1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước p1

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH QUANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SỬ DỤNG THAN SINH HỌC VÀ PHÂN BÒ KẾT HỢP RỬA TRÔI CẢI THIỆN ĐẤT NHIỄM MẶN TRỒNG LÚA NƢỚC Chuyên ngành QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS Nguyễn Thanh Bình Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ T.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THANH QUANG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SỬ DỤNG THAN SINH HỌC VÀ PHÂN BÒ KẾT HỢP RỬA TRÔI CẢI THIỆN ĐẤT NHIỄM MẶN TRỒNG LÚA NƢỚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Thanh Bình Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 03 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS.Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Lê Hoàng Anh - Phản biện TS Nguyễn Thanh Trúc - Phản biện TS Đinh Thanh Sang - Ủy viên TS Lê Hồng Thía - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Thanh Quang MSHV: 17112181 Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1995 Nơi sinh: Bình Dƣơng Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã chuyên ngành:6850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học phân bị kết hợp rửa trơi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nƣớc NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân bị kết hợp rửa trơi muối đến tính chất đất Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân bị kết hợp rửa trơi muối đến sinh trƣởng lúa nƣớc đất nhiễm mặn Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học phân bò để nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn hiệu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 1537/QĐ-ĐHCN ngày 10 tháng 11 năm 2020 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/12/2021 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Nguyễn Thanh Bình Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 22 NGƢỜI HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô Viện khoa học Công nghệ Quản lý môi trƣờng, Viện Đào tạo Quốc tế Sau đại học – Đại học Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho t c g i ả thực hoàn thành đề tài Luân Văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước” Tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn thầy Nguyễn Thanh Bình tận tình hƣớng dẫn tác giả thời gian chuẩn ị hoàn thành ài Luận văn thạc sĩ Đồng thời có hỗ trợ gia đình tác giả mặt kinh tế tinh thần Qua thời gian nghiên cứu đề tài, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ạn sinh viên (Lê Thế Đạt Nguyễn Tấn Công – sinh viên thực Đồ án tốt nghiệp dƣới hƣớng dẫn thầy Nguyễn Thanh Bình) Cảm ơn chuyên gia phân tích thí nghiệm giúp đỡ tác giả hồn thành đề tài Luân văn thạc sĩ Cuối cùng, tác giả xin gửi lời chúc đến tồn thể q thầy, Viện khoa học Công nghệ Quản lý môi trƣờng nhiều sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Đỗ Thanh Quang i năm 2022 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hiện nay, trƣớc tác động iến đổi khí hậu với iểu mực nƣớc iển dân lên, vấn đề mặn hóa có nguy trầm trọng Vì luận văn nghiên cứu ảnh than sinh học phân ò kết hợp trình rửa trơi đất nhiễm mặn nhằm đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân ò kết hợp rửa trơi muối đến tính chất đất sinh trƣởng lúa nƣớc đất nhiễm mặn Đồng thời, đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học phân bò để nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn hiệu Quá trình nghiên cứu thực với tỷ lệ than sinh học phân ò 0% 10% đồng thời có kết hợp rửa trôi không rửa trôi Các công thức đƣợc lập lại lần Kết nghiên cứu cho thấy q trình ón than sinh học có kết hợp rửa trôi cho kết phát triển lúa tốt nhất, ên cạnh giúp cải thiện đất nhiễm mặn Việc sử dụng than sinh học phân ò giúp tăng pH đất, sử dụng than sinh học giúp tăng pH lên tới 5,27 Cải thiện nồng độ P đất Q trình có kết hợp rửa trơi đất cho hiệu xử lý đất hiệu nồng độ Cl-, Na, K so với q trình rửa trơi Từ nghiên cứu trên, kết cho thấy việc sử dụng than sinh học phân ị có kết hợp q trình rửa trơi giúp cải thiện đất nhiễm mặn Từ khóa: Than sinh học, phân bị, đất nhiễm mặn, rửa trơi ii ABSTRACT Currently, the impact of climate change causes sea level rise, saltwater intrusion is at risk of being exacerbated Therefore, the thesis studies on effects of biochar and cow manure combined with leaching process for saline soil to evaluate the effects of biochar and cow manure combined with salt leaching on soil properties and growth wet rice on saline soil was carried out Meanwhile, proposed solutions to apply biochar and organic matter to improve saline soil The research process was implemented by biochar and cow manure ratios of 0% and 10% and combined with leaching or no leaching The equations were repeated times Research results showed that the process of applying biochar combined with leaching gave the best rice growth results, besides helping to improve saline soil The use of iochar or cow manure helped to increase the soil’s pH, using iochar increased the pH up to 5.27 In addition, there was an improvement in soil’s P concentration The combination process with soil leaching resulted in more effective soil treatment for Cl-, Na, and K concentrations than without the leaching process The results from this study showed that the use of biochar and cow manure combined with the leaching process helped to improve contaminated saline soil Keywords: Biochar, cow manure, contaminated saline soil, the leaching process iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ản thân Các kết đạt đƣợc luận văn đề tài “Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học phân ị kết hợp rửa trơi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nƣớc” sản phẩm cá nhân tơi tìm hiểu nghiên cứu dƣới dẫn dắt hỗ trợ PGS.TS Nguyễn Thanh Bình Trong tồn ộ nội dung luận văn, kết nghiên cứu kết luận trung thực cá nhân nghiên cứu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Đỗ Thanh Quang iv MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Thời gian 4.2 Không gian Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 5.3 Tính đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nhiễm mặn 1.1.1 Khái niệm đất nhiễm mặn 1.1.2 Nguyên nhân hình thành đất nhiễm mặn 1.1.3 Các loại đất mặn ảnh hƣởng chúng đến trồng 1.2 Các giải pháp cải tạo đất nhiễm mặn 1.2.1 Biện pháp thủy lợi 1.2.2 Biện pháp canh tác 1.2.3 Biện pháp sinh học v 1.2.4 Biện pháp bón vơi 1.3 Giới thiệu than sinh học phân bò 1.3.1 Than sinh học 1.3.2 Phân bò 11 1.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng than sinh học phân bò giới 12 1.5 Tình hình nghiên cứu sử dụng than sinh học phân bò Việt Nam 13 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nội dung nghiên cứu 15 2.1.1 Nội dung 1: Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân bị kết hợp rửa trơi đến chất lƣợng đất 15 2.1.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân ò đến sinh trƣởng lúa 15 2.1.3 Nội dung 3: Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học phân bò để nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn hiệu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Nội dung 1: Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân bị kết hợp rửa trơi đến chất lƣợng đất 16 2.2.2 Nội dung 2: Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân ò đến sinh trƣởng lúa 23 2.2.3 Nội dung 3: Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học phân bò để nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn hiệu 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Tính chất vật liệu trƣớc thí nghiệm 25 3.2 Tính chất nƣớc bị rửa trôi tổng lƣợng ion bị rửa trôi thời gian thí nghiệm 26 3.3 Tính chất hóa học đất sau thí nghiệm 31 3.4 Chất lƣợng đất sau thời gian thí nghiệm 37 vi 3.5 Sinh trƣờng lúa sau thời gian thí nghiệm 38 3.6 Khảo sát mối liên hệ sinh trƣởng lúa, thông số số chất lƣợng đất 39 3.7 Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học phân ò để nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn hiệu 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 Kết luận 43 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG vii DANH MỤC VIẾT TẮT Ca : Canxi CEC : Khả trao đổi cation EC : Độ dẫn điện HCM : Hồ Chí Minh Mg : Mangiê TDS : Tổng chất rắn hòa tan TP : Thành phố x MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện giới đứng trƣớc tƣợng đất nông nghiệp bị suy thối nghiêm trọng nhiều lý khác Trong suy thối mặn hóa nguyên nhân quan trọng làm suy giảm xuất trồng Trong tình hình nóng lên tồn cầu làm mực nƣớc biển dâng lên gây tƣợng xâm nhập mặn vùng ven biển Quá trình mặn hóa ảnh hƣởng nƣớc biển, thành phần loại muối tan đất mặn Việt Nam giống nhƣ thành phần muối tan biển Ở Việt Nam nay, đặc biệt khu vực ven biển nhƣ Đồng Sông Cửu Long số huyện thành phố Hồ Chí Minh (huyện Cần Giờ, Nhà Bè xã phía nam huyện Bình Chánh) trình nhiễm mặn ngày gia tăng làm cho diện tích đất trồng bị thu hẹp, làm suất sức sinh trƣởng trồng đất, từ ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp [1] Trong vụ lúa Đông Xuân 2019-2020, Đồng Sơng Cửu Long có sáu tỉnh (Trà Vinh, Tiền Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Long An Cà Màu) ị ảnh hƣởng xâm nhập mặn Tổng diện tích thiệt hại khoảng 41.900 ha, có 26.000 trắng.[2] Vì việc cải tạo hay cải thiện đất nhiễm mặn cấp bách cần quan tâm tất ngƣời Để cải tạo đảm bảo cho trồng sinh trƣởng phát triển tốt điều kiện cần phải sử dụng biện pháp khác nhƣ rửa trôi, canh tác luân canh giống trồng, bón vơi hay biện pháp sinh học, bón loại phân cho đất Tuy nhiên biện pháp chƣa đƣợc tối ƣu hóa triệt để giải đƣợc đất nhiễm mặn Một giải pháp gần nhằm cải tạo đất nhiễm mặn sử dụng chất hữu cơ, điển hình than sinh học phân bị với chi phí sản xuất thấp, dễ sử dụng Than sinh học sản phẩm đƣợc sinh sau đốt vật liệu điều kiện hạn chế oxy, than sinh học đƣợc sản xuất từ vật liệu hữu nên dễ dàng sản xuất tiết kiệm chi phí đồng thời tạo vật liệu thân thiện với môi trƣờng Than sinh học đƣợc sử dụng giúp cải thiện độ phì nhiêu đất Bên cạnh đó, phân ị phế phẩm q trình chăn ni gia súc dễ dàng kiếm đƣợc với giá thành rẻ Nhằm giải vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nƣớc” đƣợc đề xuất thực nhằm nâng cao sức sản xuất loại đất ngày bị thối hóa Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân bò kết hợp rửa trơi muối đến tính chất đất Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phân bò kết hợp rửa trôi muối đến sinh trƣởng lúa nƣớc đất nhiễm mặn Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học phân bò để nghiên cứu cải tạo đất nhiễm mặn hiệu Đối tƣợng nghiên cứu Đất nhiễm mặn phèn đƣợc lấy huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Than sinh học đƣợc sản xuất từ vỏ trấu đƣợc nung nhiệt độ 3500C Phân ị phơi khơ ngun chất Việc đánh giá đƣợc thực thí nghiệm nhà lƣới để quan sát tiêu hóa học dung dịch rửa trôi đất, mẫu đất sinh trƣởng, phát triển lúa nƣớc (tên khoa học Ozyra sativa) than sinh học phân bò Phạm vi nghiên cứu 4.1 Thời gian Đề tài đƣợc thực khoảng thời gian tháng (1 tháng chuẩn bị, tháng thực nghiệm, tháng hoàn thành đề cƣơng ) với việc thiết lập thí nghiệm chậu 4.2 Không gian Đề tài đƣợc nghiên cứu loại đất nhiễm mặn phèn đƣợc lấy mẫu địa Ấp Tân Điền, Xã Lý Nhơn, Huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh Vị trí thực nghiệm vƣờn ƣơm sinh học (Sân thƣợng nhà F Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chi Minh) Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài đóng góp tính hoạt động nghiên cứu khoa học khả cải tạo đất nhiễm mặn than sinh học phân bò, xác định đƣợc khả cải tạo đất mặn than sinh học phân bò 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Ngăn ngừa, giảm thiểu ảnh hƣởng đất nhiễm mặn khả sinh trƣởng phát triển lúa, cải thiện độ phì nhiêu đất, tăng khả giữ chất dinh dƣỡng đất, nâng cao hiệu sử dụng phân bón (giảm lƣợng phân bón phải bổ sung rửa trôi) nâng cao suất trồng Từ đó, đề tài đƣa giải pháp sử dụng chất hữu cho đất để phát triển bền vững 5.3 Tính đề tài Đƣa giải pháp cải tạo đất nhiễm mặn phƣơng pháp truyền thống CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nhiễm mặn 1.1.1 Khái niệm đất nhiễm mặn Đất nhiễm mặn từ quan điểm nông nghiệp đất có tồn loại muối hịa tan nồng độ cao ình thƣờng, gây ảnh hƣởng xấu đến trồng Độ mặn đất đƣợc xác định cách đo độ dẫn điện dung dịch đƣợc chiết từ hỗn hợp đất ão hòa nƣớc đƣợc viết tắt EC (Electrical Conductivity) với đơn vị đo dS/m mmhos/cm Theo Richards (1954), đất nhiễm mặn loại đất có độ dẫn điện lớn dS/m 250C Các loại muối hòa tan muối phổ biến đất mặn clorua, sunphát, canxi, natri magiê Nitrat có mặt với số lƣợng Natri Clorua ion chiếm tỉ lệ nhiều loại đất mặn Những loại muối có nguồn gốc khác (nguồn gốc lục địa, nguồn gốc biển, nguồn gốc sinh vật…), nhƣng nguồn gốc nguyên thủy chúng từ thành phần khoáng đá núi lửa Trong q trình phong hóa đá, muối bị hòa tan di chuyển tập trung dạng đất trũng khơng nƣớc.[3] [4] 1.1.2 Ngun nhân hình thành đất nhiễm mặn Nguyên nhân làm đất bị mặn hóa có nhiều nhƣng tổng hợp nguyên nhân lớn làm cho đất nhiễm mặn ta dễ dàng thấy có hai nguyên nhân lớn, là: Nguyên nhân khách quan: Do trình, tiến trình xảy tự nhiên, khơng có tác động ngƣời Đất bị nhiễm mặn tích tụ q mức bình thƣờng loại muối hòa tan đất Các muối chủ yếu muối ion Cl-, SO42-, Ca2+, Mg2+, K+, Na+… Do mà vùng đất mặn thƣờng vùng đất bị tác động rửa trôi mƣa nhƣ vùng mƣa, vùng khơ hạn bán khơ hạn, đất ngày tích tụ nhiều muối đất bị mặn hóa Ở nƣớc ta, đất nhiễm mặn lại có nguyên nhân từ xâm nhập nƣớc biển theo sông, nƣớc ngầm vào sâu nội địa [3] Nguyên nhân chủ quan: Do trình sống, canh tác ngƣời gây tác động đến đặc điểm tự nhiên đất Ngồi việc tích tụ đất tiến trình tự nhiên, muối đƣợc tích tụ tƣới tiêu khơng hợp lí ngƣời q trình canh tác Vì nƣớc tƣới thƣờng nƣớc lấy trực tiếp từ sông Nƣớc thƣờng chứa lƣợng muối khoáng lớn (do nhận đƣợc từ vùng đất khác mà chảy qua) Khi tƣới, lí đó, tƣới q nhiều, lƣợng muối không đƣơc trồng sử dụng hết, lại khơng bị rửa trơi nơi khác, tích lại ngày làm cho đất bị nhiễm mặn Việc ngƣời sử dụng nƣớc đầu nguồn mức làm cho mực nƣớc sông thấp xuống, điều nguyên nhân làm cho đất bị nhiễm mặn nƣớc biển xâm lấn sâu vào nội địa [1] 1.1.3 Các loại đất mặn ảnh hưởng chúng đến trồng Đất đƣợc chia theo mức độ bị nhiễm gồm có đất khơng mặn, mặn ít, mặn trung bình, mặn, mặn Dựa theo lƣợng anion đất, ngƣời ta phân đất mặn thành: mặn clorit, sunfat-clorit, clorit-sunfat cacbonat Trong kiểu đất mặn theo anion, mặn cacbonat natri kiểu mặn độc hại soda đất phân giải, hình thành kiềm mạnh (Hidroxit natri) Theo hàm lƣợng cation (mặc dầu cation chiếm ƣu Na+), đất mặn đƣợc phân thành mặn Ca, Mg hay Ca–Na, NaCa, Na-Mg… Bảng 1.1 Phân loại đất nhiễm mặn [3] Phân loại đất nhiễm măn Độ dẫn điện đất Nồng độ muối hịa tan Khơng mặn 0–2 – 1,28 Mặn ảnh hƣởng khơng đáng kể Mặn 2–4 1,28 – 2,56 Năng suất nhiều loại ị giới hạn Mặn trung ình 4–8 2,56 – 5,12 Năng suất nhiều loại trồng ị giới hạn Mặn – 16 5,12 – 10,24 Chỉ số trồng chịu đựng đƣợc > 16 > 10,24 Rất mặn Ảnh hƣởng đến trồng Chỉ trồng chịu đựng đƣợc Gây hạn sinh lý Việc dƣ thừa muối đất làm tăng áp suất thẩm thấu dung dịch đất Cây lấy đƣợc nƣớc chất khoáng từ đất nồng độ muối tan đất nhỏ nồng độ dịch rễ, tức áp suất thẩm thấu sức hút nƣớc rễ phải lớn áp suất thẩm thấu sức hút nƣớc đất Nếu độ mặn đất tăng cao đến mức sức hút nƣớc đất vƣợt sức hút nƣớc rễ khơng lấy đƣợc nƣớc đất mà cịn nƣớc vào đất Cây không hấp thu đƣợc nƣớc nhƣng q trình nƣớc diễn ình thƣờng làm cân ằng nƣớc gây nên hạn sinh lý Việc tăng áp suất thẩm thấu đất mặn mức nguyên nhân quan trọng gây hại cho trồng đất mặn Mặn ảnh hƣởng đến đến hoạt động sinh lý - Sự trao đổi nƣớc: mặn thƣờng cản trở hấp thu nƣớc gây nên hạn sinh lý bị héo lâu dài… - Sự tổng hợp xytokinin bị ngừng rễ quan tổng hợp phithormon nên thiếu xytokinin ảnh hƣởng đến sinh trƣởng quan mặt đất - Sự hút khoáng rễ bị ức chế nên thiếu chất khống Do thiếu P nên q trình phosphoryl hố bị kìm hãm thiếu lƣợng - Sự vận chuyển phân ố chất đồng hố mạch li e ị kìm hãm nên chất hữu tích luỹ ảnh hƣởng đến q trình tích luỹ vào quan dự trữ… - Sự dƣ thừa ion đất làm rối loạn tính thấm màng nên khơng thể kiểm tra đƣợc chất qua màng, rò rỉ ion ngồi rễ Q trình trao đổi chất, đặc iệt trao đổi protein ị rối loạn, dẫn đến tích luỹ axit amin amit cây… Kìm hãm sinh trưởng Sự ức chế sinh trƣởng ị mặn đặc trƣng rõ rệt Trong đất mặn, thực vật chịu mặn ngừng sinh trƣởng chức sinh lý ị kìm hãm Nồng độ muối cao kìm hãm sinh trƣởng mạnh Tuỳ theo mức độ mặn khả chống chịu mà giảm suất nhiều hay 1.2 Các giải pháp cải tạo đất nhiễm mặn 1.2.1 Biện pháp thủy lợi Rửa mặn ằng nƣớc mƣa hay nƣớc tƣới đƣờng để loại ỏ muối thừa khỏi đất Phƣơng pháp có hiệu việc tiêu nƣớc thuận lợi hạ thấp mực nƣớc ngầm loại ỏ muối khỏi vị trí chứa nhiều muối Để thực có hiệu iện pháp cần xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh để đƣa nƣớc vào cánh đồng để rửa mặn tiêu nƣớc Việc rửa mặn đƣợc tiến hành nhiều mùa, tùy theo điều kiện nguồn nƣớc có sẵn Song song với việc rửa mặn cần tiến hành tiêu nƣớc ngầm, hạ thấp mực nƣớc ngầm dƣới mức cho phép Ngoài ra, đắp đê ngăn nƣớc iển, xây dựng hệ thống mƣơng máng tƣới, tiêu hợp lý Nhằm không cho nƣớc iển hoạt động thủy triều sóng iển tràn vào.[3] 1.2.2 Biện pháp canh tác Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp nhƣ cày sâu khơng lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không ốc lên mặt ruộng Cải tạo đất ằng luân canh cấu trồng, vật nuôi Trên vùng đất mặn vùng sát iển ni trồng thủy sản, trồng cối chịu mặn, trồng lúa 1.2.3 Biện pháp sinh học Chọn lai tạo loại trồng, giống chịu mặn, điều tra, nghiên cứu đề xuất hệ thống trồng, vật ni thích hợp vùng đất nhiễm mặn Trồng rừng đất mặn, ảo vệ rừng ngập mặn hệ sinh thái rừng ngập mặn [3] 1.2.4 Biện pháp bón vơi Khi ón vôi vào đất, cation Ca2+ tham gia phản ứng trao đổi theo phƣơng trình: Giải phóng Na+ khỏi keo đất tạo thuận lợi cho việc rửa mặn, tháo nƣớc vào rữa mặn, bổ sung chất hữu Sau ón vơi cho đất nên bón thêm phân xanh, phân hữu có tác dụng làm tăng lƣợng mùn cho đất, giúp vi sinh vật phát triển, giúp đất tƣơi xốp, giảm tỉ lệ sét, tăng tỷ lệ hạt limon, hạt keo [3] 1.3 Giới thiệu than sinh học phân bò 1.3.1 Than sinh học 1.3.1.1 Khái niệm Than sinh học gọi than nhiệt phân Than sinh học đƣợc iết đến từ 7000 năm trƣớc vùng Amazon, đƣợc sử dụng nông nghiệp để nâng cao suất lƣu giữ độ màu mỡ đất Các công nghệ đại sản xuất than sinh học đƣợc nhiều quan tâm theo hƣớng thu nhận đồng thời nhiều sản phẩm, hiệu quả, giảm phát thải khí, khơng tác hại đến môi trƣờng đảm ảo nguồn nguyên liệu đầu vào Than sinh học có hàm lƣợng cac on cao đặc tính xốp giúp đất giữ nƣớc, dƣỡng chất ảo vệ vi khuẩn có lợi cho đất Than sinh học cịn có đặc tính nhƣ ể chƣa Cac on tự nhiên, lập giữ khí CO2 đất.[5] Than sinh học đƣợc sản xuất từ ất kỳ loại sinh khối nào, từ đủ loại chất hữu thải trình trồng trọt chế iến nông sản nhƣ vỏ trấu, vỏ cà phê, vỏ dừa, mụn dừa, vỏ đậu phộng, ã mía, vỏ hạt điều, cao su; rác thải hữu đô thị; loại rác hữu khác Hình 1.1 Than sinh học đƣợc sản xuất từ vỏ trấu [5] 1.3.1.2 Đặc điểm than sinh học Đặc tính than sinh học phụ thuộc nguyên liệu đầu vào trình nhiệt phân Cùng nguyên liệu đầu vào nhƣng khác công nghệ cho loại than sinh học khác Than sinh học sản xuất nhiệt độ từ 450°C - 550°C, than sinh học sản xuất nhiệt độ thấp < 450°C có diện tích ề mặt riêng

Ngày đăng: 18/06/2022, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Phân loại đất nhiễm mặn [3]. - Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước  p1
Bảng 1.1 Phân loại đất nhiễm mặn [3] (Trang 18)
Hình 1.1 Than sinh học đƣợc sản xuất từ vỏ trấu [5] - Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước  p1
Hình 1.1 Than sinh học đƣợc sản xuất từ vỏ trấu [5] (Trang 22)
Hình 1.2 Đặc tính than sinh học thay đổi theo nhiệt độ [6] - Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước  p1
Hình 1.2 Đặc tính than sinh học thay đổi theo nhiệt độ [6] (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w