1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ ĐÓ ĐƯA RA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

19 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 259,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC ***** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊ-NIN Câu hỏi tiểu luận: “Phân tích tính tất yếu đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam? Từ đưa thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay?” Sinh viên thực hiện: Chu Cẩm Vân Mã sinh viên: 72DCKT20072 Lớp: 72DCKT22 Khóa: 72 (2021-2025) Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Huyền HÀ NÔI – 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHƯƠNG II TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.Tính tất yếu 2.Đặc trưng CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 10 1.Thực Trạng 10 2.Giải pháp 14 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đột phá vai trò tư thực tiễn lãnh đạo đổi nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế thị trường đại, quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu kinh tế vấn đề Nhà nước thị trường, việc tìm tịi quản lý kinh tế thích hợp có hiệu vấn đề mà Nhà nước ta nhiều nước giới quan tâm Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề quản lý kinh tế nước ta Trong năm gần nhờ có đường lối đổi đắn Đảng ủy Nhà nước, nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định dần, nhiều hộ gia định thoát nghèo thành công Như phải quan tâm nhiều đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nên em viết tiểu luận để vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thêm vấn đề Em mong cô xem xét bảo cho em có nhận thức rõ ràng đắn cho tiểu luận CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩạ kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo CHƯƠNG II TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ lý sau đây: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới Như ra, kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, kinh tế hàng hóa tự hình thành phát triển đạt tới trình độ kinh tế thị trường Do đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mong muốn chung quốc gia giới Do đó, việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồn thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục Vì vậy, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc Hai là, tính ưu việt kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả, động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, kích thích tiến kỹ thuật - cơng nghệ, nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường không mâu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Do vậy, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế thị trường thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường cần ý tới thất bại khuyết tật thị trường để có can thiệp, điều tiết kịp thời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan, phương tiện cần thiết để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người Việt Nam Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng vậy, việc thực kinh tế thị trường mà hướng tới giá trị mới, đó, tất yếu khách quan Cần phải khẳng định rằng: kinh tế thị trường tồn lâu dài nước ta tất yếu khách quan, cần thiết cho công xây dựng phát triển Bởi lẽ tồn hay không tồn kinh tế thị trường điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh quy định Mặt khác, nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa thực chất tình phát triển “rút ngắn” lịch sử, “đốt cháy” giai đoạn phù hợp với khát vọng nhân dân Việt Nam Đặc trưng Khi nghiên cứu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần tránh cách tư đối lập cách trừu tượng kinh tế thị trường Việt Nam với kinh tế thị trường giới Sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa số đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử khách qụan Việt Nam bao hàm đặc điểm chung kinh tế thị trường giới * Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phương thức để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây khác biệt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục đích bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta phấn đấu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác, đôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế - xã hội chủ nghĩa xã hội * Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế Sở hữu hiểu quan hệ người với người trình sản xuất tái sản xuất xã hội sở chiếm hữu nguồn lực trình sản xuất kết lao động tương ứng trình sản xuất hay tái sản xuất điều kiện lịch sử định Khi đề cập tới sở hữu hàm ý có chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu lợi ích từ đối tượng sở hữu Mục đích chủ sở hữu nhằm thực lợi ích từ đối tượng sở hữu Cơ sở sâu xa cho hình thành sở hữu thực trước hết, xuất phát từ trình sản xuất tái sản xuất xã hội Chừng cịn sản xuất xã hội, chừng người cần phải chăm lo, thúc đẩy sở hữu Trình độ phát triển kinh tế xã hội đến đâu, phản ánh trình độ phát triển sở hữu tương ứng * Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế nội dung pháp lý Về nội dung kinh tế, sở hữu sở, điều kiện sản xuất Nội dung kinh tế sở hữu biểu lợi ích kinh tế mà chủ thể sở hữu thụ hưởng Không xác lập quan hệ sở hữu, khơng có sở để thực lợi ích kinh tế Vì vậy, có thay đổi phạm vi quy mô đối tượng sở hữu, địa vị chủ thể sở hữu thay đổi Về nội dung pháp lý, sở hữu thể quy định mang tính chất pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ chủ thể sở hữu Sở hữu vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng hoạch định chế quản lý nhà nước với trình phát triển Nội dung kinh tế nội dung pháp lý sở hữu thống biện chứng chỉnh thể Nội dung pháp lý phương thức để thực lợi ích cách đáng Khi khơng xét nội dung pháp lý, lợi ích - biểu tập trung nội dung kinh tế không thực cách hợp pháp Khi không xét tới nội dung kinh tế, nội dung pháp lý sở hữu mang giá trị vê mặt hình thức Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế độc lập tự chủ Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh phát triển Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam không củng cố phát triển thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu kinh tế nhà nước kinh tế tập thể mà cịn phải khuyến khích thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân coi động lực quan trọng, thực liên kết loại hình cơng hữu - tư hữu sậu rộng ngồi nước Chỉ có khai thác nguồn lực, nâng cao hiệu kinh tế, phát huy tiềm to lớn thành phần kinh tế vào phát triển chung đất nước Trong kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Đó vấn đề có tính ngun tắc nhằm bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường * Về quan hệ quản lý kinh tế Quan hệ quản lý chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc trưng: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản, làm chủ giám sát nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng lãnh đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển đất nước Nhà nước quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua pháp luật, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế sách cơng cụ kinh tế sở tôn trọng nguyên tắc thị trường, phù hợp với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm tính bền vững cân đối kinh tế vĩ mô; khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường * Về quan hệ phân phối Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực phân phối công yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng hội điều kiện phát triển chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến tới xây dựng xã hội người giàu có, đồng thời phân phối kết làm (đầu ra) chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Quan hệ phân phối bị chi phối định quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Thực nhiều hình thức phân phối (thực chất thực lợi ích kinh tế) nước ta có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, góp phần cải thiện nâng đời sống cho tầng lớp nhân dân xã hội, bảo đảm công xã hội Trong hình thức phân phối đó, phân phối theo lao động hiệu kinh tế, phân phối theo phúc lợi hình thức phân phối phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường * Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội; phát triển kinh tế đôi với phát triển văn hóa - xã hội; thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Đây đặc trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam Bởi điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, vừa mục tiêu thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Ngày nay, nước tư chủ nghĩa người ta đặt vấn đề giải công xã hội Song thực chất đặt tác động tiêu cực chế thị trường làm gay gắt vấn đề xã hội, tạo bùng nổ vấn đề xã hội, đe dọa tồn vong chế độ tư Còn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải công xã hội không phương tiện để trì tăng trưởng ổn định, bền vững mà mục tiêu phải thực hóa Tuy nhiên, thực tiến cơng xã hội khơng phải cào hay kiểu bình quân, chia nguồn lực cải làm bất chấp chất lượng, hiệu sản xuẩt kinh doanh đóng góp người cho phát triển chung kinh tế Hoặc dồn nguồn lực cho phát triển xã hội vượt khả kinh tế Ngày nay, thực công xã hội nước ta không dựa vào sách điều tiết thu nhập, an sinh xã hội phúc lợi xã hội mà phải tạo điều kiện, tiền đề cần thiết để bảo đảm cho người dân có hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Nhà nước vừa phải quan tâm đầu tư thỏa đáng vừa phải coi trọng huy động nguồn lực nhân dân để đem lại lợi ích chung cho xã hội người Với đặc trưng trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kết hợp mặt tích cực, ưu điểm kinh tế thị trường với chất ưu việt chủ nghĩa xã hội để hướng tới kinh tế thị trường đại, văn minh Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam trình hình thành phát triển tất bộc lộ nhiều yếu cần phải khắc phục hoàn thiện CHƯƠNG III THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Thực Trạng 10 Kinh tế thị trường Việt Nam trình độ thấp Chúng ta tiến hành chuyển kinh tế từ kinh tế tập trung sang KTTT định hướng XHCN bắt đầu vào năm 1989 KTTT định hướng XHCN Việt Nam vận hành 15 năm Mười năm năm qua thu thành tựu to lớn song kinh tế trình độ thấp biểu mặt sau: Cơ sở vật chất kỹ thuật cịn trình độ thấp Một phần trải qua thời kỳ dài kháng chiến sở vật chất kỹ thuật bị tàn phá chiến tranh Mặt khác, xuất phát từ nước nông nghiệp lạc hậu cộng thêm khó khăn thời gian qua làm cho việc xây dựng cịn gặp nhiều khó khăn Hiện bên cạnh số lĩnh vực số sở trang bị kỹ thuật công nghệ đại nhiều ngành kinh tế máy móc cũ kỹ cơng nghệ lạc hậu Theo UNDP Việt Nam trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 giới , thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 hệ (có lĩnh vực 4-5 hệ ) Lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động xã hội Do suất, chất lượng, hiệu sản xuất nước ta thấp so với khu vực giới Kết cấu hạ tầng hệ thống đường giao thông, hệ thống thôn tin liên lạc, thống cơng trình xây dựng … cịn lạc hậu phát triển Mật độ đường giao thông km 1% so với mức trung bình giới;tốc độ truyền thơng trung bình nước chậm giới 30 lần Hiện hệ thống giao thông chủ yếu phát triển vùng đồng cịn vùng núi trung du cịn hạn chế Chính điều làm cho địa phương vùng bị chia cắt tách biệt làm cho việc khai thác tiềm địa phương chưa đạt hiệu cao nhiều tiềm bị bỏ phí Do phân công lao động thấp kết hợp với sở vật chất kết cấu hạ tầng chưa phát triển làm cho chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm Nhìn chung kinh tế nước ta chưa khỏi kinh tế nơng nghiệp sản xuất nhỏ Nông nghiệp thu hút tới 70% lực lượng lao động chiếm 26% 11 tông GDP Trong cơng nghiệp nghành cơng nghiệp đại, cơng nghiệp cơng nghệ cao cịn chiếm tỷ lệ nhỏ Các ngành công nghiệp truyền thống công nghệ lạc hậu không đáp ứng nhu cầu nước nhiều mặt hàng quan trọng phải nhập hoạc sản xuất nước đơn vị liên doanh doanh nghiệp nước Khi chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN phận không nhỏ doanh nghiệp nhà nước nhiều bỡ ngỡ, hoạt động không hiệu Các doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh quy mơ nhỏ làm cho khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước thị trường nước ngồi cịn yếu Hiện mặt hàng có sức cạnh tranh xuất chủ yếu trang ngành dệt may , hàng thủ công, lương thực thực phẩm … chất lượng hàng hóa VN cịn thấp giá cao khả cạnh tranh yếu * Các loại thị trường hình thành phát triển chưa đồng Chúng ta kể đến số thị trường lớn sau: Thị trường hàng hóa dịch vụ Đây thị trường phát triển mạnh với phát triển KTTT thị trường hàng hóa dịch vụ ngày phát triển Với số lượng hàng hóa ngày nhiều, chủng loại phong phú, chất lượng đa dạng Nó lơi tham gia nhiều thành phàn kinh tế nhiều loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên thị trường nhiều tượng tiêu cực gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý phát triển lành mạnh thị trường Các tượng hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu gây rối loạn thị trường Thị trường hàng hóa sức lao động Thị trường manh nha mang nhiều tính tự phát Đá có hình thành số trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động nảy sinh tượng khủng hoảng nét bật thị trường cung lao động ngành nghề nhỏ cầu nhiều, cung sức lao động giản đơn lại vượt xa cầu Nhiều người có sức lao động khơng tìm vIệc làm 12 Thị trường tiền tệ, thị trường vốn có nhiều tiến Chúng ta có nhiều sách thơng thống ưu đãi để phát triển thị trường nhiên nhiều điũu trắc trở nhiều doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân thiếu vốn khơng vay vướng mắc thủ tục nhiều ngân hàng thương mại huy động vôn lại cho vay để ứ đọng vốn Thị trường chứng khoán hình hoạt động thị trường cịn chưa mạnh số lượng hàng hóa giao dịch thị trường cịn mức huy động vốn chưa cao số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia thị trường cịn Ngồi thị trường cịn số thị trường hình thành song phát triển nhiều bất cập thị trường bất động sản Đây thị trường hoạt động cịn khiêm tốn Các hoạt động giao dịch chủ yếu diễn ngầm khơng kiểm sốt dẫn đến sốt giá đát đô thị lớn Hà Nội , TP Hồ Chí Minh Quản lý kinh tế xã hội yếu Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta nhận định vấn đề sau “hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng quán, thực chưa nghiêm,cơng tác tài chính, ngân hàng giá cả, kế hoạch hóa, quy hoạch xây dựng quản lý đất đai cịn nhiều yếu kém, thủ tục hành chính…đổi chậm Thương nghiệp nhà nước bỏ trống số trận địa quan trọng, chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo thị trường Quản lý xuất nhập nhiều sơ hở, tiêu cực, số trường hợp gây tác động xấu tới sản xuất Chế độ phân phối bất hợp lý Bội chi ngân sách nhập siêu lớn Lạm phát kiềm chế chưa vững chắc” Nền kinh tế mở cửa hội nhập tình trạng trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta thấp so với nước khác Hiện xu tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế diễn mạnh mẽ đặt cho nước thuận lợi đồng thời khó khăn 13 thách thức gay gắt Chúng ta chủ động bước hội nhập kinh tế vào khu vực vào giới Tuy nhiên với thực trạng kinh tế vấn đề hội nhập đặt cho nhà nước doanh nghiệp phát huy nỗ lực để chuẩn bị tốt cho trình hội nhập Phải đẩy mạnh CNH-HĐH kinh tế để chủ động hội nhập không bị bỡ ngỡ hội nhập cách có hiệu Giải pháp Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Thừa nhận thực tế tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ điều kiện để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhờ mà sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Cùng với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, việc thừa nhận khuyến khích thành phần kinh tế cá thể, tư nhân phát triển nhận thức quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ Tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, vị trí, quy mơ, tỷ trọng, trình độ có khác tất nội lực kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mở rộng phân công lao động xã hội, tạo lập đồng yếu tố thị trường Phân công lao động xã hội sở việc trao đổi sản phẩm Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chun mơn hóa, hợp tá hóa nhằm khai thác nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất – kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội nước, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi nhằm gắn phân cơng lao động nước với phân công lao động quốc tế, gắn thị trường nước với thị trường giới 14 Nhờ mà thị trường nước bước mở rộng, tiềm lao động, tài nguyên, sở vật chất có khai thác có hiệu Cần phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ; phát triển vững thị trường tài bao gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cấu hoàn chỉnh; phát triển thị trường bất động sản bao gồm thị trường quyền sử dụng đất bất động sản gắn liền với đất; phát triển thị trường sức lao động khu vực kinh tế; phát triển thị trường khoa học công nghệ… Điều bảo đảm cho việc phân bố sử dụng yếu tố đầu vào, đầu trình sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên đổi công nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa So với giới, trình độ cơng nghệ sản xuất Việt Nam cịn thấp kém, khơng đồng bộ, đó, khả cạnh tranh hàng hóa nước ta so với hàng hóa nước ngồi thị trường nội địa giới Bởi vậy, để phát triển kinh tế hàng hóa, phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Hệ thống kết cấu hạ tầng sở dịch vụ đại, đồng đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Hệ thống nước ta q lạc hậu, khơng đồng bộ, cân đối nghiêm trọng nên cản trở nhiều đến tâm nhà đầu tư nước lẫn nước ngoài, cản trở phát triển kinh tế hàng hóa miền đất nước 15 Vì thế, cần gấp rút xây dựng củng cố yếu tố hệ thống kết cấu Trước mắt, Nhà nước cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp số yếu tố thiết yếu đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, điện, nước, hệ thống thông tin liên lạc, ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm… Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá Sự ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh nước nước yên tâm đầu tư Giữ vững ổn định trị nước ta giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân Hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Với hệ thống pháp luật đồng pháp chế nghiêm ngặt, doanh nghiệp làm giàu sở tuân thủ luật pháp Đổi sách tài chính, tiền tệ, giá nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, bảo đảm quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm sốt lạm phát; xử lý đắn mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng Xây dựng hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô phải kiện toàn phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường, bao gồm: điều tiết chiến lược kế hoạch kinh tế, pháp luật, sách địn bẩy kinh tế, hành chính, giáo dục, khuyến khích, hỗ trợ răn đe, trừng phạt, ngăn ngừa, điều tiết thông qua máy nhà nước… 16 Mỗi chế quản lý kinh tế có đội ngũ cán quản lý, kinh tế (ở tầm vĩ mô vi mô) tương ứng Chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải đẩy mạnh nghiệp đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế, cán kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Đội ngũ phải có lực chun mơn giỏi, thích ứng mau lẹ với chế thị trường, dám chịu trách nhiệm, chấp nhận rủi ro trung thành với đường xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta chọn Song song với đào tạo đào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đắn với đội ngũ đó, nhằm kích thích việc khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh quản lý, tài kinh doanh họ Cơ cấu đội ngũ cán cần phải ý bảo đảm phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, cán quản lý lẫn cán kinh doanh Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực có hiệu kinh tế đối ngoại, phải đa dạng hóa hình thức, đa phương hóa đối tác; phải qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, khơng can thiệp vào nội khơng phân biệt chế độ trị – xã hội; cải cách chế quản lý xuất nhập khẩu, thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài kinh nghiệm quản lý nước phát triển Những giải pháp nói tác động qua lại với nhau, tạo nên sức mạnh thúc đẩy kinh tế hàng hóa nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa 17 KẾT LUẬN Quan điểm việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cần thiết Chúng ta nhận thức thành tựu mà ta đạt qua việc thực chiến lược kinh tế xã hội nỗ lưc vượt Đảng toàn dân ta Đồng thời cịn nhiều khó khăn mà cần phải vượt qua, phải tiếp tục cố gắng nỗ lực nhiều để vượt qua Với thực tiễn đổi trước hết ta phải đổi tư nhận thức chủ nghĩa xã hội , đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày rõ ràng Điều thực tế trở thành nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa to lớn với kinh tế, xã hội, văn hóa đặc biệt xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhận thức từ thứ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn hoàn thiện đến hoàn thiện Hơn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tượng mới, dần hình thành qua giai đoạn phát triển lịch sử loài người Bởi bám sát thực trạng nghiên cứu tổng kết thực trạng để phát triển lý luận từ đưa giải pháp khắc phục để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên nhiều yếu tố thị trường chưa đồng cịn nhiều phức tạp Muốn hồn thiện kinh tế thị trường Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chế, để nâng cao vai trị quan dân cư, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác-Leenin (Dành cho bậc đại học khơng chun nghành lý luận trị, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.) Thực trạng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Dân Kinh Tế (dankinhte.vn) Những giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đề cương ôn tập môn Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin - VnDoc.com Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (qdnd.vn) 19 ... sản Việt Nam lãnh đạo CHƯƠNG II TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất... LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHƯƠNG II TÍNH TẤT YẾU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Thực Trạng 10 Kinh tế thị trường Việt Nam trình độ thấp Chúng ta tiến hành chuyển kinh tế từ kinh tế tập

Ngày đăng: 18/06/2022, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w