1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết tài chính công ( bài giảng lý thuyết môn tài chính công)

222 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý thuyết Tài chính công
Tác giả PGS.TS. Sử Đình Thành, GS.TS. Nguyễn Thị Cành
Người hướng dẫn GV: Trương Minh Tuấn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính công
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2009
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Lý thuyết Tài chính công (2 tín chỉ) LOGOwww themegallery com Lý thuyết Tài chính công (2 tín chỉ) GV Trương Minh Tuấn Email tmtuanueh edu vn 1 mailto tmtuanueh edu vn LOGO Nhóm tài liệu tham khảo  Tài liệu bắt buộc  Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, chủ biên PGS TS Sử Đình Thành, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009 Tài liệu tham khảo  Giáo trình Tài chính công, chủ biên GS TS Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2006 2 LOGO Đánh giá môn.

Lý thuyết Tài chính công (2 tín chỉ) GV: Trương Minh Tuấn Email: tmtuan@ueh.edu.vn www.themegallery.com LOGO Nhóm tài liệu tham khảo  Tài liệu bắt buộc  Giáo trình Lý thuyết Tài cơng, chủ biên PGS.TS Sử Đình Thành, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009 Tài liệu tham khảo  Giáo trình Tài cơng, chủ biên GS.TS Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2006 LOGO Đánh giá mơn học Q trình: 30%  Kiểm tra cá nhân: 30% trình  Tiểu luận thuyết trình: 50% trình  Làm tập hàng tuần: 20% trình Lưu ý: tỷ lệ % điểm q trình linh hoạt thay đổi tùy theo tình hình lớp Thi cuối kỳ: 70%  Hình thức thi: trắc nghiệm (80%) + tự luận (20%) LOGO Giới thiệu môn học  Bốn câu hỏi lớn tài cơng When? Chính phủ nên can thiệp vào kinh tế nào? How? Chính phủ nên can thiệp nào? What? Kết gì? Why? Tại phủ lại chọn can thiệp theo phương thức LOGO Khi nào chính phủ can thiệp vào kinh tế ? Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh cung cấp đầu “hiệu quả” cho kinh tế Nói chung có lý để phủ can thiệp:  Thất bại thị trường  Tái phân phối LOGO Khi nào chính phủ can thiệp? Sự thất bại thị trường Trong thị trường cụ thể, đầu hiệu đường cung, đường cầu cắt  Xét thị trường bảo hiểm, có nhiều người khơng được/khơng tham gia bảo hiểm LOGO Khi nào chính phủ can thiệp? Sự thất bại thị trường Trong năm 2003, có 45 triệu người khơng có bảo hiểm Mỹ (chiếm 15.6% dân số) Thiếu bảo hiểm có dẫn đến ngoại tác tiêu cực: bệnh tật lây lan, ảnh hưởng đến người khác Sự lan truyền bệnh sởi (Measles epidemic) từ năm 1989-1991, gây nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng thấp  Giải pháp phủ Mỹ phải trợ cấp chích vaccines cho hộ gia đình có thu nhập thấp LOGO Khi nào chính phủ can thiệp? Tái phân phối thu nhập Chính phủ cần quan tâm đến: (i) quy mô bánh kinh tế; (ii) quy mô lát bánh mà người nhận từ bánh kinh tế  Chẳng hạn, xã hội đánh giá tăng thêm đôla tiêu dùng người nghèo cao đôla tăng thêm người giàu Tái phân phối thay đổi nguồn lực từ nhóm người sang nhóm người khác LOGO Khi nào chính phủ can thiệp? Tái phân phối thu nhập  Ở Mỹ, số người khơng bảo hiểm, khoảng ¾ người có thu nhập mức trung bình (the median income)  Xã hội cảm thấy hợp lý để tái phân phối thu nhập từ đối tượng bảo hiểm ( người có thu nhập cao) cho người khơng bảo hiểm (người có thu nhập thấp)  Tái phân phối thường liên quan đến tổn thất hay hiệu  Hành động tái phân phối làm thay đổi hành vi người Đánh thuế vào người giàu để tái phân phối cho người nghèo làm cho đối tượng làm việc hiệu LOGO Chính phủ can thiệp thế nào? Nếu phủ muốn can thiệp vào thị trường, có số lựa chọn :  Sử dụng chế giá kèm theo thuế trợ cấp  Trao quyền cung cấp hàng hóa cơng cho cá nhân hay cơng ty  Trực tiếp cung cấp hàng hóa cơng  Tài trợ công cho khu vực tư để cung cấp hàng hóa cơng 10 LOGO Phân tích bội chi NSNN 3.3 Giới hạn bội chi NSNN Nền kinh tế cân : S T  M  G  I  X  ( S  I )  (T  G )  ( X  M ) ( S  I ) (T  G ) ( X  M )    GDP GDP GDP - Nếu –(X-M)/GDP < -5%: khủng hoảng nợ quốc tế - (S-I) khơng thể kiểm sốt trực tiếp => (T-G) nên Bội chi khơng có giới hạn cứng Bội chi hợp lý bội chi cho đầu tư 208 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.1 Các phương thức xử lý bội chi Tăng thu hay cắt giảm chi tiêu Phát hành tiền Vay nợ nước 209 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.1 Các phương thức xử lý bội chi  Tăng thu hay cắt giảm chi tiêu  Tăng thuế => gia tăng nguồn thu cho phủ Tác động đến nguồn tài khu vực tư?  Cắt giảm chi tiêu => giảm áp lực bội chi Tác động đến tổng cầu mức chi tiêu khu vực tư? 210 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.1 Các phương thức xử lý bội chi  Phát hành tiền  Phát hành trực tiếp => gia tăng cung tiền = > lạm phát  Phát hành để tiền tệ hóa trái phiếu phủ => gia tăng cung tiền => lạm phát 211 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.1 Các phương thức xử lý bội chi  Vay nợ nước => Gia tăng gánh nặng nợ áp lực nợ cho quốc gia=> Ảnh hưởng đến biến số kinh tế khác (VD: lãi suất, tỷ giá, lạm phát, …) 212 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.2 Gánh nặng nợ nần  Theo Lerner: Nợ nước nợ lẫn Nợ nước ngoài: hệ tương lai phải gánh chịu  Mô hình liên hệ cho thấy: vay nợ nước, hệ tương lai bị thiệt thòi 213 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.2 Gánh nặng nợ nần  Mơ hình tân cổ điển: tài trợ phủ lấy từ khu vực tư, tức cạnh tranh vốn (crowding out hypothesis) => hệ tương lai làm việc với suất có thu nhập thấp Cung vốn (S1 ) Lãi suất (r) r2 r1 Cầu vốn (D1 ) K2 214 K1 Hình 9.1 Cân thị trường vốn K LOGO Tài trợ cho bội chi 4.2 Gánh nặng nợ nần Robert Barro (1974): phủ vay nợ => nhóm người già nhận thấy cháu họ bị thiệt hại => Nhóm người già phản ứng gia tăng thu nhập dạng di sản để lại cho cháu với mức khoản tiền đủ để trả phần thuế tăng thêm mà hệ tương lai phải chịu Bằng cách làm này, kết khơng có thay đổi thực Các hệ có mức tiêu dùng trước phủ vay nợ Mỗi hệ tiêu dùng xác số tiền giống trước phủ vay nợ 215 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.3 Thu thuế hay vay nợ? Nguyên tắc nhận lợi ích Sự công hệ Cân nhắc hiệu Cân nhắc kinh tế vĩ mô Cân nhắc đạo đức trị 216 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.3 Thu thuế hay vay nợ? Nguyên tắc nhận lợi ích Những người hưởng lợi từ chương trình chi tiêu cụ thể phủ phải trả tiền vay Ví dụ, người muốn sử dụng cách vay để cứu trợ sau trận động đất cho hệ tương lai phải chịu gánh nặng nợ cơng họ hưởng lợi từ sở hạ tầng xây dựng vốn vay 217 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.3 Thu thuế hay vay nợ? Sự cơng hệ • Vay nợ => đầu tư sở hạ tầng => hệ tương lai có sống tốt • Đánh thuế => chuyển giao thu nhập người giàu nghèo hệ 218 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.3 Thu thuế hay vay nợ? Cân nhắc hiệu • Câu hỏi đặt tài trợ nợ hay thuế tạo nên gánh nặng phụ trội lớn  Thu thuế tạo gánh nặng phụ trội  Nợ vay gây chèn lấn kinh tế 219 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.3 Thu thuế hay vay nợ? Cân nhắc kinh tế vĩ mơ (Mơ hình Keynes) • Khi thất nghiệp xảy lựa chọn thuế vay nợ để tài trợ ngắn hạn? - Khi thất nghiệp thấp chi tiêu q mức phủ dẫn tới lạm phát =>Do cần phải giảm bớt khả chi tiêu khu vực tư - cách tăng thuế - Khi thất nghiệp cao, phủ phải chấp nhận mức thâm hụt hợp lý để kích cầu =>Sử dụng thuế thâm hụt để tiếp tục giữ tổng cầu mức độ thích hợp, khơng lo lắng việc cân đối ngân sách 220 LOGO Tài trợ cho bội chi 4.3 Thu thuế hay vay nợ? Cân nhắc đạo đức trị  Một số nhà bình luận cho lựa chọn thuế vay nợ vấn đề đạo đức  Chính phủ có trách nhiệm kiểm sốt bội chi : trách nhiện đạo đức  Vay nợ => đầu tư công tăng => Tham nhũng 221 LOGO www.themegallery.com LOGO 222 ... nhập thấp, nghèo 36 LOGO Tài cơng 2.4 Chức tài cơng:  Giám sát  Tn thủ  Đánh giá kết 37 LOGO Bài tập chương - Bài 3/38 www.themegallery.com LOGO 38 Lý thuyết Tài cơng(2 tín chỉ) Chương 2:... lớn tài cơng ? ?Chính phủ nên can thiệp ? Quy mơ phủ 15 LOGO Nội dung môn học  Khu vực công TCC  Hiệu công  Hàng hóa cơng chi tiêu cơng  Phân tích lợi ích – chi phí dự án cơng  Tổng quan lý. .. 25 LOGO Tài cơng 2.2 Sự phát triển tài cơng: ? ?Tài đại :  Quy mơ tăng  Phi trung lập ( can thiệp độc lập tương đối)  Đa dạng nguồn tài trợ  Mang đặc tính tồn cầu tương đồng 26 LOGO Tài cơng

Ngày đăng: 17/06/2022, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w