Chăm sóc sau mổ :

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 33 - 34)

8. TIÊN LƯỢNG

9.4. Chăm sóc sau mổ :

 Kháng sinh, giảm viêm, long đờm

 Theo dõi các biến chứng sau mổ :

 Tràn khí dưới da  Tràn khí màng phổi  Rò khí – thực quản  Chảy máu  Khó thở  Hội chứng xanh – sốt ở trẻ em

 Vỗ rung, hút đờm dẫn lưu tư thế, chăm sóc mở khí quản .

10. Kết luận

 Dị vật đường thở là một cấp cứu TMH thường gặp, đặc biệt ở trẻ em, có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong.

 Chẩn đoán :

 Thông thường : HCXN + Hội chứng định khu + Biến chứng

 Dị vật thanh quản : HCXN + khàn tiếng + Khó thở thanh quản

 Dị vật khí quản : HCXN + Ho, khó thở từng cơn ± “lật phật cờ bay”

 DVĐTBBQ : Sốt kéo dài, ho cơn dai dẳng, xuất tiết phổi tái diễn, điều trị KS tích cực vẫn tái phát → nội soi kiểm tra

 Biến chứng : Viêm phế quản phổi, abces phổi, viêm mủ màng phổi, xẹp phổi, TKMP, TDMP, sẹo hẹp thanh quản ...

 Xử trí

 Tại chỗ : dốc ngược đầu, hút, móc dị vật ở họng hoặc Helmlich.

 Tại tuyến cơ sở : Mở khí quản khi dị vật ở khí quản, khi có khó thở thanh quản từ độ II trở lên, hô hấp hỗ trợ, chuyển tuyến trên.

 Tại cơ sở chuyên khoa :

 Mở khí quản khi dị vật ở khí quản, có khó thở độ II trở lên

 Nội soi gắp dị vật

 Chăm sóc tốt sau mổ : kháng sinh, giảm viêm, vỗ rung, hút đờm, chăm sóc MKQ.

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w