừng hô hấp co kéo nếp phễu - nắp quản, dây làm nghiêng nắp quản giáp - nắp quản Đồng thời có co xương móng làm nâng quản lên trước khoảng - cm Lúc nắp quản che kín lối vào quản, thức ăn tiếp xuống thực quản  Dị vật phế quản :  Khí phế thũng  Phổi bên bệnh sáng rõ, vân phổi nghèo nàn  Các khoang liên sườn giãn, xương sườn nằm ngang  Trung thất bị đẩy bên lành, hoành bị hạ thấp  Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất:  Bên có tổn thương tràn khí phổi sáng, vân phổi, nhu mô phổi co rúm rốn phổi  Các khoang liên sườn giãn, xương sườn nằm ngang  Trung thất bị đẩy bên lành, hoành bị hạ thấp  Xẹp phổi:  Hình ảnh điển hình hình mờ tam giác, bờ rõ lõm vào  Khoang liên sườn hẹp lại  Tim, trung thất, hồnh bị co kéo phía phổi bị xẹp  Viêm phế quản, viêm phổi  Hình ảnh tổn thương lan tỏa cạnh phế quản hai bên, bên  Các nhánh phế quản tăng đậm kèm theo nốt mờ rải rác xung quanh  Hạch rốn phổi to hình ảnh rốn phổi đậm  Tràn dịch màng phổi  Hình ảnh X-quang hình mờ đồng vùng thấp có bờ lõm bờ cong quay lên  Nếu tràn dịch nhiều, thấy khoang liên sườn giãn, trung thất bị đẩy sang bên lành, vịm hồnh bị đẩy xuống thấp 6.2 Nội soi  Ngày nay, với tiến thiết bị quang học, có thiết bị nội soi loại ống soi mềm, ánh sáng lạnh, với phát triển gây mê hồi sức gây mê toàn thân có đạo, giãn cơ… cho phép chẩn đốn xác điều trị tai biến  Nội soi phát dị vật đường thở tổn thương đường thở xung huyết, phù nề, viêm mủ áp xe CHẨN ĐOÁN 7.1 Chẩn đốn xác định Dị vật khí quản  Hội chứng xâm nhập Dị vật phế quản  Hội chứng định khu  X-quang phổi  Nội soi khí phế quản có tính chất định, vừa chẩn đốn đồng thời vừa điều trị, lấy dị vật 7.2 Chẩn đoán phân biệt  Dị vật quản với:  Viêm quản cấp: Khàn tiếng kèm triệu chứng hắt hơi, chảy mũi, đau họng, soi quản thấy phù nề, xung huyết họng, tiền đình quản hai dây  U nhú quản: chẩn đoán phân biệt dễ dàng nội soi quản  Bạch hầu quản: Trẻ bị bạch hầu họng có sốt nhẹ, đau họng, có hạch cổ, da mặt tái xanh, khàn tiếng, triệu chứng nhiễm trùng, nhiễm độc khó thở quản ngày tăng dần  Cúm sởi: viêm quản thường kết hợp với bệnh lý toàn thân sốt cao, chảy mũi nước, nhức mỏi hay ban  Dị vật khí quản với:  Hen phế quản: thường dị ứng thời tiết thức ăn với triệu chứng: thở nhanh, đặc biệt có kèm gắng sức vào buổi tối thở khị khè nghe có tiếng rít thở Có thể ho kéo dài cảm giác nặng ngực  U phế quản: khó thở gặp, thường khối u phổi chèn ép gây tắc khí phế quản tràn dịch màng phổi làm bệnh nhân khó thở tăng dần theo thời gian  Dị vật phế quản:  Giãn phế nang: Lồng ngực giãn, giảm cử động thở, gõ vang thường xuyên, X-quang phổi thấy căng giãn phổi, bóng khí thũng  Lao phổi: Dựa vào tiền sử tiếp xúc bệnh nhân lao phổi, sốt kéo dài, ho kéo dài, trẻ biếng ăn, sút cân, suy dinh dưỡng, xét nghệm có trực khuẩn lao (BK đàm (+)) 7.3 Chẩn đốn vị trí dị vật  Dị vật quản: hội chứng xâm nhập, khàn tiếng, khó thở quản  Dị vật khí quản: hội chứng xâm nhập, ho, khó thở cơn, dấu hiệu lật phật cờ bay  Dị vật phế quản: hội chứng xâm nhập, triệu chứng viêm phổi bên: rì rào phế nang giảm bên, chụp X-quang phổi thấy hình ảnh điển hình đám mờ chiếm thùy phổi 7.4 Chẩn đoán biến chứng 7.4.1 Viêm phế quản phổi  Là biến chứng xảy nhiều trẻ nhỏ có dị vật hạt có dầu, đặc biệt hạt lạc Biến chứng thường xảy khoảng vài ba ngày sau bị tai nạn  Sốt 39 - 40oC, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng  Khó thở nặng, khó thở nơng, nhanh  Có lõm ức ức  Phập phồng cánh mũi  Nghe phổi: có đủ loại ran nổ, rít, ngáy hết tiếng thở xẹp phổi  X-quang: hình ảnh phế quản phế viêm 7.4.2 Abces phổi  Do dị vật làm tắc phế quản, dịch nhầy mủ tích tụ lại khơng gây áp xe phổi với biểu lâm sàng:  Sốt, ho, đau ngực kéo dài, ộc mủ  Khám phổi: gõ đục, rì rào phế nang giảm mất, thấy ran ẩm  X-quang: thấy rõ vị trí, kích thước ổ áp xe 7.4.3 Viêm mủ màng phổi  Do áp xe phổi vỡ vào trung thất vỡ vào màng phổi với biểu hiện:  Sốt, ho, đau nửa bên ngực  Gõ nghe phổi có biểu tràn dịch màng phổi 7.4.4 Tràn dịch màng phổi, tràn khí trung thất, tràn khí da  Các dị vật sắc nhọn thường đâm thủng khí phế quản gây tràn khí dị vật cản trở thơng khí, khơng khí vào không gây vỡ phế nang dẫn đến tràn khí màng phổi với biểu hiện:  Khó thở, đau ngực, gõ phổi trong, rì rào phế nang giảm (hội chứng giảm)  X-quang có hình ảnh tràn khí 7.4.5 Xẹp phổi  Dị vật gây tắc hoàn toàn đường thở bên phổi, biểu hiện:  Bệnh nhân khó thở, đau ngực, gõ đục, rì rào phế nang  X-quang thấy vị trí phần phổi xẹp 7.4.6 Sẹo hẹp quản  Là biến chứng muộn sau tượng loét sùi gây dị vật TIÊN LƯỢNG  Mặc dù có tiến kỹ thuật, phương tiện chẩn đốn điều trị tiên lượng cịn dè dặt vì:  Thường xảy trẻ em, người già sức đề kháng  Dị vật gây tử vong ngạt thở cấp  Còn có nhiều biến chứng nặng phổi  Ngồi tiên lượng phụ thuộc số yếu tố khách quan như: Bản chất dị vật, nạn nhân đến viện sớm hay muộn, trang thiết bị trình độ chun mơn kíp nội soi, gây mê hồi sức… ĐIỀU TRỊ 9.1 Cấp cứu chỗ  Những trường hợp cấp cứu tối khẩn trẻ nhỏ khó thở nặng, ngạt thở cần phải xử trí nhanh chóng, phương pháp, không gây tử vong thời gian ngắn  Cấp cứu thực người bệnh bị tai nạn mà tay người cấp cứu khơng có phương tiện áp dụng trường hợp tối cấp, không cấp cứu bệnh nhân tử vong:  Trẻ nhỏ:  Trường hợp trẻ nhỏ ngạt thở cấp sặc bột, sặc thức ăn vật lỏng, mềm người cứu hộ nhanh chóng nắm hai cổ chân dốc ngược đứa bé lên cao, đầu hướng xuống đất, tay vỗ mạnh vào lưng trẻ khóc  Nếu sặc vật trịn, cứng đồng xu, viên bi, hạt hoa quả… nhanh chóng dốc ngược trẻ, nghiêng mặt bên dùng tay móc dị vật  Trẻ lớn: trường hợp tắc thở dị vật hạt thực vật, đồ chơi vào chèn tiền đình quản hay buồng thất Morgagni, cần áp dụng nghiệm pháp Heimlich tư bế: Người cứu hộ bế đứa trẻ hai tay vòng qua bụng thượng vị đứa trẻ, dùng hai tay ép mạnh vào thượng vị theo hướng lên ngực Có thể làm lại - lần hy vọng tống dị vật  Trẻ lớn, người già bệnh nhân yếu khơng đứng thực thao tác Heimlich tư nằm: Để bệnh nhân nằm ngửa, đầu nghiêng qua bên, hai bàn tay người cứu hộ chắp lại để vùng thượng vị bệnh nhân, người cứu hộ ngồi phía chân ấn mạnh tay vào vùng thượng vị hướng lên Làm ba lần hy vọng tống dị vật Nếu áp dụng thao tác ba lần liền không thành công tức dị vật không hạ họng, thượng mơn mà môn, hạ môn, cần áp dụng phương pháp hô hấp nhân tạo nhằm đẩy dị vật xuống để đường thở phần lưu thông  Nếu nghiệm pháp Heimlich không thành công nghĩa dị vật bị mắc kẹt chặt lại môn Biện pháp cuối chọc kim số 13 qua màng giáp nhẫn, thổi qua kim Phương pháp làm: xác định rõ màng giáp nhẫn sụn giáp sụn nhẫn, sau chọc kim số 13 vào sâu cm chếch phía Nghiệm pháp Helmlich 9.2 Cấp cứu tuyến ( không đủ trang thiết bị, nhân lực )  Nếu BN khơng khó thở :  Dị vật khí quản → Mở khí quản chuyển tuyến  Dị vật quản, phế quản → chuyển tuyến  Nếu BN có khó thở :  Khó thở độ I → khơng cần mở KQ ( trừ dị vật khí quản ) → chuyển tuyến  Khó thở độ II trở lên → Mở khí quản → chuyển tuyến 9.3 Cấp cứu tuyến chuyên khoa :  Tùy thuộc vào tính chất cấp cứu (nặng, vừa hay nhẹ), vị trí dị vật mà lựa chọn phương pháp tối ưu để đảm bảo an tồn cho bệnh nhân  Khó thở nặng, tối cấp cứu : Soi quản trực tiếp, dùng Mac Instosh ống soi Chevalier – Jackson, dùng kẹp gắp dị vật  Khó thở vừa, bán cấp : Cho thở oxy, hồi sức soi khí phế quản mở khí quản cấp cứu tùy theo kinh nghiệm phẫu thuật viên sở vật chất  Khó thở nhẹ, khơng khó thở : Cho làm xét nghiệm, chuẩn bị dụng cụ phù hợp soi  Dị vật quản – khí quản  Khơng khó thở khó thở độ I → Nội soi gắp dị vật  Khó thở độ II trở lên → Nên mở khí quản, soi gắp dị vật  Dị vật phế quản : Soi khí phế quản gắp dị vật  Cụ thể :  Dị vật đến sớm tiền mê, tê chỗ, dị vật đến muộn nên gây mê, giãn tốt  Dị vật hạt dễ vỡ : Dùng pince đầu cong, có phần mở để kẹp lấy dị vật mà không làm vỡ  Dị vật mảnh kim loại nhựa : Dùng pince cá sấu  Dị vật sống :  Dùng pince cá sấu kẹp chặt lấy dị vật phun xylocain 6%, dị vật nhả nhanh chóng kéo dị vật ngồi  Chú ý khơng cố kéo dị vật chưa nhả giác bám gây tổn thương niêm mạc, co thắt quản → nguy hiểm  DVĐT bị bỏ qua :  Tiến hành nội soi sớm :  Thể trạng BN cho phép  Khơng khó thở, khơng suy hơ hấp  Hình thái vị trí dị vật thuận lợi  Phải hồi sức tốt, điều trị nội khoa ổn định soi :  Thể trạng BN kém, suy kiệt, khó thở, nhiều biến chứng phối hợp nhiễm trùng nặng, viêm phổi nặng, tràn dịch tràn khí màng phổi …  Mở khí quản trước soi :  Suy hô hấp độ II trở lên  Hình thái dị vật phức tạp, tiên lượng gắp khó khăn, thời gian kéo dài  Sau soi cần kiểm tra tổn thương phối hợp, đảm bảo khơng để sót dị vật 9.4 Chăm sóc sau mổ :  Kháng sinh, giảm viêm, long đờm  Theo dõi biến chứng sau mổ :  Tràn khí da  Tràn khí màng phổi  Rị khí – thực quản  Chảy máu  Khó thở  Hội chứng xanh – sốt trẻ em  Vỗ rung, hút đờm dẫn lưu tư thế, chăm sóc mở khí quản 10 Kết luận  Dị vật đường thở cấp cứu TMH thường gặp, đặc biệt trẻ em, gây nhiều biến chứng nguy hiểm chí tử vong  Chẩn đốn :  Thông thường : HCXN + Hội chứng định khu + Biến chứng  Dị vật quản : HCXN + khàn tiếng + Khó thở quản  Dị vật khí quản :  Dị vật phế quản : HCXN + Ho, khó thở ± “lật phật cờ bay” HCXN + triệu chứng phổi bên  DVĐTBBQ : Sốt kéo dài, ho dai dẳng, xuất tiết phổi tái diễn, điều trị KS tích cực tái phát → nội soi kiểm tra  Biến chứng : Viêm phế quản phổi, abces phổi, viêm mủ màng phổi, xẹp phổi, TKMP, TDMP, sẹo hẹp quản  Xử trí  Tại chỗ : dốc ngược đầu, hút, móc dị vật họng Helmlich  Tại tuyến sở : Mở khí quản dị vật khí quản, có khó thở quản từ độ II trở lên, hô hấp hỗ trợ, chuyển tuyến  Tại sở chuyên khoa :  Mở khí quản dị vật khí quản, có khó thở độ II trở lên  Nội soi gắp dị vật  Chăm sóc tốt sau mổ : kháng sinh, giảm viêm, vỗ rung, hút đờm, chăm sóc MKQ 11 Case lâm sàng  Hành  Họ tên : Đoàn Tiến Dũng Giới : Nam  Địa : Thủy Nguyên – Hải Phòng  Lý vào viện : Ho, khó thở  Bệnh sử : Tuổi : 02  Sau ăn na, nhãn, trẻ đột ngột xuất ho sặc sua, tím tái, kéo dài khoảng phút, sau trẻ cịn ho nhiều, ho cơn, vào viện Hải Phịng chẩn đốn dị vật phế quản ( T ), tiến hành soi gắp khơng thành cơng → Mở khí quản, chuyển viện TMH TW  Khám vào viện :  BN tỉnh, khơng sốt  Ho cơn, khơng khó thở  Nghe phổi : RRPN phổi (T) giảm, rales ẩm, nổ phổi ( T )  XQ : Mờ rộng vùng phổi (T)  Chẩn đoán : Viêm phế quản/ Dị vật đường thở ngày thứ  Xử trí :  BN nội soi gắp dị vật ngày, gắp hạt na phế quản gốc (T), sau soi BN ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO : Dị vật đường thở - PGS.TS Lương Minh Hương – SGK Tai Mũi Họng (Chủ biên: PGS.TS Phạm Khánh Hòa) Dị vật đường thở - GS Nguyễn Văn Đức – SGK Tai Mũi Họng (Chủ biên: PGS.TS Nhan Trừng Sơn) Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, nội soi chẩn đốn hình ảnh dị vật đường thở Bệnh viện TMH trung ương – Nguyễn Thế Thành – Luận văn thạc sỹ y học Dị vật sống đường thở - Nguyễn Cảnh Hùng – Luận văn thạc sỹ y học Foreign body aspiration – Kevil Ho – 2009 Foreign body aspirations in Ingancy – Saki N – 2009 ... hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho tắc te vào đường hơ hấp, có khách du lịch đến sử dụng nước suối để uống, rửa mặt …  Cơ  HCXN : Thường khơng có xâm nhập vào đường thở, đỉa suối nhỏ bò dần vào... Làm ẩm khơng khí hít vào trước đến phổi: làm cho khơng khí đến phổi bão hịa nước  Điều hịa nhiệt độ khơng khí hít vào: cho dù nhiệt độ mơi trường bên ngồi thể nóng lạnh, vào đến phế nang có nhiệt... phản ứng cách ngừng thở đột ngột, sau hít vào, quản đóng khơng kịp, dị vật lọt vào mắc lại đường hô hấp PHÂN LOẠI DỊ VẬT  Bản chất dị vật phụ thuộc vào thói quen sinh hoạt dân tộc, địa phương,

Ngày đăng: 19/06/2022, 00:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình ảnh điển hình là một hình mờ tam giác, bờ rõ và lõm vào trong. - BỘ GIÁO dục và đào tạo
nh ảnh điển hình là một hình mờ tam giác, bờ rõ và lõm vào trong (Trang 23)
 Hạch rốn phổi to ra cùng hình ảnh rốn phổi đậm. - BỘ GIÁO dục và đào tạo
ch rốn phổi to ra cùng hình ảnh rốn phổi đậm (Trang 24)
 Hình ảnh tổn thương lan tỏa cạnh phế quản hai bên, đôi khi một bên. - BỘ GIÁO dục và đào tạo
nh ảnh tổn thương lan tỏa cạnh phế quản hai bên, đôi khi một bên (Trang 24)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w