Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Lịch sửsinhhọc
Lược sửsinhhọc 1
Lược sửsinhhọc
CHƯƠNG I: SINHHỌC THỜI THƯỢNG CỔ
I. SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌCSINHHỌC
II. TRƯỜNG PHÁI IÔNI
III. TRƯỜNG PHÁI ATEN
IV. NHỮNG NGƯỜI THỦ ĐÔ ALEXANDER
V. THỜI KỲ LA MÃ CHIẾM ĐÓNG
I. SỰ RA ÐỜI CỦA KHOA HỌCSINHHỌC
- Sinhhọc là một học thuyết về các cơ thể sống đã xuất hiện từ khi con
người đã nhận rõ sự khác biệt của mình với thế giới vô sinh bất động chung
quanh. Nhưng đã từ lâu, trong suốt nhiều thế kỷ, sinhhọc vẫn không được
gọi là khoa học theo nghĩa chặt chẽ của từ ấy. Loài người muốn tránh bệnh
tật, giảm đau đớn, phục hồi sức khỏe, thoát khỏi cái chết, họ đã cầu tới lễ
nghi tôn giáo hoặc phép thần thông, hy vọng động lòng thương của những
thần linh thiện, ác và nhờ đó mà thay đổi được tình hình.
Ví dụ: Họ cho rằng thần Apôlông (thần mặt trời) dùng mũi tên để
gây ra bệnh tật và thần có thể nổi giận hoặc động lòng thương vì những vật
tế lễ hoặc những lời cầu khấn của con người.
- Khi mổ con vật làm vật tế lễ hoặc dùng để chế biến thức ăn, con người
không thể không chú ý tới cấu tạo của các cơ quan bên trong của con vật,
tuy rằng ở đây họ không có mục đích nghiên cứu về động vật, mà là để bói
đoán về tương lai. Vì vậy, nên xem nhà giải phẩu đầu tiên là thầy tế, dựa vào
hình dạng và vẽ bề ngoài của các cơ quan con vật để cố tiên đoán số phận
cho những kẻ cầm quyền.
- Chắc chắn rằng loài người đã tích lũy được rất nhiều dẫn liệu có ích,
ngay khi họ còn hoàn toàn bị thần quyền thống trị.
Ví dụ: Dân Ai cập đã biết ướp xác người chết một cách thành thạo,
đã nắm vững những hiểu biết thực tế về giải phẩu nhân thể.
Tuy nhiên vào khoảng 600 năm trước công nguyên, trên bờ biển Êđê xứ Iôni
đã xuất hiện một trường phái triết học đem lại một hướng mới trong quan
niệm thống trị trước đó. Theo Talet là một trong những nhà triết học đầu tiên
của trường phái này (cuối thế kỷ thứ VII đầu thế kỷ thứ VI trước công
nguyên). Những
nhà bác học thuộc trường phái Iôni đã bác bỏ cái siêu
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 2
nhiên, khi cho rằng sự sống của vũ trụ trôi theo chiều hướng xác
định chặt chẽ và không đổi. Mỗi hiện tượng đều có nguyên nhân của
mình và đến lượt mình mỗi nguyên nhân, tất yếu sẽ gây ra một kết
quả xác định, không có sự can thiệp ý chí bên ngoài. Ngoài ra họ còn
cho rằng quy luật tự nhiên điều khiển thế giới là dễ
hiểu đối với trí tuệ
của con người, quy luật đó có thể rút ra từ những tiền đề xác định hoặc
bằng sự quan sát. Quan điểm tương tự như vậy đã định ra sự tiến bộ về sau
này trong việc nghiên cứu thế giới bên ngoài.
Chủ nghĩa duy lý như một hệ thống triết học (nghĩa là tin rằng có thể
nhận thức được thế giới bằng lý trí chứ không nhờ vào sự tiết lộ) đã bắt
nguồn từ quan điểm triết lý của trường cổ đại Iôni.
II. TRƯỜNG PHÁI IÔNI
Theo truyền thuyết, Anclêmêon (thế kỷ thứ VI trước công nguyên) là
người đầu tiên giải phẩu động vật để mô tả cái đã thấy. Ông đã mô tả dây
thần kinh mắt
và quan sát sự phát triển của phôi gà. Anclêmêoncũng
đã mô tả ống hẹp nối tai giữa với họng. Tiếc rằng khám phá đó đã
trôi qua không tăm tiếng và chỉ hai
ngàn năm sau người ta mới quay trở
lại sự phát hiện này.
Nhưng người nổi tiếng nhất liên quan tới việc mở đầu chủ nghĩa duy lý
trong sinhhọc là Hippcrates (khoảng năm 460 - 377 TCN).
a.) Sơ lược về tiểu sử của Hippocrates:
Người ta chỉ biết ông sinh ra và sống trên đảo Cốt, đối diện với bờ biển
xứ Iôni.
b.) Công trình khoa học của Hippocrates:
Cống hiến to lớn của Hippocrates đối với sinhhọc là đã giải thích đúng đắn về
thần Axclepia. Theo ông thần thánh không ảnh hưởng gì hết tới y học. Ông
cho rằng: Trong cơ thể khoẻ mạnh thì các cơ quan làm việc ăn khớp và nhịp
nhàng,
điều này không thể có ở cơ thể bị bệnh. Nhiệm vụ của thầy thuốc
chính là ở chỗ chăm chú theo dõi những biến đổi trong cơ thể và kịp thời
chữa hoặc trừ bỏ những hậu quả tai hại do những biến đổi đó gây nên. Loại
bỏ việc cầu khấn, cúng lễ,
trục xuất tinh thần hung bạo hoặc lòng lành
của thần thánh, hoạt động chính
của thầy thuốc là hướng dẫn cho người
bệnh cách nghỉ ngơi, giữ gìn vệ sinh và làm thế nào để có thể sống lâu hơn
ở chỗ không khí trong sạch, ăn những thức ăn
lành và đơn giản.
Tóm lại: Theo Hippocrates, vai trò của người thầy thuốc là phục
hồi lại hoàn toàn sức khỏe của cơ thể sinh vật. Truyền thống Hippocrates
còn được giữ gìn ngay sau khi ông mất.
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 3
Ví dụ: Lời thề Hippocrates mà tất cả sinh viên tốt nghiệp y khoa
cho đến nay vẫn nhắc tới. Mặc khác, có thể cho rằng có lẻ chính
Hippocrates đã viết một trong những luận văn cổ nhất mô tả về chứng động
kinh. Luận văn này được coi là một ví dụ về việc áp dụng duy lý vào sinh học.
Ðộng kinh là hiện tượng rối loạn chức năng của đại não (mà cho đến
nay còn chưa được giải thích đầy đủ) gây rối loạn hoạt động sống bình
thường của cơ thể. Khi bị nhiễm bệnh nhẹ, ta khó giải thích chính xác cảm
giác của bệnh, vì thế người bệnh càng thấy đau mơ màng; khi bị bệnh nặng -
hoạt động của bắp thịt bị tê liệt đột ngột, khi người bệnh co giật, mê man,
rên rĩ và ngã ngất; đôi khi lên cơn, người bệnh bị bại liệt nặng nề.
Cơn động kinh kéo dài không bao lâu, nhưng gây cho người xung
quanh cảm giác sợ hãi, căng thẳng. Những người không hiểu tất cả sự phức
tạp của sự hoạt động chức năng của hệ thần kinh, đã ngây thơ tưởng là
người bệnh bị Thượng đế trừng phạt vì làm trái ý trời; và người bệnh bị một
sức mạnh siêu nhiên nào đó "ám ảnh" thân thể họ.
Luận văn " Về những bệnh thiên liêng" viết vào khoảng năm 400 TCN
có thể chính là của Hippocrates. Trong luận văn, tác giả đã chống lại một
cách quyết liệt quan điểm phổ biến nói trên. Hippocrates bác bỏ mọi sự can
thiệp của sức mạnh của thế giới bên kia và cho rằng chúng không có thể là
nguồn gốc hoặc nguyên nhân của một loại bệnh tật nào trong số đó có cả
chứng động kinh cũng như các bệnh khác là do những nguyên nhân ngẫu
nhiên và tất nhiên phải được chữa một cách hợp lý. Toàn bộ quan niệm hiện
đại đều dựa trên quan điểm đó.
III. TRƯỜNG PHÁI ATEN
Aten là một trường học rất nổi tiếng do Aritxtôt sáng lập ở miền Bắc Hylạp.
a.) Sơ lược về tiểu sử của Aristotle: ( 384 - 322 trước công nguyên,
nhà bác học Hylạp cổ đại.)
Aristotle là Nhà triết học và tự nhiên học tiêu biểu lừng lẫy nhất của nền
văn minh HyLạp cổ. Ông sinh năm 384 TCN, tại Staza, một vùng đất thơ
mộng và xinh đẹp nằm trên bờ tây bắc biển Eze. Bố ông là Ngự y hoàng
cung. Trong gần 20 năm, Aristotle luôn luôn là học trò xuất sắc của Nhà triết
học lớn thời cổ Pla-ton (năm 427- 347) TCN.
Aristotle cũng là người thầy và là người bạn lâu năm của Alecxander đại
Ðế, nhà quân sự và chính trị lỗi lạc nhất thời ấy. Trong suốt cuộc đời nghiên
cứu, để làm phong phú thêm vốn kiến thức cũng như thực tế, Aristotleđã đi
chu du khắp nhiều nơi trong suốt mười hai năm và đã cùng nhà hiền triết
Mitylen thành lập một trường học và thư viện nổi tiếng tại Aten, thủ đô Hylạp
vào năm 335 TCN.
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 4
Tác phẩm viết còn lại của ông là các bản ghi chép để chuẩn bị nói
chuyện hay bài giảng. Ðó là một hệ thống kiến thức đặc biệt uyên thâm và
phong phú, bao
gồm rất nhiều ngành kiến thức tiêu biểu về sinh học,
vật lý, tâm lý, lí luận, triết học siêu hình, thẩm mĩ học, chính trị thơ
ca và văn biện luận. Mác đã đánh giá Aristotle là nhà tư tưởng vĩ đại
nhất của phương Tây cổ đại. Hầu như
toàn bộ tác phẩm của Aristotle đã
được phương Tây thời đó chấp nhận và hâm mộ, xem như cơ sở đáng tin cậy
hàng đầu trong mọi lãnh vực của nền học vấn kinh điển. Ðặc biệt, trong suốt
10 thế kỷ Trung cổ (từ thế kỷ thứ 5 đến thế kỷ 15), Aristotle là một trong
những chuẩn mực về đạo đức và kiến thức. Bổn phận thiêng liêng của sinh
viên đại học thời đó là Không cho phép bất cứ ai phê phán,chỉ trích, bác bỏ
hoặc phản đối lời dạy của các bậc thầy (đứng đầu là bộ ba Aristotle,
Hippocrates, Gale ). Từ thế kỷ IX trở đi tư tưởng Aristotle đã ảnh hưởng rất
mạnh lên triết học, thần học.
Ông mất năm 322 TCN , thọ sáu mươi hai tuổi.
b.) Những công trình khoa học của Aristotle:
( Những quan điểm khởi đầu về con người:
Quan điểm khoa học của Aristotle về thiên nhiên là: Thiên nhiên không
bao
giờ làm gì thừa và luôn thực hiện theo một mục đích xác định. Aristotle
tin rằng mọi việc đều do Thượng Ðế hay Ðấng tối cao an bài, điều khiển (
tham khảo thêm
chương VI).
Cũng là người đã sớm đưa ra những quan điểm về nguồn gốc ý thức
của con người. Theo ông, Linh hồn của con người hay mọi hiểu biết đều bắt
nguồn từ
cảm giác. Ông giải thích: Hơi nóng của máu, máu cư trú trong tim
vốn là trụ sở của trí tuệ thỉnh thoảng có thể tràn lên não để được làm mất và
tỏa bớt nhiệt thừa, chính là nhân tố bí mật điều khiển cơ thể. Chính vì bắt
nguồn từ
những suy nghĩ như vậy mà người xưa quan niệm rằng mọi bệnh
tật liên quan đến tư duy của con người, chẳng hạn như bệnh tâm thần là do
sự không lưu thông của cái được gọi là hơi nóng của máu. Hơi nóng này tích
tụ ở trong đầu do
sự tắc nghẽn làm người ta mắc bệnh. Muốn khỏi bệnh thì
hơi nóng đó phải được giải thoát ra ngoài. Những nhà khảo cổ học đã tìm
được rất nhiều bộ xương người trong đó xương sọ được đục thủng thành
những lỗ vuông vức hay tròn rất đều đặn. Những lỗ thủng đó là do bàn tay
con người tạo ra nhằm giải thoát
hơi nóng trong đầu để chữa khỏi bệnh cho
bệnh nhân.
Linh hồn được Aristotle chia làm ba phần:
- Linh hồn thực vật tính: phụ trách các chức năng không gây cảm giác và
điều khiển được bằng ý chí( như hệ vận động).
- Linh hồn duy lí hay trí tuệ: chỉ có ở người không có ở động vật, cây cỏ
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 5
- Linh hồn động vật tính: phụ trách các chức năng có cảm giác và không điều
khiển được.
Phân loại sinh vật:
Aristotle nghiên cứu tỉ mỉ hình dạng bên ngoài và tập tính của sinh vật (
tức là lịchsử tự nhiên). Ông đã dẫn ra gần 500 loài động vật khác nhau và đã
chỉ ra những nét sai khác giữa các loài này. Bản thân danh sách đó, có thể,
không đáng được đặc biệt lưu ý, nhưng Aristotle không dừng lại ở đấy.
Ví dụ: Ông đã chứng minh được những động vật khác nhau có
thể phân thành từng nhóm, và rất thận trọng khi đưa ra các lớp phân loại
khác nhau. Chẳng hạn những động vật ở cạn có thể dễ dàng xếp thành nhóm
động vật 4 chân (thú), nhóm động vật biết bay (chim) và gộp tất cả động vật
còn lại vào một nhóm gọi chung là giun. Những động vật ở biển được xếp vào
một nhóm gọi là nhóm cá. Song nhờ có sự phân loại thô sơ đó mà ngày xưa
nhà bác học Hy lạp cổ cũng có thể xếp được dễ dàng một con vật nào đó vào
đúng một nhóm nhất định.
Sự đóng góp của Aristotle có thể kể tới một việc khác: Ông đã phân chia
cá có vẩy thành hai nhóm: Nhóm cá có xương và nhóm cá sụn như cá nhám.
Khi phân loại động vật, Aristotle đã sắp xếp các đối tượng từ thấp đến
cao, theo tính phức tạp dần của sinh vật. Theo ông, sinh vật thấp nhất là
thực vật, sinh vật cao nhất là thú và đặc biệt là con người. Ông cũng
mô tả ba kiểu sinh sản, trong đó hai kiểu ông mô tả đúng, đó là sựsinh
sản vô tính và hữu tính. Riêng sựsinh sản tự phát, cho rằng chấy rận sinh ra
từ giẻ rách hay bụi bẩn là quan niệm sai lầm.
Từ cái nhìn sắc xảo đó điều không thể thoát được là thiên nhiên trên con
đường phát triển tới đỉnh của vũ trụ. Ðó là loài người, đã phải trải qua nhiều
giai đoạn tiến hóa khác nhau. Phù hợp với cái nhìn của mình, Aristotle chia
thế giới ra làm 4 giới: Phía dưới là giới vô tri vô giác bao gồm đất, nước,
không khí; cao hơn một chút là giới thực vật; cao hơn chút nữa là giới động
vật và cuối cùng cao hơn cả là loài người. Giới vô tri vô giác tồn tại; giới thực
vật chẳng những tồn tại mà
còn sinh sản; giới động vật tồn tại, sinh sản
và còn vận động; còn loài người chẳng những tồn tại, sinh sản, vận
động mà còn biết suy nghĩ.
Giới thực vật được chia ra những loài cây đơn giản và những loài phức
tạp hơn; giới động vật chia ra động vật có máu đỏ và động vật không có
máu. Aristotle xếp bọt biển thân mềm, sâu bọ, tôm, cua, bạch tuột vào nhóm
động vật không máu. Theo ông động vật có máu đỏ có tổ chức cao hơn bao
gồm cá, chim, bò sát, thú.
Aristotle đã phát hiện rằng trên chiếc thang sinhhọc đó có những nấc
thang
nhảy vọt, và không có thể bảo đảm việc xếp loài này loài khác
vào một nhóm xác định. Chẳng hạn thực vật đơn giản nhất, hình như
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 6
ít nhiều thể hiện dấu hiệu
của sự sống, còn động vật đơn giản nhất (ví dụ:
bọt biển) hầu như không khác gì thực vật.
Những tác phẩm Aristotle để lại là: Ðộng vật học; Cấu tạo động vật; Tái
tạo mô tả sự phát triển phôi động vật. Những nghiên cứu về thực vật
của ông khá nhiều nhưng chỉ còn lưu giữ được có hai tập nhan đề Về cây cỏ.
Do đó chúng ta có thể coi Aristotle là người đặt nền móng cho động vật
học (khoa học về động vật). Học trò của ông là Theophrastus; (372 - 287
TCN) kế tục sự nghiệp của Aristotle đã để lại hai tác phẩm Thực vật chí và
Bàn về nguồn gốc thực vật, trong đó ông miêu tả năm trăm loài cây
trồng và cây hoang dại, cũng như xác định đầy đủ các đặc điểm khác biệt
chủ yếu giữa động vật và thực vật.
IV. NHỮNG NGƯỜI THỦ ÐÔ ALEXANDER
Geophin (300 TCN) là một trong những nhà bác học đầu tiên
của thời ấy đã chú ý tới đại não như là cơ quan suy nghĩ. Geophin đã khẳng
định sự khác
nhau giữa các sợi dây thần kinh cảm giác ( nhận cảm giác
), và thần kinh vận động ( làm co cơ ), giữa động mạch và tĩnh mạch,
ông có nhận xét: động mạch thì đập còn tĩnh mạch thì không đập.
Ông đã mô tả gan, lách, võng mạc mắt và khúc đầu của ruột non
(ruột tá ) cũng như cơ quan sinh dục của phụ nữ, tuyến tiền liệt của
nam giới.
Erazixtrat(250 TCN), căn cứ vào kích thước của đại não, đã chia
ra não lớn và não nhỏ (tiểu não). Ông đã mô tả các nếp nhăn của não và
chú ý tới các nếp
nhăn đó ở người rõ hơn ở động vật. Sự quan sát ấy cho
phép ông liên hệ giữa số
lượng các nếp nhăn với khả năng thông minh.
Chỉ lấy làm tiếc rằng, sau những bước khởi đầu đầy hứa hẹn đó, trường
phái Alexander trong sinhhọc đã bị lu mờ. Ngoài ra, còn phải kể đến một sự
kiện không kém phần quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển sinh học,
đó là sự sống - giới hữu sinh - khác với giới vô sinh, đã được coi là thiêng
liêng, bất khả xâm phạm và vì thế không phù hợp với sự nghiên cứu duy lý
của thời đó. Nhiều người cho rằng giải phẩu thân thể con người là điều tuyệt
đối không được phép thực hiện. Vì thế chả bao lâu người ta cấm mổ xẻ, nói
chung là cấm hẳn việc nghiên cứu, thoạt tiên vì lý do chỉ trích là mất đạo đức,
sau đó vì sợ vi phạm pháp luật
V. THỜI KỲ LA MÃ CHIẾM ÐÓNG
Gai Pliny được coi là một trong những người La Mã nghiên cứu tự
nhiên nổi tiếng nhất (năm 23 - 79). Trong bộ bách khoa toàn thư gồm 37
tập, ông đã tổng kết tất cả các công trình nghiên cứu lịchsử tự nhiên của các
nhà bác học cổ đại. Nhưng cần thấy rằng Pliny không phải lúc nào cũng có
thái độ phê phán
đối với các nguồn tàiliệu được sử dụng. Theo ông,
tất cả mọi thứ tồn tại trong thiên nhiên đều vì con người: Hoặc dùng
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 7
làm thức ăn, hoặc là nguồn dược liệu hoặc kích thích sự phát triển
thể lực và ý chí con người và cuối cùng phục vụ các mục đích đạo
đức. Quan điểm đó của Pliny phù hợp với học
thuyết của đạo thiên chúa
cổ, ngoài ra người ta đã thể hiện mối quan tâm hiển nhiên đối với những
phỏng đoán của Pliny. Vì vậy phần nào có thể giải thích lý do tại sao những
tác phẩm của Pliny còn tồn tại đến tận thời đại của chúng ta. Cũng Pliny, ông
giả thiết rằng tất cả các sinh vật được sáng tạo ra với những mục đích đã
định sẵn từ trước. Ông đã thấy việc làm của Thượng Ðế ở khắp mọi chỗ trong
cơ thể con người. Quan điểm đó được hoàn toàn chấp nhận trong thời kỳ
hưng thịnh của đạo thiên chúa và giải thích vì sao sau này Galen còn được
người ta biết đến một cách rộng rãi.
Galen ( năm 131 - 200 ) Thầy thuốc La Mã, gốc người tiểu Á, là
người Sinhhọc thời Cổ cuối cùng. Galen đã thực hành chữa bệnh
trong nhiều năm đầu ở các trường đấu. Việc chữa bệnh những người bị
thương cho phép ông đã thu thập nhiều tàiliệu giải phẫu phong phú.
Galen đã để lại một di sản khoa học rất lớn. Những lý thuyết mà Galen
đã nghiên cứu tỷ mỷ về chức năng của các cơ quan khác nhau của cơ thể
người đã
đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của y học.
Kỳ
thực lý luận của Galen có nhiều sai lầm, bởi ông ta căn cứ vào tri thức giải
phẩu bò, dê, cừu mà suy luận ra cấu tạo cơ thể người. Ví dụ, ông ta cho
rằng xương chân của chó là cong mà ra vậy!
Không nghi ngờ gì nữa, nguyên nhân sai lầm của phần lớn học thuyết
của ông là do thời đó không có dụng cụ nghiên cứu cần thiết dù không thể
nghiên cứu một cách thật sự cơ thể của con người. Tuy không thể là tín đồ
của đạo Thiên chúa nhưng ông vẫn tin vững chắc vào sự có mặt của một
Ðấng tối cao duy nhất.
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 8
CHƯƠNG II: SINHHỌC THỜI TRUNG CỔ
I. THỜI KỲ ĐEN TỐI
II. THỜI KỲ PHỤC HƯNG
III. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
I. THỜI KỲ ÐEN TỐI ( THE FOUNDERS)
Ðạo thiên chúa là tôn giáo thống trị trong những năm tồn tại cuối cùng của
đế quốc La Mã. Trong chuỗi dài của nhiều thế kỷ, dù sao cũng là trợ lực kìm
hãm sự phục hưng của khoa học. Tuy nhiên dưới con mắt của các nhà triết
học Iôni thì đạo này đã bị chia xẻ tận gốc. Theo quan niệm của các tín đồ đạo
thiên chúa thì thế giới do các giác quan cảm thấy không quan trọng đối với
con người, mà là thiên đường, muốn lên trên đó chỉ có con đường là thức
tỉnh theo đạo, lấy kinh thánh bài giảng của cha cố và những lời sấm truyền
của nhà thờ làm người dẫn đường duy nhất đáng tin cậy.
Khi đã tuyệt đối tin vào tính bền vững không gì lay chuyển được của các
quy luật tự nhiên, dĩ nhiên người ta cho rằng mọi vật trên đời này đều không
thay đổi và tuân theo ý Chúa, mọi hoạt động của chúa đều do các vị thánh
thực hiện. Theo Kinh Thánh, Mặt Trời, Mặt trăng và các vì Sao cùng toàn bộ
sinh vật trên Trái Ðất đều do Thượng Ðế sáng tạo ra trong vòng sáu ngày.
Thoạt đầu, Thượng Ðế tạo nên Trời và Ðất, Ðất không có hình dạng và trống
rỗng. Chỉ có bóng tối bao trùm lên mặt của vực thẳm và tinh thần của
Thượng Ðế bay lượn trên các dòng nước.
Thượng đế phán: Aïnh sáng hãy hiện ra! Và ánh sáng xuất hiện. Người đã
thấy ánh sáng là tốt đẹp và đã tách ánh sáng ra khỏi bóng tối. Người đã gọi
ánh sáng là ngày và bóng tối là đêm. Như vậy đã có một buổi tối và một buổi
sáng: Ðó là ngày đầu tiên.
Ngày thứ hai, Thượng Ðế tách bầu trời ra khỏi mặt nước.
Ngày thứ ba, Thượng Ðế làm ra đất và biển, Người tạo ra các thảm
cỏ và cây cối mọc trên Ðất.
Ngày thứ tư, Thượng Ðế tạo ra Mặt Trời, Mặt Trăng và các vì sao để
chiếu sáng cho đất và để làm ra năm, tháng.
Ngày thứ năm, Thượng Ðế tạo ra cá, chim , muông thú và ra lệnh
cho chúng sinh sôi nẩy nở trên mặt Ðất.
TheGioiEbook.com
Lược sửsinhhọc 9
Ngày thứ sáu, Thượng Ðế tạo ra người đàn ông và người đàn bà đầu
tiên theo hình dạng của Người và phán rằng con người sẽ sinh sôi nẩy nở
trên mặt đất và thống trị muôn loài.
Việc tạo ra thế giới hoàn thành. Thượng Ðế nghỉ ngơi và ngắm tác phẩm của
mình. Ðó là ngày thứ bảy Chính vì vậy nên ngày nay một tuần lễ có bảy
ngày và chúng ta cũng nghỉ ngơi vào ngày cuối tuần như Chúa sáng tạo:
Ngày chủ nhật thật ra là
Chúa nhật ( ngày của Chúa ).
Cũng may, không phải tất cả mọi người đều tán đồng quan niệm như
vậy. Trong số các nhà bác học thời Trung cổ có nhiều người cố gắng bảo vệ
những di sản khoa học thời cổ. Ðó là nhà bác học Anh là Bit ( 573- 735 ) ông
đã gìn giữ được các luận văn của các nhà bác học thời cổ. Tiếc rằng, những
luận văn đó không có giá trị lớn vì chủ yếu là những đoạn ngắn trích từ tác
phẩm của Pliny. Nếu không có những người Ả rập theo đạo hồi giáo, một đạo
do nhà tiên tri Môhamet dựng nên vào thế kỷ thứ VII, thì có lẽ ánh sáng khoa
học đã hoàn toàn tắt ngắm rồi. Bản thân họ không phải là những người
nghiên cứu khoa học có gốc gác, tuy nhiên họ chẳng những chỉ dịch ra tiếng
Ả Rập những tác phẩm của Aristotle và Galen, mà còn nghiên cứu và bình
luận những tác phẩm đó. Trong số những nhà sinhhọc lớn ở phương Ðông,
ta phải kể tới nhà bác học Tatgic mà mọi người chúng ta đều biết tới tên
Avixen ( 980 - 1037 ). Ông đã viết những luận văn dựa trên cơ sở những lý
thuyết y học của Hippocrates và tàiliệu sách vở của Xenxơ.
II. THỜI KỲ PHỤC HƯNG
Vào cuối thời kỳ Trung cổ người ta đã quay trở lại việc thực hành mổ
xác người ở Ý.Việc phục hồi quyền mổ xác hoàn toàn chưa phải đưa ngay tới
bước nhảy vọt mới trong sự nghiệp phát triển sinh học. Trước tiên người ta
cần minh họa rõ các công trình của Galen và Avixen, như thường lệ, chính
những giảng viên chỉ quen với tàiliệu sách vở, coi việc mổ xác là một điều
nhục nhã và trao
việc đó cho những người phụ giảng. Ông thầy giảng
bài không chú ý tới nội dung bài giảng có phù hợp với những điều
mà người học trò tận mắt thấy được trong thực tế hay không. Kết
quả là bài giảng đó chứa những điều sai lầm
nghiêm trọng.
Ví dụ: những đặc điểm về cấu tạo của động vật mà xưa kia Galen đã
quan sát và gán ghép (nhầm) là của người, mặc dù trên thực tế chúng hoàn
toàn không có ở người, thì theo lời của các giảng viên, những bộ phận đó đã
được quan sát thấy nhiều lần ở người.
Nét đặc trưng của thời đại phục hưng là những thích thú rộng lớn đối
với các di sản hiện thực của nền văn hóa cổ đại Phải kể đến nhà họa sĩ vĩ đại
người ý vẽ chân dung giải phẩu là Leonardo da Vinci (1452 - 1591). Ông biết
TheGioiEbook.com
[...]... sng t vt cht khụng sng nh vy c gi l hin tng t sinh T nhn xột ú, do trỡnh cú hn, cho n th k 16, ngi ta vn ngh rng cú hai cỏch sinh sn: Sinh sn t b mv sinh sn t mụi trng, tc l t nhiờn sinh ra- hin tng t sinh M dũi ca rui xut hin trong tht thi l mt vớ d kinh in Francesco Redi (1626 - 1698) thy thuc ngi í, thm nhun quan im ca Harvey bỏc b cỏi thuyt " Tht ụi sinh ra dũi" ó tin hnh thớ nghim sau õy vo nm... sinh ra C nh th chut sinh sụi ny n t th h ny n th h khỏc Thuyt t nhiờn sinh ra rừ rng l hoang ng v phn khoa hc, phn thc t Vn t sinh tr thnh mt b phn tranh lun tng i rng rói, c bit gay go trong cui th k XVIII: éi vi ngi duy vt cho rng gii vụ sinh v gii hu sinh ch tuõn theo mt s quy lut nht nh thỡ vi sinh vt c bit l lý thỳ vỡ chỳng l cu ni c ỏo gia vt cht sng v vt cht khụng sng Ngi sinh lc lun k sau ú... khun rừ n ni ụng cú th mụ t ng nột v hỡnh dng ca mt s vi khun TheGioiEbook.com Lc s sinh hc 19 CHNG IV: PHN LOI CC DNG SINH VT I II III HIN TNG T SINH SP XP CC LOI TRONG H THNG PHN LOI TRấN NHNG CHNG NG DN TI HC THUYT TIN HểA NHNG TIN A CHT I HIN TNG T SINH Cỏch ú khụng lõu, ngi ta thy nhng sinh vt ging nh giun hoc sõu sinh ra t tht thi hoc trong cht cn bó nhng ch d bn, hụi thi thng cú nhiu rui mui... nng t sinh theo h gia nhng dng TheGioiEbook.com Lc s sinh hc 20 sng n gin nht v gii vụ tri cú mt khong cỏch khụng th vt xa c Nu chng minh c vi sinh vt c to thnh t vt cht khụng sng thỡ ngi ta ó xõy xong nhp cu ú Nhng trong sut th k XVII ch ng v vn t sinh ca nhng ngi sinh lc lun v nhng ngi duy vt vn cha c phõn bit rừ rng, bi vỡ úng vai trũ nht nh õy cú c nhng nguyờn nhõn tụn giỏo éụi khi nhng ngi sinh. .. thc nghim rt n gin bng cỏch nu sụi canh tht cu => rút canh vo ng nghim v y np li => qua vi ngy vi sinh vt xut hin y trong canh tht Bi vỡ theo Needhem , khi un sụi s b ta kh trựng nc canh tht, lỳc ú vi sinh vt c to thnh t vt cht khụng sng v ngi ta cú th chng minh c hin tng t sinh, ớt ra l i vớ vi sinh vt Nh sinh hc ngi í- Lazzaro Spanllanzani (1729 - 1799) t ra hoi nghi i vi thớ nghim ú; ụng gi thit rng... cht ú ó b phõn gii thnh cỏc viờn gch tng i n gin mi loi sinh vt, nhng viờn gch ú u ging nhau, v ch khỏc nhau v cỏch kt hp Mt sinh vt ny cú th s dng thc n khỏc hn thc n ca cỏc sinh vt khỏc (vớ d: ngi n tụm hựm, cũn bũ sa thỡ n c), nhng c hai trng hp, thc n u b phõn chia thnh nhng viờn gch nh nhau m c th sinh vt cú th hp th c; sau khi hp th, sinh vt sp xp li nhng viờn gch y thnh cỏc cht phc tp riờng... l nguyờn sinh vt Mt th gii bớ n vụ cựng phong phỳ ó hin ra trc mt ngc nhiờn ca cỏc nh nghiờn cu Nh th l ó t c s cho mụn vi sinh vt hc ( nghiờn cu nhng c th sng khụng nom thy c bng mt thng) Nm 1683, Leeuwenhuck ó phỏt hin ra nhng vt cũn nh hn c nguyờn sinh ng vt Song s mụ t nhng vt cũn m h, vỡ th khụng bng chng hon ton tin tng rng ln u tiờn trong lch s loi ngi, Leeuwenhuck l ngi ó thy nhng sinh vt... khoa hc Hy lp ó suy gim rừ rt v nhng c s ca s t duy trung thc ó b rung chuyn TheGioiEbook.com Lc s sinh hc 11 CHNG III: S RA éI CA SINH HC NGY NAY I II III IV KHOA HC GII PHU MI TUN HON MU M U CA HểA SINH HC S XUT HIN CA KNH HIN VI I KHOA HC GII PHU MI Nm 1543 cũn xut hin mt cun sỏch na rt cỏch mng i vi sinh hc, c coi nh l cun sỏch ca Cụpecnic i vi vt lý hc Cun sỏch vi nhan V cu to nhõn th, tỏc gi ca... TheGioiEbook.com Lc s sinh hc 16 hot ng ca mỏu v tim ng vt m Harvey ó phi b ra tõm huyt hn 20 nm hon thnh Mc dự cun sỏch khụng dy ( vn vn ch cú 72 trang ) v v b ngoi khiờm tn, nhng cun sỏch ó m ra mt thi k ma bóo - lm nờn cuc cỏch mng hon ton trong lch s sinh hc Nghiờn cu ca Harvey l s th hin ý nghiờm chnh u tiờn v quan im mi i vi sinh hc Harvey ó ỏnh hc thuyt ca Galen, v t nn tng cho sinh lý hc hin i... trong thiờn nhiờn, sinh ra con chỏu ca chỳng ging nhau nh ỳc; th h con chỏu ny n lt mỡnh li sinh ra th h con chỏu k tip c th tip tc mói Vớ d: Con ngi vi tt c nhng sai khỏc bờn ngoi vn c coi l i din ca mt loi Trong khi ú voi Chõu Phi v voi n é rt ging nhau v TheGioiEbook.com Lc s sinh hc 21 hỡnh dng to ln bờn ngoi nhng li thuc hai loi khỏc nhau, vỡ khi chỳng giao phi vi nhau khụng sinh ra th h con chỏu .
Lịch sử sinh học
Lược sử sinh học 1
Lược sử sinh học
CHƯƠNG I: SINH HỌC THỜI THƯỢNG CỔ
I. SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌC SINH HỌC
II. TRƯỜNG.
TheGioiEbook.com
Lược sử sinh học 11
CHƯƠNG III: SỰ RA ÐỜI CỦA SINH HỌC NGÀY NAY
I. KHOA HỌC GIẢI PHẨU MỚI
II. TUẦN HOÀN MÁU
III. MỞ ĐẦU CỦA HÓA SINH HỌC
IV. SỰ