Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
548,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN – GDTC ***** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Tên tiểu luận : “Phân tích tính tất yếu đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam? Từ đưa thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay?” SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ MỸ TÂM LỚP : 72DCKT22 KHÓA : 72 MÃ SV : 72DCKT20087 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : LÊ THỊ HUYỀN HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I.TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Thực trạng kinh tế Việt Nam 2.2 Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 11 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Năm 1986 năm đánh dấu bước ngoặt lớn kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng từ Đảng ta xác định kinh tế nhiều thành phần đóng vai trị quan trọng việc bình ổn kinh tế Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời hướng tới xã hội theo hướng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ sau chiến tranh kinh tế tập trung khơng cịn phù hợp với tình hình nước ta lúc Bởi nước ta vừa trải qua thời kì đổ máu cần có kinh tế để gây dựng lại đất nước mà kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại nhiều thuận lợi cho đất nước ta Không thúc đẩy trình sản xuất tạo cải vật chất, hàng hóa đầy đủ, đời sống nhân dân ấm no mà làm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kinh tế nước ta non trẻ chuyển đổi kinh tế từ tập trung sang nhiều thành phần nên gặp nhiều khó khăn q trình phát triển đất nước Điều địi hỏi lãnh đạo Nhà nước cần sáng suốt, cố gắng nỗ lực nước dân kinh tế phát triển bền vững Thấu hiểu tầm quan trọng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa công đổi đất nước nên em chọn đề tài “ Phân tích tính tất yếu đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam? Từ đưa thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần Một mặt để làm bật tầm quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mặt khác đưa giải pháp hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển NỘI DUNG I.TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược qn, mơ hình kinh tế tổng qt suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự tất yếu xuất phát từ lý sau đây: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tế hàng hóa tự hình thành Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mong muốn chung quốc gia giới Do đó, việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Trong lịch sử có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm hữu nơ lệ phong kiến hay kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tồn hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, gắn bó hữu chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị xã hội Ngay chế độ tư chủ nghĩa, kinh tế thị trường quốc gia, dân tộc khác nhau, mang đặc tính khác Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lòng xã hội tư bản, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội - cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai là, tính ưu việt kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Do vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu quả, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Ba là, kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trên giới có nhiều mơ hình- kinh tế thị trường, việc phát triển mà dẫn tới dân không giàu, nước không mạnh, khơng dân chủ, văn minh khơng mong muốn Cho nên, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng vậy, việc thực kinh tế thị trường mà hướng tới giá trị tất yếu khách quan Mặt khác, kinh tế thị trường tồn lâu dài nước ta tất yếu khách quan, lẽ tồn hay không tồn kinh tế thị trường điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh quy định Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân 1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phản ánh điều kiện lịch sử khách quan nước ta so với quốc gia giới Nội dung trình bày làm rõ đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam số tiêu chí a) Về mục tiêu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục đích bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta phấn đấu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam chặng đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng chế thị trường hình thức phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản Xuất, khuyến khích động, sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm bước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội b)Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế Vấn đề sở hữu kinh tes thị trường định hướng XHCN tồn nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác Theo quan điểm đại hội XII ĐCSVN có thành phần kinh tế gồm: thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân, thành phần kinh tế tập thể thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Các thành phần kinh tế độc lập với bình đẳng trước pháp luật Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Mỗi thành phần kinh tế chịu tác động quy luật kinh tế riêng bên cạnh tính thống thành phần kinh tế có khác chí có mâu thuẫn khiến kinh tế nước ta phát triển theo hướng khác Các thành phần kinh tế khác dựa quan hệ sở hữu khác thường đại diện cho giai cấp, tầng lớp xã hội khác Do q trình phát triển đan xen mâu thuẫn phát triển theo khuynh hướng khác Vì thành phần kinh tế Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo để giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế c) Về quan hệ quản lý kinh tế Trong kinh tế thị trường đại quốc gia giới, nhà nước phải can thiệp (điều tiết) trình phát triển kinh tế đất nước nhằm khắc phục hạn chế, khuyết tật kinh tế thị trường định hướng chúng theo mục tiêu định Tuy nhiên, quan hệ quản lý chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng riêng là: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Đảng lãnh đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội chủ trương, sách lớn thời kỳ phát triển đất nước, yếu tố quan trọng bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế sách cơng cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam d) Về quan hệ phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần với đa dạng hóa loại hình sở hữu thích ứng với loại hình phân phối khác (cả đầu vào đầu trình kinh tế) Thực nhiều hình thức phân phối (thực chất thực lợi ích kinh tế) nước ta có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, góp phần cải thiện nâng đời sống cho tầng lớp nhân dân xã hội, bảo đảm công xã hội sử đụng nguồn lực kinh tế đóng góp họ q trình lao động sản xuất, kinh doanh e) Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đơi với phát triển văn hóa - xã hội; thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Ở giai đoạn nào, sách kinh tế phải hướng đển mục tiêu phát triển xã hội sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu tư cho vấn đề xã hội (giáo đục, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao ) đầu tư cho phát triển bền vững Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam q trình hình thành phát triển tất cịn bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hoàn thiện II.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Thực trạng kinh tế Việt Nam Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai Hệ thống sở hạ tầng phát triển: điển hình kết cấu hạ tầng giao thơng Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng đa số có quy mô nhỏ bé, chưa đồng chưa tạo kết nối liên hồn nên khó đáp ứng nhu cầu giao thơng an tồn giao thơng hạn chế So với số nước khu vực, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam mức trung bình Hệ thống đường sắt chủ yếu khổ m xây dựng kể từ thời Pháp thuộc, tới 100 năm nên lạc hậu có thị phần vận tải thấp (khơng q 2%) Về hàng khơng, tồn quốc có 21 sân bay khai thác, có sân bay quốc tế, phần lớn sân bay có quy mơ cịn hạn chế, chưa sân bay đạt tiêu chuẩn đầu mối khu vực.(1) => Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phát triển làm cho vùng tách biệt khoảng cách khai thác hết tiềm phát triển số vùng dẫn đến vùng khơng thể chun mơn hóa sản xuất để phát triển vùng Cơ sở vật chất kĩ thuật trình độ thấp trình độ kỹ thuật cơng nghệ nước ta cịn lạc hậu Hiện nay, trình độ cơng nghệ nước ta mức 2/7 so với giới xong thiết bị máy móc chủ yếu cũ, lạc hậu 2-3 hệ Hơn nước ta chủ yếu lao động thủ công nên suất lao động nước ta so với mặt chung thấp rơi vào khoảng 30% so với giới.(2) =>Khả cạnh tranh phát triển đất nước so với nước láng giềng hạn chế suất lao động hàng hóa tạo khơng đa dạng Sự chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kinh tế cịn phụ thuộc nhiều vào ngành nơng nghiệp Lực lượng lao động tập trung nhiều lĩnh vực nơng nghiệp lực lượng tập trung lĩnh vực khoa học cơng nghệ chiếm =>Kìm hãm phát triển đất nước Thị trường dân tộc thống q trình hình thành chưa đồng Có xuất đa dạng thị trường nhiên thị trường chưa hoàn thiện tình trạng non trẻ Chằng hạn như: Thị trường hàng hóa - dịch vụ hình thành từ sớm nhiều hạn chế bán hàng giả, nhập hàng chất lượng gây rối loạn thị trường.(3) Thị trường vốn thị trường tiền tệ có khởi sắc cịn hạn chế chỗ doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tư nhân khó khăn việc huy động vốn vướng mắc thủ tục Thị trường hàng hóa sức lao động xuất nhiên thị trường cung lao động lành nghề nhỏ so với cầu cung lao động đơn giản lớn cầu mà người có sức lao động bị thất nghiệp Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường(4) Về lí luận: Trong thời kì lên chủ nghĩa xã hội nước tồn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Về thực tiễn: Trong thời kì độ lên CNXH nước ta tồn số thành phần kinh tế xã hội trước, trình xây dựng CNXH xuất thêm số thành phần kinh tế VN lên xây dựng CNXH với lực lượng sản xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau, hình thức sở hữu khác nên thành phần kinh tế khác Thành phần kinh tế nước ta đa dạng gồm có thành phần kinh tế Thành phần kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất Giữ vai trò chủ đạo, then chốt Thành phần kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế dựa sở hữu tập thể tư liệu sản xuất Kinh tế tập thể kinh tế nhà nước hợp thành tảng kinh tế quốc dân Thành phần kinh tế tư nhân: Là thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Kinh tế tư nhân đóng vai trò động lực kinh tế Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: Là thành phần kinh dựa hình thức sở hữu vốn nước Thúc đẩy nển kinh tế nước ta tăng trưởng, phát triển ⇒ Các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lẫn nhau, góp phần khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước Quản lí nhà nước kinh tế - xã hội yếu Tại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII : “Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm” Điều biểu cụ thể sau: Thứ nhất, thể chế quản lý nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần tiếp tục hoàn thiện Nhiều vấn đề phát sinh mà hoạt động quản lý nhà nước chưa dự liệu, chưa tạo hành lang pháp lý cần thiết để quản lý Tiêu biểu việc gặp khó khăn việc dự báo sách có hiệu hay khơng, lực xây dựng pháp luật quan chức chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đời sống xã hội tính khả thi hiệu pháp luật thấp.(5) Thứ hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tương đối cao chưa thực tương xứng với tiềm năng, thực lực có Hoạt động quản lý nhà nước chưa tạo thể chế thực đủ sức hấp dẫn để thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển Thu ngân sách nhà nước phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư 10 nước ngồi, khoản thu từ tài nguyên, khoản thu đặc thù khoản thu phát sinh yếu tố khách quan dẫn đến số năm khơng đạt dự tốn (6) Thứ ba, nhiều vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa luận giải quản lý có hiệu Các biện pháp xử lý hoạt động chuyển giá số doanh nghiệp FDI, việc lợi dụng kẽ hở quy định luật liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa sản xuất Việt Nam (Made in Vietnam)… làm tổn hại niềm tin người dân vào hàng hóa nước, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước.(7) Sự hình thị trường nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực giới, hoàn cảnh trình độ phát triển khoa học kĩ thuật nước ta thấp xa so với hầu khác Hiện nay, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên thời kỳ CNH – HĐH nước ta gặp phải nhiều khó khăn việc hội nhập quốc tế yếu tố tác động khoảng cách giàu – nghèo, vùng lãnh thổ chí thời gian nước ta độc lập muộn so với nước nên bị tụt hậu nhiều so với nước Xong bên cạnh việc hợp tác kinh tế điều tất yếu để giúp nước ta phát triển nên đòi hỏi nước ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng để tham gia vào thị trường giới Có tìm điểm mạnh để phát huy tối đa tiềm đất nước 2.2 Các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa, ứng dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật, sở đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội 11 Ðối với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện, tiền đề vật chất - kỹ thuật cho chế độ xã hội chủ nghĩa Ðây trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại.(8) Sự xuất CNH - HĐH thúc đẩy phân công lao động xã hội để từ tạo nhiều hàng hóa Hình thành phát triển đồng loại thị trường.(9) Cần thay đổi tư duy, nhận thức phát triển loại thị trường Đó quy luật kinh tế thị trường kết hợp với tính định hướng XHCN việc xây dựng kinh tế nước ta Tạo tiền đề, sở cho hình thành phát triển loại thị trường Ví dụ: nơi kinh tế thị trường phát triển, nên đầu tư chủ yếu theo chiều sâu (như: đầu tư chất xám, phương tiện kỹ thuật đại), vùng kinh tế tự cấp tự túc phổ biến, như: miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế chậm phát triển, cần đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông thuận lợi cho giao lưu hàng hóa vùng, miền; xây dựng hệ thống chợ trung tâm thương mại để có nơi trao đổi, mua bán hàng hóa Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước nên tập trung vào nội dung bản: tạo môi trường điều kiện cho tự sản xuất kinh doanh, lưu thông hàng hóa thị trường Ngồi ra, đổi phương thức quản lý từ chỗ can thiệp trực tiếp vào thị trường sang quản lý vĩ mô Đẩy mạnh trình đa dạng hóa sở hữu, phát triển kinh tế với nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, vừa tạo sức cung, vừa tạo sức cầu cho loại thị trường Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 12 Cần đưa sách phù hợp với hình thức kinh tế phương án lâu dài phục vụ cho kinh tế đối ngoại Xây dựng phát triển cấu hạ tầng đẩy mạnh giao thông vận tải tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa giao thơng lại Tích cực tìm kiếm đối tác quan hệ đối ngoại thành phần khơng thể thiếu q trình hợp tác yếu tố dẫn đến hiệu kinh tế đối ngoại Tăng cường vai trò quản lý kinh tế Nhà nước cách đổi tổ chức máy chế quản lý để đảm bảo thống quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại Mặt khác, đem lại tính sáng tạo phát triển kinh tế hiệu Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Vai trò chủ đạo phải thuộc kinh tế Nhà nước Để làm điều cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế Nhà nước lĩnh vực trọng điểm kinh tế - xã hội Đẩy mạnh khoa học công nghệ tiên tiến đại phục vụ cho doanh nghiệp Nhà nước Phát triển kinh tế tập thể nhiều hình thức hợp tác xã nịng cốt Khuyến khích cá thể, chủ thể phát triển lành mạnh thành thị nơng thơn.(10) Khuyến khích nhà tư công việc mà luật pháp không cấm.(11) Giữ vững ổn định trị hồn thiện hệ thống luật pháp Hệ thống pháp luật quan trọng cơng tác quản lý kinh tế hàng hóa thành phần Sự ổn định trị yếu tố hàng đầu để định phát triển đất nước Vì cần phải giữ tăng cường vai trò lãnh đạo Nhà nước đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân dân Xóa bỏ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện chế quản lý nhà nước 13 Đây việc thiết thực mà nước ta cần làm giữ chế kinh tế bị kìm hãm phát triển Xong trải qua nhiều năm chế độ khơng cịn phù hợp với tình trạng đất nước Tiếp cịn gây tình trạng lạm phát mà giá hàng hóa tăng cao thu nhập người dân lại không đáng kể,… Để nâng cao chất lượng quản lý kinh tế cần nâng cao lực quan luật pháp, cải thiện hành quốc gia, có hệ thống sách qn để tạo môi trường ổn định hạn chế tối đa mặt tiêu cực chế thị trường.(12) KẾT LUẬN Như sau chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nước ta có chuyển biến khơng q hồn chỉnh có đột phá thành công đất nước vừa trải qua thời kì chiến tranh hứng chịu thiệt hại tổn thất nặng nề Nhận thấy thay đổi chỗ đời sống nhân dân cải thiện, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực, xây dựng kinh tế đơi với hồn thiện, giải vấn đề trị Dù có tiến đổi kinh tế kinh tế nước ta trạng thái sơ khai Tức kinh tế nước ta chưa hoàn thiện dựa sở pháp luật sau q trình đổi Chính mà tồn nhiều bất cập ảnh hưởng đến kinh tế lũng đoạn thị trường, lạm phát, tham nhũng,….Trước ưu điểm nhược điểm nhà nước ta cần nhanh chóng đưa đối sách hợp lí để đảm bảo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GIÁO TRÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LENIN (NHÀ XUẤT BẢN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA SỰ NGHIỆP ) 2.https://allplan.asia/vi/co-so-ha-tang-dong-vai-tro-phat-trien-kinh te/?fbclid=IwAR3AFxt6koR03e6uuLS_traazSHbmzAas7_DnCesJi7JK4bhMV4AxDrESM(1) 3.https://123docz.net/trich-doan/272168-trinh-do-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truongo-nuoc-ta-con-o-giai-doan-sokhai.htm?fbclid=IwAR3k9O3TXoSyvHow4PG3lZtsxJwAAQTpXYgAcOcQLz59khh-vbexnlJAjg(2) 4.https://toc.123docz.net/document/1804684-thi-truong-dan-toc-thong-nhat-dangtrong-q-trinh-hinh-thanh-nhung-thuc-hien-nhat-qn-chinh-sach-kinh-te-nhieu-thanhphan.htm?fbclid=IwAR17Xo9_yoepxFK8AWwLBx0TKXXBn7cjS16IVHkB2a_cfso0wsMJ2BrRPo(3) 5.BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN (https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-nhieu-thanh-phan-trong-nen-kinh-te-quado-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta-567515.html(4)) 6.TẠP CHÍ CỘNG SẢN (https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/815789/yeu-cau-doimoi-quan-ly-nha-nuoc-doi-voi-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam-hiennay.aspx?fbclid=IwAR0e0C7JUR2Dee6B6Fh8UPtzECCr1Jsh6RFifDJ0v8qC0gIA mMjv2bxQwmY(5)(6)(7)) 7.https://khetre.thuathienhue.gov.vn/?gd=4&cn=97&tc=32640&fbclid=IwAR3XpI z3ktJBfo-eRHi-abujxNlD_LX3Z-jQMJt3rwuA-6Qcaxq2A3SQG8U(8) 8.LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 15 (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2265-phat-trien-dong-bocac-loai-thi-truong-gop-phan-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huongxhcn.html?fbclid=IwAR0nmTLkTogsEUFfkTcgqV6Ikoe2tFTy_eZ4EozCYYNmV bh1C2ZtmAOOIDY(9)) 9.KHO TRI THUC SO.com (https://khotrithucso.com/doc/p/thuc-hien-nhat-quan-chinh-sach-kinh-te-nhieuthanh-phan-1559350(10)(11)(12)) 16 ... nghĩa Việt Nam 1.2 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam II.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. .. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mặt khác đưa giải pháp hiệu thúc đẩy kinh tế phát triển NỘI DUNG I.TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Tính tất. .. hoàn thiện II.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 .Thực trạng kinh tế Việt Nam Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước