1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử quan hệ quốc tế

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Câu 1 phân tích và chứng minh các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ Câu 1 phân tích và chứng minh các cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ MB Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đưa đến sự chuyển biến từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị chính trị trong lúc đó chế độ chính trị hiện tại đã ngăn cản bước phát triển của nó Vì vậy giai cấp tư sản nhận thấy cần phải lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu lỗi.

Câu 1: phân tích chứng minh cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ MB: *Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Tây Âu đưa đến chuyển biến từ chế độ phong kiến lên chế độ tư bản.Giai cấp tư sản lực kinh tế chưa có địa vị trị lúc chế độ trị ngăn cản bước phát triển Vì giai cấp tư sản nhận thấy cần phải lật đổ chế độ phong kiến lạc hậu lỗi thời thiết lập thống trị giai cấp mình.Bước chuyển đc thực thành cơng qua loạt cách mạng tư sản : cách mạng HÀ LAN ( 1566-1572), cách mạng tư sản anh (1640-1689), chiến tranh giành độc lập Bắc mỹ (17751783) , cách mạng tư sản pháp (1789-1799)… A CÁCH MẠNG HÀ LAN * Nguyên nhân: - Từ đầu kỷ XVI Nêđéclan có kinh tế cơng thương phát triển châu Âu - Lệ thuộc PK Tây Ban Nha - XH: Mâu thuẫn dân tộc tầng lớp XH Nêđéc lan với PK TBN * Diễn biến: - Tháng 8/1566 nhân dân miền Bắc Nêđéclan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi - 1/ 1579 Hội nghị U-trếch với nhiều sách quan trọng - Năm 1609 Hiệp định đình chiến ký kết - Năm 1648 TBN công nhận độc lập * Kết - Lật đổ ách thống trị phong kiến Tây Ban Nha - Mở đường cho CNTB phát triển - Hạn chế: TS, quý tộc nước áp bức, bóc lột nhân dân * Tính chất ý nghĩa: Tính chất: cm chưa triệt để, diễn hình thức đáu tranh giải phóng dân tộc Ý nghĩa: + Là chiến tranh giải phóng dân tộc, đồng thời CMTS giới + Thiết lập nhà nước TS giới Mở thời đại - bùng nổ cách mạng tư sản B Cách mạng tư sản anh(1640-1689) 1.Tình hình nước Anh trươc năm 1640 Về kinh tế: +Nơng nghiệp: có thâm nhập sâu rộng chủ nghĩa tư bản, có nghề nuôi cừu sản xuất lông cừu nông thôn Anh tiếng thị trường châu Âu + Cơng nghiệp: có nhiều cơng trường thủ cơng hình, công nghiệp len phát triển; ngành luyện sắt, thiếc, chế tạo thủy tinh, xà phịng, đóng tàu không ngừng lớn mạnh, đặc biệt ngành khai thác than, đến trước 1640, Anh đạt 80% sản lượng khai thác Châu Âu Về xã hội: Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nhanh chóng phân hóa xã hội Anh thành giai cấp có địa vị kinh tế, trị khác nhau, phân chia thành giai cấp: tư sản, nông dân quý tộc Các mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt đưa đến cách mạng lật đổ chế độ phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Về trị: chuyên chế vua Saclo I Diễn biến: Cách mạng tư sản Anh chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ 1640 – 1660 - Giai đoạn 2: từ 1688 - 1689 a Cách mạng bùng nổ: Tháng 7-1637, quân khởi nghĩa Scốtlen, chống chế độ chuyên chế, Anh giáo tràn vào biên giới Anh lúc nội nước Anh có mâu thuẫn gay gắt Ngày 23-10-1641, nhân dân Ailen khởi nghĩa phản đối sách thống trị sách tơn giáo Anh Ngày 22-8-1642, vua SacLo I dùng bạo lực tuyên chiến với Quốc hội, nội chiến nổ Anh b Nội chiến lần thứ (1642-1646): Nội chiến xảy nước Anh chiến tranh giai cấp gay go, liệt phức tạp bên chế độ phong kiến suy tàn Cuộc đấu tranh giai cấp liệt cịn mang hình thức đấu tranh tơn giáo: Giai cấp tư sản , quý tộc tín đồ “tơn giáo sạch” tập hợp cờ phái Trưởng lão, phe Nhà Vua tập hợp cờ Anh giáo Trước tình nguy nan Quốc hội, lại xuất đội quân Olivo Cromoen người đại diện cho quý tộc mới, kiên chống lại phong kiến, đòi thành lập quân đội mới, có đơng đảo nơng dân thợ thủ công tham gia, tập hợp cờ tôn giáo “trong sạch, góp phần to lớn đánh thắng trận thảo nguyên Maxton, giết nghìn quân địch, bắt sống 1.500 tên có 100 sĩ quan, thu 20 súng lớn Quân Cromoen mệnh danh “sườn sắt” liên tiếp chiến thắng, quân quốc hội bi thua, Cromoen yêu cầu Quốc hội cải tổ trở lại quân đội Ngày 14-06-1645, trận đánh làng Nedobi, quân nhà Vua bị thua to: Kết có 5000 lính bị bắt làm tù binh, toàn trang thiết bị quân giấy tờ nhà Vua Nhà vua phải bỏ chạy thoát thân, trốn sang ScotLen cầu cứu, bị người ScotLen bắt giữ đem nộp cho quốc hội để lĩnh thưởng c Nội chiến lần thứ (2-1648 đến 8-1648): Nội chiến lần thứ kết thúc, nội phe quốc hội sinh mâu thuẫn xung đột Bọn bảo hồng dậy khắp nơi, hịng phục hồi chế độ Phong kiến Ngày 6-8-1647, áp lực phái san bằng, huy quân phái Độc lập cho quân tiến vào Luân Đôn bắt số lãnh tụ phái Trưởng lão, số khác đầu hàng chạy trốn nước ngồi Vì vậy, phái Độc Lập nắm quyền Sau nội chiến lần thứ nhất, SacLo I bị bắt sau trốn được, nên tổ chức lực lượng quân đội tiến cơng lại qn đội cách mạng Vì vậy, tháng 2-1648 đến 8-1648 nội chiến lần lại xảy Quân đội cách mạng đánh thắng hoàn toàn vào lực bảo thủ vua SacLo I, nhà vua bị bắt lần thứ 2, Cromoen đa số tầng lớp phái Độc Lập muốn cho vua SacLo I thoái vị để lên thay, số người phái Độc lập chủ trương cộng hòa muốn giao SacLo I cho tòa án xét xử Ngày 4-1-1649, Nghị Viện Anh tuyên bố: thủ tiêu chế độ quân chủ chuyên chế, lập tòa án xét Vua SacLo I Dưới áp lực quân đội nhân dân, ngày 30-01-1649, SacLo I bị xử chém trước đông đảo nhân dân binh lính, kết đánh dấu thắng lợi cách mạng Anh (1642-1649 d Chế độ cộng hòa chế độ bảo hộ (1649-1660): Sau SacLo I bị xử tử, nước Anh trở thành nước cộng hòa Anh(1649-1653) lãnh đạo Cromoen tầng lớp quý tộc tư sản lớn nắm hết quyền lợi,cịn nơng dân, binh lính, thợ thuyền bị tổn thất nhiều nên họ liên tiếp đứng lên đòi quyền lợi ruộng đất, đòi tự do, dân chủ…, họ bị phái Độc lập đàn áp liệt Sau phe phái lại chống đối lẫn phái San phái Đào đất, giai cấp thống trị Anh tiến hành đàn áp Ailen Scốtlen Trong trình diễn chống đối phe phái, đàn áp dã man nhân dân nước Ailen Scốtlen Ngày 20-4-1653, đội quân Crômoen tiến hành chinh biến, dùng binh lực đuổi nghị sĩ, giải tán Quốc hội Ngày 16-12-1653, Crômoen tuyên bố thiết lập chế độ cai trị độc tài, kết thúc chế độ cộng hòa Anh Ngày 3-9-1658, Crơmoen chết, tình hình xã hội Anh lúc rối loạn, yêu cầu cần thiết lập quyền ổn định chế độ bảo hộ Tháng 4-1660, Sáclơ Stiuốt tuyên bố hứa hẹn điều thỏa thuận, mời Anh lên Vua lấy hiệu Sáclơ II Như vậy, giai cấp tư sản quý tộc thỏa hiệp với quý tộc phong kiến vừa để chia quyền lợi, vừa bóc lột đàn áp nhân dân lao động Trước tình hình đó, nhân dân phản đối, Quốc hội tìm cách chống lại nhà Vua Năm 1685, SacLo II chết, em trai lên vua lấy hiệu Giêm II e Cuộc biến năm 1688-1689: Giai cấp tư sản quý tộc tìm cách đưa Vinhemorangio, quốc trưởng Hà Lan làm vua Nước Anh Nhận lời mời Quốc hội Anh, Vinhem đổ sang Anh Luân Đôn ngày 18-12-1688, Giêm II phải chạy trốn sang Pháp Ngày 13-02-1869, Vinhem lên vua Anh (1689-1702),hiệu Vinhem III Lịch sử nước Anh gọi cách mạng vẻ vang, kết thỏa hiệp giai cấp tư sản lực phong kiến, dẫn đến thiết lập chế độ lập hiến Anh h Tính chất, ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản: Cuộc cách mạng tư sản Anh kỉ XVII cách mạng không triệt để thực dân phong kiến khơng bị xóa bỏ hồn tồn, rng đất chưa thuộc tay dân Tuy nhiên, cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế,lật đổ thống trị quý tộc phong kiến giáo hội Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển lực lượng sản xuất tiến lên Cuộc cách mạng có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội loài người buổi đầu thời kì cân đại C Cách mạng tư sản Pháp (1789-1799) a Tình hình nước Pháp trước cách mạng Về kinh tế +Công thương nghiệp: phát triển mạnh, sản suất tăng nhanh; sản suất tơ lụa, hàng thêu, len thảm, vai vóc, nữ trang, đồ sứ, khai khống có bước phát triển nhờ sử dụng máy móc vào lĩnh vực sản suất; nhiều xí nghiệp đời, có số xí nghiệp tập trung hàng nghìn cơng nhân; phường hội lỗi thời Pháp có lực lớn Đặc biệt thương mại hàng hải nội đia, hội chợ đen lại nguồn lợi lớn giai câp tư sản, việc buôn bán người, nô lệ Các hải cảng Pháp trở thành thành phố quan trọng +Nơng nghiệpsản xuất nông nghiệp vô lạc hậu, lỗi thời, suất lao động thấp kém, không đáp ứng nhu yếu phẩm, kìm hãm sản xuất… Về xã hội: Tổ chức xã hội Pháp năm 1789 khơng có thay đổi so với 500 năm trước Nhà Vua Pháp có quyền hành tối cao nhất, lại ăn chơi sa đọa Xã hội Pháp có phân chia thành đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, người lao động Về lĩnh vực tư tưởng, Cách mạng Pháp có tính ưu việt, triết học ánh sáng soi đường Những tư tưởng tiến giai cấp tư sản tố cáo áp bức, bóc lột chế độ chun chế, cơng khai đả kích giáo hội…được gọi “ kỉ ánh sáng” Nguyên nhân cách mạng -Vua Lui XVI lên năm 1774, cai trị độc đốn, vay nợ, thuế cao, cơng thương nghiệp đình đốn Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1788 – 1789 làm cho tài Pháp ngày thiếu hụt nghiêm trọng, nơng dân mùa ,đói kém; công nhân thất nghiệp , tư sản bất mãn với chế độ phong kiến Quần chúng nhân dân lâm vào cực, bị bần hóa đứng lên khởi nghĩa -Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, oán giận với chế độ quân chủ chuyên chế đương thời, với hệ thống lãnh chúa tầng lớp trưởng giả -Chế độ quân chủ Pháp bị khủng hoảng Diễn biến Ngày 17- 6- 1789 ủng hộ quần chúng tầng lớp tăng phía , hội nghị đẳng cấp thứ tự tuyên bố hội nghị quốc dân, chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ Ngày 12- 7- 1789 ,quần chúng nhân dân Pari rầm rộ xuống đường biểu tình thị uy cướp vũ khí quân nhà vua Ngày 14- 7- 1789, nhân dân Pari đến trại thương binh đoạt 30000 súng rùi tiến phá ngục Baxti Cuộc cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Từ thủ đô Pari lửa cách mạng nhanh chóng lan tỏa nước phá bỏ quyền cũ , thành lập quyền , nhiều nơi nhân dân hủy bỏ lâu đài lãnh chúa, hủy bỏ văn tự ký trước đó… a.Nền quân chủ lập hiến Sau thắng lợi cách mạng ngày 14-7-1789 đưa đại tư sản Pháp lên nắm quyền gọi phái lập hiến Ngày 4-8-1789: sức ép nhân dân, tuyên bố bãi bỏ chế độ quân chủ chuyên chế thực tế xóa bỏ số nghĩa vụ phong kiến Ngày 26-8-1789 quốc hội Pháp thông qua Tuyên ngôn nhân quyền với hiệu tiếng “ tự , bình đẳng, bác ái” Ngày 3-9 -1791 Hiến pháp thông qua thiêt lập chế độ quân chủ lập hiến ,ban hành tuyển củ hạn chế nên không đáp ứng hết nguyện vọng nhân dân Ngày 14 – -1791, vua Lui XVI buộc phải tuyên thệ trung thành với quốc dân lại tích cực tập hợp lực lượng quý tộc, tăng lữ, tìm cách chống phá cách mạng kích động nhân dân Ngày 30-9-1791 quốc hội lập hiến tuyên bố tự giải; phe phái phản động, hiếu chiến chuẩn bị riết cho chiến tranh hòng dập tắt phong trào cách mạng Pháp b Tư sản công thương cầm quyền.Nền cộng hòa thành lập Ngày 20 – -1792, theo đề nghị vua Lui XVI, Quốc hội Pháp tuyên chiến với liên quân Áo – Phổ Kế hoạch tác chiến Pháp rơi vào tay Áo, tướng lĩnh quý tộc cố tình mở đường cho quân thù tiến vào nước Pháp Trước âm mưu quần chúng nhân dân nêu cao tinh thần yêu nước, thành lập đội quân tình nguyện tiến Pari để bảo vệ thành cách mạng Quốc hội Pháp loạt sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng , làm tê liệt âm mưu phản loạn chúng Ngày 11-7 quốc hội tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy “ huy động quân tình nguyện kéo Pari chuẩn bị kháng chiến Nhân dân theo kêu gọi phái Girongdanh đấu tranh giành thắng lợi nhiều nơi lật đổ vương quyền, phái tư sản công thương Girongdanh lên cầm quyền từ ngày 10-8-1792 đến 2-6-1793 Chính quyền Girongdanh sau thành công không đưa cách mạng tiếp mà tìm cách thỏa hiệp, kìm hãm cách mạng phát triển Ngày 20-9-1792 Quốc hội tuyên bố tự giải tán, sau phái Girongdanh bị trục xuất ,ra sức chống phá cách mạng Ngày 21-1-193 vua Lui XVI bị xử tử, cách mạng Pháp bước sang thời kỳ – giai đoạn cộng hịa c Nền chun dân chủ cách mạng Giacobanh- đỉnh cao CM Sau xử tử vua Lui XVI , Pháp phải đương đầu với châu Âu Đến tháng 3- 1793 nước Pháp lâm vào khủng hoảng vô nghiêm trọng kinh tế, trị Trước tình vơ nguy nan đó, nhân dân Pari rầm rộ đứng lên khởi nghĩa lãnh đạo phái Giacobanh phái đứng lên lật đổ quyền Girongdanh thành lập quyền Giacobanh chuyển cách mạng sang giai đoạn cao –giai đoạn chuyên Giacobanh từ 2-6-1793 đến 27-71794 Ngày 3-6-1793, quyền Giacobanh ban hành đạo luật ruộng đất chưa kịp thi hành qn Áo-Phổ cơng, nước xảy khủng hoảng kinh tế-chính trị- xã hội Trước tình hình lâm nguy đất nước, quốc hội lệnh tổng động viên toàn quốc Vì vậy, đến đầu năm 1794 quân đội cộng hịa Pháp có tới 14 đạo qn mạnh, viên tướng giỏi trưởng thành cách mạng huy Cùng với lệnh tổng động viên , quốc hội cịn thơng qua đạo luật xét xử kẻ tình nghi phản bội, kể luật giá loại nhu yếu phẩm Nền chuyên dân chủ cách mạng phái Giacobanh đạt thắng lợi từ họ nắm quyền Ngày 27-7-1794, phái tư sản tổ chức biến, lật đổ quyền Giacobanh, bắt người lãnh đạo chủ chốt đưa họ lên máy chém Ngày 28-7-1794, người đứng đầu phái Giacobanh Robexpie (1758-1794) bị phái đảo Tecmido (Thermodo) sát hại Cuộc cách mạng dân chủ kết thúc d.Thoái trào cách mạng Sau lật đổ sát hại lãnh đạo phái Giacobanh bọn tư sản Tecmido lên nắm quyền tìm đủ cách tốn nốt quyền chuyên cách mạng Nhân dân chịu tổn thất nhiều cách mạng chịu cảnh sống đau khổ đứng lên đấu tranh làm cho tư sản hoảng sợ Vì lợi dụng quốc hội Tecmido kết thúc hoạt động ngày 26-10-1795 ngày 27-10-1795 bọn tư sản đảo lập chế độ đốc thực hợp pháp hóa cầm quyền quyền Tecmido ( 1795- 1799) Dựa vào sức mạnh quân Napoleon Bonapac làm biến ngày 18 sương mù ( 9/11/1799) thủ tiêu chế độ đốc chính, thiết lập độc tài quân (1799-1804 ) Nền cộng hịa kẻ giàu có biến thành chế độ độc tài quân bảo vệ lợi ích chúng 4.Tính chất ý nghĩa lịch sử Ðây cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ quan hệ lỗi thời quân chủ chuyên chế phong kiến Cuộc Cách mạng tuyên bố chế độ trị Pháp, giải phóng nơng dân khỏi ràng buộc phi lý chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Trong cách mạng này, giai cấp tư sản đóng vai trị lãnh đạo cách mạng,quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu tham gia vào tiến trình cách mạng đưa cách mạng tiến lên, vượt ngồi ý muốn giai cấp tư sản Chính tham gia quần chúng nhân dân làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi triệt để cách mạng so với cách mạng trước Cách mạng Pháp có ý nghĩa lịch sử quan trọng lịch sử nước Pháp mà lịch sử châu Âu lúc Những tư tưởng dân chủ cách mạng Pháp ảnh hưởng đến nước châu Âu làm cho chế độ phong kiến nước bị lung lay "Cách mạng Pháp xứng đáng đại cách mạng Nó làm biết việc cho giai cấp nó, tức giai cấp tư sản, trọn kỉ XIX kỉ đem lại văn minh văn hóa cho tồn thể nhân loại diễn tiến dấu hiệu cách mạng Pháp" D đấu tranh giành độc lập Bắc Mỹ 1775-1783 I TÌNH HÌNH CÁC BANG THUỘC ÐỊA TRƯỚC CÁCH MẠNG Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Bắc Mỹ 1.1 Công- thương nghiệp: Giữa kỷ XVIII, 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ có kinh tế tư chủ nghĩa tương đối phát triển Mặc dù bị quyền kìm hãm, kinh tế tư chủ nghĩa Mỹ phát triển nhanh nhờ điều kiện thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú lao động di dân hăng say Thủ công nghiệp phát triển tự do, không bị chế độ phường hội hạn chế, số công trừơng thủ công ngày tăng, công xưởng tư chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện, lao động máy móc thay cho lao động thủ cơng Mỹ) Các ngành công nghiệp khai mỏ, luyện sắt, thép ngành công nghiệp khác như: dệt vải, dệt len, thuộc da phát triển Thương nghiệp phát triển, mang lại nhiều nguồn lợi to lớn cho giai cấp tư sản Bắc Mỹ, đặc biệt lãnh vực ngoại thương: vòng 50 năm kể từ 1700-1750, giá trị Sự lớn mạnh kinh tế thuộc địa làm Anh lo sợ, tìm cách để kìm hãm Giai cấp tư sản non trẻ thuộc địa phát triển ngày tăng cường lực bước đầu trở thành lực lượng đối kháng với tư sản quốc 1.2 Kinh tế nông nghiệp: Vào kỉ XVII-XVIII, Anh xem Bắc Mỹ vùng nơng nghiệp phụ thuộc vào quốc, nhiệm vụ nước Mỹ cung cấp nguyên liệu lương thực cho quốc Trong nơng nghiệp có hai vùng kinh tế phát triển là: Miền Bắc tây bắc: kinh tế trại chủ giữ vị trí chủ yếu Những trại chủ nông dân khai khẩn dựa sức lao động họ, khơng bị chế độ phong kiến ràng buộc; để có thêm thu nhập, họ làm nghề thủ công Ở miền Nam: chế độ nô lệ đồn điền chủ nô chiếm địa vị thống trị Kinh tế đồn điền miền Nam dựa vào lao động nô lệ gắn liền với chủ nghĩa tư Sự bóc lột nô lệ đồn điền miền Nam không khác thời cổ đại: Chính sách cai trị Anh Thực dân Anh chia thuộc địa Bắc Mỹ thành loại: loại I gồm bang hưởng quyền tự trị rộng rãi, loại II bang cịn lại phủ Anh trực tiếp cai trị Ở bang, thống đốc nắm quyền huy quân đội, chọn nhân viên hành Quyền bầu cử hạn chế: có thương nhân, địa chủ có quyền bầu cử, nơ lệ da đen, da trắng người Indians khơng có quyền bầu cử Giai cấp thống trị xem thuộc địa nguồn cung cấp nguyên liệu thị trường cho họ, nên tìm cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế quốc Nhưng phát triển kinh tế mạnh mẽ Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, Anh đưa loạt biện pháp nhằm hạn chế kinh doanh giai cấp tư sản Bắc Mỹ Những sách làm hại đến quyền lợi chủ nô, tư sản, nhân dân thuộc địa, họ phản kháng lại quyền Anh nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh giành độc lập Nói cách khác, nguyên nhân chiến tranh xung đột giai cấp thống trị Anh với tư sản Bắc Mỹ tầng lớp nhân dân thuộc địa Nguyên nhân trực tiếp chiến tranh Với phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm việc ban hành số đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, cho phép bán nơi sản xuất Năm 1776, nghị viện Anh định buộc phải đưa sang hải cảng Anh hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường Ngồi ra, năm 1763 vua Anh cịn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai phía tây dãy Alleghenies, điều đụng chạm đến quyền lợi người Indians dân tự Ðến 1765, quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: giấy tờ phải đến quan trước bạ để chịu thuế Việc ban bố đạo luật coi vi phạm đến quyền bang, bang địi phải có đồng ý nhân dân thuộc địa Thực chất vấn đề thuế tem quyền hạn thuộc địa Một đại hội bàn thuế tem triệu tập New york Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động phong trào tẩy chay hàng Anh Trước phản kháng nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem Tháng 10 1773, ba tàu chở chè công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, công tàu ném thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng) Chính phủ Anh lệnh đóng cửa cảng Boston, khơng cho tàu buôn vào Tướng Gages cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh Bắc Mỹ Tháng 1774 quyền Anh lại ban hành đạo luật khác gây nên phong trào chống Anh rộng rãi quần chúng thúc đẩy chiến tranh bùng nổ II DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH Giai đoạn I: (1775 - 1777) 1.1 Ðại hội lục địa lần I: (1774) Trước phát triển hoạt động cách mạng nhân dân, người lãnh đạo phong trào cách mạng Mỹ thấy cần có hội nghị để biểu lộ ý chí chung Vì họ triệu tập Hội nghị lục địa lần I ngày 5.9 1774 Philadelphia Trong hội nghị diễn đấu tranh hai phái ơn hịa cấp tiến Ða số đại biểu chủ trương ơn hịa với quốc, mặt trị, giai cấp tư sản chưa đến quan điểm dứt khốt, cịn mặt kinh tế biện pháp cứng rắn thông qua Hội nghị gởi lên vua Anh kiến nghị địi xóa bỏ đạo luật vơ lý quyền Anh, quốc hội Anh không đáp ứng môt yêu cầu hội nghị Tuy vậy, hội nghị lục địa lần I có ý nghĩa lớn thống lực lượng đấu tranh chống lại quốc 1.2 Ðại hội lục địa lần II (1775) Sau giao tranh đầu tiên, phát triển tình hình trị quân cuối 1774 1775 đưa nhân dân Bắc Mỹ đến giai đoạn mới: đấu tranh vũ trang Nhân dân lao động lãnh đạo giai cấp tư sản đứng phía, chống lại lực lượng Anh Giai cấp tư sản có tư tưởng cách mạng, đa số chiến đấu với tinh thần tự do, họ sợ phong trào quần chúng e ngại trước lực lượng quốc Trước tình hình đó, quần chúng nhân dân đòi phải tổ chức thống bang hoạt động theo huy chung Do đó, hội nghị lục địa lần II triệu tập ngày 10.5.1775 với mục đích giải vấn đề cụ thể chiến tranh Trong đại hội lục địa II diễn đấu tranh phe, người cách mạng triệt để đề biện pháp kiên không ủng hộ.Những người phái hữu chống Anh lại phản đối việc li khai với quyền đề biện pháp thỏa hiệp Thái độ thiếu kiên dại hội thái độ thiếu kiên phần tử tư sản.Tuy nhiên, Ðại hội làm việc quan trọng xây dựng lực lượng quân Gcorge Washington huy 1.3.Tuyên ngôn độc lập (1776 ) - Hiến pháp 1781 Chính sách hiếu chiến giới cầm quyền Anh thất bại quân khiến cho giai cấp tư sản Bắc Mỹ phải chuyển biến việc lãnh đạo cách mạng Tư sản Bắc Mỹ phải qua chặng đường dài đấu tranh đến quan điểm địi độc lập hồn tồn Ðầu 1776, Thomas Paine luận văn quân kêu gọi lật đổ thống trị Anh, thành lập chế độ cộng hòa Jefferson dựa vào luận văn quân để soạn thảo Tuyên ngôn độc lập, ngày 4.7.1776 Tuyên ngôn độc lập đại hôi lục địa thông qua Trong thời gian từ tháng đến tháng 7.1776, bang tuyên bố độc lập hàng xuất tăng lần (từ 265.783 lên 1.044.591 bảng) Bằng lời văn trang trọng, Tuyên ngôn nêu rõ: Mọi người sinh bình đẳng Tạo hóa ban cho họ quyền bất khả xâm phạm, có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc Bản Tun ngơn cịn nêu nhân dân có quyền thiết lập quyền, đứng lên đấu tranh quyền lợi bị chà đạp Bản Tun ngơn cịn lên án vua Anh tuyên bố quyền độc lập quốc gia, quyền gia nhập liên minh, bn bán, kí kết hiệp ước Ðây văn kiện có tính chất tiến thời giờ, thể tính chất dân chủ, tự do, nêu cao nguyên tắc chủ quyền nhân dân 1.4 Thắng lợi ban đầu cách mạng Quân đội Bắc Mỹ thiết lập George Washington huy, buổi ban đầu chiến đấu với điều kiện vô gian khổ: quân nhu, súng ống, đạn dược thiếu thốn Trong lúc đó, số thương nhân Boston lại cung cấp vũ khí lương thực cho quân đội Anh Tuy vậy, quân Anh khơng giành thắng lợi có trang bị vật chất đầy đủ phải đương đầu với kẻ thù ẩn khắp nơi: nhân dân Bắc Mỹ áp dụng chiến thuật phân tán, du kích Các tầng lớp nhân dân lao động Mỹ triệt để ủng hộ kháng chiến, dân nô lệ da đen chiến đấu dũng cảm họ bảo vệ lợi ích họ Sau đợt công liệt quân Anh, quân Bắc Mỹ đẩy lùi thắng lớn trận Sarratoga vào 1777.Chiến thắng làm thay đổi cục diện chiến tranh 2.Giai đoạn chiến tranh (1777 1781) Ngày 6-2-1778: Pháp ký với Bắc Mỹ Hiệp ước hữu nghị tương trợ Chiến tranh Anh -Pháp bắt đầu Sau Pháp lơi kéo Tây Ban Nha vào vịng chiến để chống lại Anh Chiến tranh lan rộng Bắc Mỹ , biển Châu Âu, Ấn Độ Dương…, lực lượng vũ trang Anh phải phân tán khắp nơi để đối phó Trong lúc đó, đất liền, quân Anh đánh chiếm bang Gioocgio, tháng -1799, chiếm bang Carolaina Quân Bắc Mỹ phải chiến đấu vô ác liệt nhằm tiêu hao sinh lực địch Ngày 19 - 10 – 1781, Oasinhton có lực lượng quân Pháp phối hợp, giúp sức mở công vào Iooctao (YORKTOWN), buộc tướng Anh CornWallis nghìn qn lính phải đầu hàng Tháng – 1782, Anh phải tiến hành thương thuyết với Bắc Mỹ để kết thúc chiến tranh Ngày 3- – 1782, Anh phải tiến hành thương thuyết với Bắc Mỹ để kết thúc chiến tranh Ngày - – 1783 ký Hịa ước Pari, nước Anh cơng nhận độc lập thuộc địa Bắc Mỹ, giao cho hợp chủng quốc Hoa kì miền Tây song Mississppi trao lại Florida Tây Ban Nha Chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ đánh dấu thắng lợi hoàn toàn Ngày 27 – – 1787, Hội nghị Quốc hội Hoa kỳ phê chuẩn dự án Hiến pháp liên bang Ngày 30 - – 1789, Oa-sinh-ton lo trọng tuyên thệ nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ Niuoc c Tính chất ý nghĩa lịch sử: Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ vừa chiến tranh giải phóng dân tộc, vừa cách mạng tư sản nổ giành thắng lợi châu Âu, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Kết to lớn thủ tiêu thống trị cuat thực dân Anh, giành độc lập hoàn toàn, thành lập quốc gia tư sản rộng lớn Châu Mỹ Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ tiếng chuông cảnh tỉnh giai cấp tư sản châu Âu, trước hết góp phần thúc đẩy cách mạng tư sản bùng nổ năm 1789 Pháp ẢNH HƯỞNG TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ Mặc dù diễn điều kiện hoàn cảnh khác nhau, có đặc trưng nhưu kết khác cách mạng tư sản để lại giá trị to lớn lịch sử riêng đời sống quan hệ quốc tế, cách mạng ghi nhận tác động to lớn, xất phát từ việc làm rõ số vấn đề nội bước nước để nhìn thấy vấn đè tồn khu vực toàn cầu đương đại Thứ nhất,cuộc cách mạng tư sản thực nhiệm vụ to lớn, vẻ vang nước, đáp ứng mâu thuẫn kinh tế-chính trị-xã hội, thúc đẩy phát triển lịch sử Cụ thể: +tiêu diệt chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, xác lập chế độ cộng hòa tự dân chủ tư snr, cải thiện đáp ứng phần đời sống vật chất nhân dân +thúc đẩy công thương nghiệp phát triển, mở thống thị trường quốc gia, dân tộc +củng cố phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Thứ hai,các cách mạng TS làm bộc lộ rõ chất gia cấp xã hội châu Âu nói riêng quốc gia phong kiến thống trị nói chung, từ đánh giá sức mạnh giai cấp xác định vai trò họ chuyển biến giới sau Cụ thể: +giai cấp công nhân nhân dân lao động có tinh thần cách mạng cao, triệt để +giai cấp địa chủ phong kiến phản động muốn lìm hãm phát triển cách mạng +giai cấp tư sản có thay đổi chất trình cách mạng họ làm cách mạng bị địa chủ phong kiến kìm hãm, cản trở sản xuất họ sợ cách mạng phát triển triệt để cao hơn, đến lúc kìm hãm cách mạng Thứ ba, cách mạng tsan có ý nghĩa thời đại vô sâu sắc, ảnh hưởng to lớn đến tiến trình phát triển xã hội lồi người thơng qua tác động to lớn vào quan hệ quốc tế +thúc đẩy xác lập lớn mạnh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, thực chuyển biến trị trọng đại quốc gia châu Âu Bắc mĩ +mở rộng hình thành hệ thống TBCN +thức đẩy giao lưu quốc tế, thương nhân chấu Âu ngày tìm đường sang châu Á, Phi môi trường buôn bán quan hệ quốc tế ngày mở rộng +àm rung chuyển giới, báo hiệu sụp đổ chế độ phong kiến phạm vi toàn cầu Thứ tư, CMTS làm tiền đề trị quan trọng để giai cấp tư sản vô sản ngày phát triển giai cấp XHTBCN có chất quan hệ quốc tế sâu rộng, quy định chiều hướng phát triển cảu đời sơng QHQT sau Câu 2: phân tích hình thành Vecsai oasinhtown ảnh hưởng đến QHQT • Hệ thống Versaille – Washington (1919-1922) • Hội nghị Cannes (1922) • Hội nghị Locarno (1925) • Kế hoạch Dawes Young • Các hội nghị khác HỒN CẢNH LS Hồn cảnh chung Hệ thống VS OST - Cách mạng tháng 10 Nga thành công, chọc thủng khâu yếu sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa CNTB khơng cịn hệ thống nhất=> Tiêu diệt ngước Nga Xơ Viết=> Duy trì ổn định - Ảnh hưởng CMT10=> PTCM giới phát triển (cao trào cách mạng 1918-1923)=> Đàn áp chống lại cao trào cách mạng giới - Chiến tranh tàn phá nghiêm trọng nước tham chiến ( Riêng Mĩ thu 24 tỉ USD buôn bán vũ khí=> Chủ nợ lớn Châu Âu) Nguyên nhân • Hịa ước Versailles khơng giải mâu thuẫn phát sinh Hội nước đế quốc Căn lợi ích Mỹ khơng có nghị Oasinton • Sự “thất bại” W.Wilson (1921-1922) • Mâu thuẫn Anh - Mỹ “Two powers standard”, liên minh Anh-Nhật sức ép Mỹ • Mâu thuẫn Mỹ - Nhật vấn đề Viễn Đơng DIỄN BIẾN Hội nghị Hịa 18/1/1919, Hội nghị Hịa bình diễn Vecxai gồm 27 nước thắng bình Vecsxai trận (khơng có Nga Xô)=> Phân chia lại giới, thiết lập trật tự hịa (Pháp)từ ngày bình, an ninh sau chiến tranh=> gồm vấn đề bàn: Vấn đề thuộc 18/1/1919địa, vấn đề nước Đức, vấn đề nước Nga, Thành lập Hội Quốc liên 21/1/1920 Nội dung Vấn đề thuộc địa: Nhật: thuộc địa Đức Trung Quốc TBD Lãnh thổ viễn đơng Liên Xơ Mỹ: chương trình 14 điểm ◊ dân chủ hoa mỹ với ý đồ thống trị giới.)=>Mưu đồ xác lập địa vị bá chủ giới Mĩ=> làm suy yếu đối thủ cạnh tranh Anh, Pháp Nhật Bản=> tạo hội để Mĩ vượt khỏi biệt lập châu Mĩ, vươn bên sức mạnh kinh tế ảnh hưởng trị khơng phải đường bành trướng lãnh thổ Vấn đề nước Đức: + Ý muốn: _ mở rộng lãnh thổ xuống vùng Địa Trung Hải vùng Bancăng + Các nước nhỏ Ba Lan Rumani có yêu cầu mở rộng lãnh thổ Vấn đề nước Đức: Pháp: muốn tiêu diệt Đức hồn tồn, địi lại Alsace-Lorraine, bồi thường chiến phí Anh: thủ tiêu hải quân Đức, tước đoạt thuộc địa; muốn nhờ Đức tạo cân chiến lược Vấn đề thành lập Hội Quốc liên: Theo tinh thần Điểm 14 nội dung “Chương trình 14 điểm” Thành lập tổ chức để giữ gìn an ninh, hịa bình giới Vấn đề nước Nga: Các nước đế quốc xem Nga Xô viết mối đe dọa Ủng hộ bọn Bạch vệ, lờ lợi ích Nga Xơ viết phải có đồng minh thắng Kết quả: - Thành lập Hội Quốc liên - Ký hòa ước Véc Xai với Đức (28/6/1919) - Ký hòa ước khác: +Hồ ước Xanh Giéc manh (Saint Germain) kí với Áo ngày 10 - -1919 +Hồ ước Trianơng (Trianon) kí với Hunggari ngày 4-6-1920 + Hồ ước Nơiy (Neuilly) kí với Bungari ngày 27-111919 + Hồ ước Xevrơ (Sevres) với thổ Nhĩ Kì kí ngày 11 - – 1920 Nhận xét: Hội trận.=> chất đế quốc không thay đổi Thành lập Hội Quốc Liên Ngày 10 - - 1920, Hội Quốc liên thức thành lập với 44 nước kí vào cơng ước sáng lập Mục đích: + Khuyến khích hợp tác quốc tế, thực hồ bình an ninh giới” Nguyên tắc: + Không dùng chiến tranh quan hệ nước + Quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí +Phải thi hành cam kết quốc tế Hoà ước Vécxai với Đức Hồ ước Vécxai với Đức kí ngày 28 - - 1919, văn kiện quan trọng hệ thống hoà ước Vécxai, định số phận nước Đức Nội dung: +Khẳng định nước Đức bại trận phải chịu trách nhiệm “tội ác gây chiến tranh” +Trả lại cho Pháp hai tỉnh Andat Loren, nhường cho Bỉ khu ơpen Manmơđi (Eupen Malmedy) Môrêxnet (Moresnet); cắt cho Ba Lan vùng Pômêrani ( Pomerania) “hành lang chạy biển”; cắt cho Đan Mạch vùng Bắc Sơlexvít Thành phố cảng Đăngd ích (Dantzig Gơđanxcơ, Ba Lan) đảo Hengôlan Hội quốc liên quản trị Hạt Xarơ (Sarre) Đức +Hệ thống thuộc địa Đức trở thành đất uỷ trị Hội Quốc liên, giao cho cường quốc Anh, Pháp, Nhật, Bỉ quản lí + Bị hạn chế vũ trang đến mức thấp 3.Các hòa ước khác +Hồ ước Xanh Giéc manh (Saint - Germain) kí với Áo ngày 10 - -1919 +Hồ ước Trianơng (Trianon) kí với Hunggari ngày 4-6-1920 +Với hồ ước Nơiy (Neuilly) kí với Bungari ngày 27-11-1919 + Hồ ước Xevrơ (Sevres) với thổ Nhĩ Kì kí ngày 11 - – 1920 =>Tồn hồ ước nói hợp thành Hệ thống hoà ước Vécxai + Đây văn thức xác định việc phân chia giới chủ nghĩa đế quốc + Trật tự đem lại lợi ích cho cường quốc thắng trận Hạn chế: + Đức, thực tế khơng thể thực mà cịn làm tăng thêm tâm lý phục thù nước + Đồng thời, tham vọng lãnh đạo giới giới cầm quyền Mĩ chưa thực hiện=> tiếp tục giải bất đồng quyền lợi Hội nghị Oasinhtơn Lê Nin: “Đấy thứ hòa ước kỳ quái…là điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm dao buộc nạn nhân khơng có tự vệ phải chấp nhận” nghị - 25-8- 1921, Mĩ kí hồ ước riêng rẽ với Đức Oasinton (Mỹ) - Mĩ đưa “sáng kiến” triệu tập hội nghị quốc tế Oasinhtơn để giải 25/8/1921 – vấn đề quan hệ quốc tế khu vực Viễn Đơng - Thái Bình 1922 Dương=> ngăn chặn phong trào độc lập dân tộc lên cao củng cố thống trị thực dân khu vực - 12 - 11 - 1921, Hội nghị Oasinhtơn khai mạc với tham gia nước: Anh, Pháp, Mĩ, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha Trung Quốc Nước Nga Xô Viết Nội dung: Vấn đề Hải quân Vấn đề lãnh thổ Viễn Đông Kết quả: Hiệp ước nước gọi Hiệp ước “không xâm lược Thái Bình - Hiệp ước Dương”: nước, - Kí ngày 13-12-1921 có giá trị 10 năm 13/12/1921 => Bảo vệ thuộc địa khu vực rộng lớn - Hiệp ước Thủ tiêu liên minh Anh - Nhật nước 6/2/1922 Đóng vai trò chủ đạo bốn cường quốc khu vực Thái Bình - Hiệp ước Dương nước kí kết ngày 6- Hiệp ước nước kí ngày - – 1922 2- 1922 Nội dung: +Cơng nhận ngun tắc “hồn chỉnh lãnh thổ tôn trọng chủ quyền Trung Quốc” +“Mở cửa” “khả đồng đều” cho nước hoạt động thương mại cơng nghiệp tồn lãnh thổ Trung Quốc =>Trung Quốc trở thành thị trường chung cường quốc phương Tây Nhật Bản Đặc biệt Mĩ hợp pháp hoá bành trướng vào Trung Quốc Hiệp ước nước kí kết ngày 6-2- 1922, gọi “Hiệp ước hạn chế vũ trang hải quân” +Qui định trọng tải tàu chiến nước khu vực Thái Bình Dương theo tỉ lệ: Mĩ Anh nhau: 525.000 tấn, Nhật: 315.000 tấn, Pháp Italia nhau: 175.000 Đồng thời nước qui định tỉ lệ hai loại tàu chở máy bay tầu tuần dương hạm Nhận xét KẾT LUẬN => Hội nghị Oasinhtơn hồn tồn có lợi cho Mĩ, nước Anh phải chấp nhận nhượng bộ: từ bỏ nguyên tắc “sức mạnh quân gấp đôi” =>Mĩ giải quyền lợi cách thiết lập khuôn khổ trật tự Châu - Thái Bình Dương Mĩ chi phối + Kết hợp với hệ thống Hoà ước Vécxai, hiệp ước Hội nghị Oasinhtơn tạo nên Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Đó trật tự giới mà chủ nghĩa đế quốc xác lập, ba cường quốc Anh, Pháp, Mĩ giành nhiều ưu + Nội phe đế quốc bị phân chia thành nước thoả mãn nước bất mãn với hệ thống này, tạo nên mầm mống xung đột quốc tế tương lai =>Như thế, sau chiến tranh giới kéo dài bốn năm (1914 - 1918) với tổn thất nặng nề cho tồn nhân loại, hồ bình lập lại giới chứa đựng nhiều mâu thuẫn bất ổn =>đây ảo tưởng CÁC YẾU TỐ SAU ĐÓ: Sau Hội nghị vécxai Oasinhtơn, hàng loạt hội nghị quốc tế vấn đề hồ bình, an ninh tập thể, giải trừ qn bị diễn khuôn khổ hệ thống Vécxai - Oasinhtơn HỘI NGHỊ • Âm mưu can thiệp tiêu diệt Nga xô viết thất bại (1918-1920) Cannes – Đức • Sẽ tiến hành hội nghị kinh tế - tài Mở đầu cho hội nghị khác: (06/01/1922) Hội nghị Genova (4/1922), Hội nghị La Haye (6/1922) • Thắng lợi bước đầu Liên Xô – phá bao vây lập.(H/ư Rapallo, H/ư Anh-Xơ) • “Vấn đề nước Nga” xem giải Liên xô xem thực thể độc lập HỘI NGHỊ Lorcano - Anh (0516/10/1925) HOẠCH DAWES YOUNG • Hiệp ước đảm bảo chung Rhénanie (Anh-Pháp-Đức-Ý-Bỉ) • Các hiệp ước trọng tài (Pháp-Đức; Đức-Bỉ; Đức-Tiệp; Đức-Ba Lan) • Các hiệp ước đảm bảo tay đôi (Pháp-Ba Lan; Pháp-Tiệp) • Ký thức London (01/12/1925) • Kết nạp Đức vào Hội Quốc Liên • Vấn đề “an ninh châu Âu” giải • Hiệp ước nhiều nước giới hưởng ứng có tới 57 quốc gia kí kết tham gia, có Liên Xơ.Liên Xơ quốc gia phê chuẩn mong muốn Hiệp ước sớm có hiệu lực KẾ • Kế hoạch Dawes (16/08/1924) thông qua Hội nghị Luandon (30/4/1921): ổn định tình hình tài Đức, xác định lộ trình bồi thường VÀ 132 tỉ Mác vàng chiến phí Kế hoạch Dawes góp phần quan trọng vào việc phục hồi phát triển kinh tế Đức Những trận “mưa đô la” từ Mĩ Anh qua kế hoạch tạo điều kiện trang bị kĩ thuật đại nâng cao lực sản xuất kinh tế Đức • Kế hoạch Young (07/07/1929) thông qua Hội nghị Lahay (Hà Lan giảm bồi thường cịn 113,9 tỉ Mác vàng, nới rộng lộ trình, chấm dứt vai trò “Ủy ban bồi thường” Như vậy, nhờ hà tiếp sức Anh Mĩ với ý đồ sử dụng Đức đập ngăn sóng cách mạng có khả tràn sang phía Tây từ Liên Xơ, thời gian ngắn nước Đức phục hồi nhanh chóng mà cịn tăng cường tiềm lực kinh tế - quân Các Hội - Hội nghị quốc tế Giênôvơ (Italia) diễn từ -10 đến 19 - - 1922 với nghị khác tham gia đại biểu 29 nước giới (Mĩ khơng thức tham gia mà cử quan sát viên tham dự) - Cuối năm 1922, trước chuyển biến quan trọng chiến tranh giải phóng dân tộc Thổ Nhĩ Kì, nước tư phương Tây triệu tập Hội nghị quốc tế Lôdan (Lausanne) - (Thuỵ sĩ) để bàn việc kí kết hiệp ước hồ bình với Thổ Nhĩ Kì vấn đề khác liên quan đến eo biển vùng biển Hắc Hải Hội nghị Lôdan, khai mạc ngày 20 - 11 1922 với tham gia quốc gia có liên quan đến vấn đề khác hội nghị Nhận xét Chủ nghĩa tư Đức dần hồi phục, lỏng lẻo hệ thống V-W bắt đầu xuất Xuất hai hệ thống đối lập: CNTB (hàng trăm năm, bóc lột) CNXH (nhân văn, non trẻ) Chiến tranh đồng thời gây cảm giác kết thúc "thế giới cũ" kết thúc chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc Trên tảng phong trào cộng sản phong trào chủ nghĩa xã hội nảy nở phát triển mạnh mẽ châu Âu giới Một ảnh hưởng lâu dài Thế chiến thứ đời Liên Bang Xô Viết Chiến tranh làm cho người dân Nga lâm vào tình trạng vơ khó khăn Hồn cảnh đẩy Nga vào Cách mạng tháng Mười với thắng lợi chủ nghĩa cộng sản Điều khiến cho nước dân chủ phương Tây vô lo sợ đề phòng lan rộng chủ nghĩa cộng sản, làm nảy sinh mối nghi ngờ liên tục lẫn nước Liên Xô gần suốt kỉ 20 Sự bất đồng văn kiện quốc tế (cụ thể Hệ thống VSOST) sau chiến I kết thúc mở cho lực phát xít lên nhiều nước bối cảnh xã hội bất ổn Ý Đức Một mặt trước nhiều tầng lớp người châu Âu bị theo tình cảm dân tộc chủ nghĩa sau chiến tranh họ nhận thức kết mà chủ nghĩa dân tộc đáng mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo tinh thần với tinh thần chủ nghĩa quốc tế xu hướng hồ bình chủ nghĩa, nhân đạo chủ nghĩa Sau chiến tranh, giới tổ chức Hội Quốc Liên phong trào hồ bình nảy nở mạnh khắp tồn cầu thể xu Mặt khác có xu hướng hồn tồn đối nghịch hẳn lại: Đó thất vọng vào giá trị nhân văn loài người phát sinh tâm lý tôn sùng sức mạnh, tôn sùng bạo lực với tin tưởng có sức mạnh cứng rắn chỗ dựa đáng tin cậy thời đại bất ổn Đây sở để nảy nở tâm lý thô bạo chủ nghĩa hư vơ, hồi nghi, tâm lý đất đai tươi tốt cho chủ nghĩa quân phiệt chủ nghĩa phát xít xu hướng cực đoan nảy nở bám rễ xã hội sau chiến tranh Các quốc gia lấy mục tiêu phát triển kinh tế làm trọng tâm để trì sức mạnh quốc gia + Tại Đức, quân chủ bị lật đổ,Cộng hòa Weimar đời Tuy nhiên cộng hòa sớm đối mặt liên tục với khó khăn chồng chất kinh tế xã hội, tồn 15 năm trước Adolf Hitler lên nắm quyền - Sự phát triển nước TBC 20,30/XX Nguy chiến mới: + Như châu Âu sau chiến có chia rẽ rõ rệt mặt trị lực cộng sản, phát xít dân chủ tạo bệ phóng cho chiến Mỹ vươn lên trở thành cực Mâu thuẫn hệ thống thuộc địa Chiến tranh cho thấy rõ mâu thuẫn ghê gớm hệ thống thuộc địa nguyên nhân đại chiến giới, sau chiến tranh cịn tiếp tục tồn theo quán tính sau Thế chiến II bị tất nước, thuộc địa chủ thuộc địa bắt tay dỡ bỏ Vấn đề quốc tế - dân tộc Một học to lớn Thế chiến I II cho thấy: "yếu tố dân tộc quốc gia có động lực lớn quyền lợi đáng phải tơn trọng" Tình hình quốc tế yên dựa trên sở không tơn trọng tình cảm, quyền lợi đáng quốc gia, dân tộc Một dân tộc bị dồn vào đường phản ứng mãnh liệt gây hậu hoạ cho hồ bình giới Một ví dụ điển hình: kiềm chế kìm hãm chặt chẽ Đức sau Thế chiến I thúc đẩy chủ nghĩa phục thù với tìm kiếm phương sách liệt, cực đoan Hitler cuối với kết thảm khốc người kìm hãm Sau Thế chiến II Hoa Kỳ lực lãnh đạo giới nhận thức vấn đề nên chương trình tái thiết sau chiến tranh giúp đỡ nước kẻ thù thua trận: Đức, Ý, Nhật để nước vươn lên không vị buộc phải lao tiếp vào chủ nghĩa phục thù Câu 3: phân tích hình thành trật tự cực IANTA ảnh hưởng đến QHQT Thỏa thuận Hội nghị Yalta gọi hội nghị Crimea tên mật Hội nghị Argonaut (Yalta viết phiên âm làI-an-ta Ianta), với tham gia nguyên thủ cường quốc: Stalin (Liên Xô), Roosevelt (Hoa Kỳ) Churchill (Anh), họp từ ngày 4-11 tháng năm 1945 Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, hợp tác quân để giải bất đồng ba cường quốc, thắng trục phát xít buộc Đức đầu hàng vơ điều kiện, tổ chức lại giới sau chiến tranh, đưa sách với Đức với nước giải phóng, cục diện chiến tranh giới lần thứ hai ngã ngũ Chuỗi hội nghị bao gồm Hội nghị Tehran năm 1943, Hội nghị Yalta Hội nghị Potsdam Hội nghị định việc chiếm chia Đức vùng chiếm đóng (thêm Pháp), việc đền bù chiến tranh Đức phải phi quân hóa, phi phát xít hóa, dân chủ hóa, bồi thường chiến tranh, hình thức bồi thường tịch thu tài sản nước Đức lần Liên Xô phải mở mặt trận chống Nhật từ 2-3 tháng sau chiến châu Âu kết thúc, đổi lấy quyền chiếm đóng Viễn Đơng (quần đảo Cu-ryl Triều Tiên) Hội nghị San Francisco diễn (từ ngày 25 tháng đến ngày 26 tháng năm 1945) thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc với tham gia nước cộng hồ xơ viết Ukraina, Belarus Với Ba Lan, xác định biên giới phía đơng theo tuyến Curzon, mở rộng lãnh thổ sang phía tây, cải tổ phủ lâm thời Với Nam Tư, cần lập phủ chung từ Ủy ban Giải phóng Dân tộc Tito (do Liên Xơ ủng hộ) phủ lưu vong Ivan Šub Sự đời trật tự cực Yalta tác động mối quan hệ tồn cầu ● Cục diện giới sau Chiến tranh giới thứ hai ● Sau chiến tranh giới thứ hai, nước châu Âu Nhật Bản bị chiến tranh tàn phá nặng nề (nhất Liên Xô), có Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu nhanh chóng trở thành nước mạnh kinh tế, ● Sau chiến tranh, bên cạnh Liên Xô – nhà nước xã hội chủ nghĩa giới, loạt nước dân chủ nhân dân Đông Âu châu Á thành lập sau lên chủ nghĩa xã hội, dẫn đến hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tư khơng cịn hệ thống chi phối trị tồn cầu Cùng với lớn mạnh chủ nghĩa xã hội, phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ độc lập dân tộc, phong trào cộng sản quốc tế phong trào công nhân nước tư phát triển mạnh mẽ, sâu rộng liên tục công vào chủ nghĩa tư giới ● Lần lịch sử, giới bước hình thành hai hệ thống trị - xã hội đối lập ● Sự hình thành trật tự hai cực Yalta ● Trật tự hai cực Yalta hình thành sau chiến tranh kết mối quan hệ quốc tế, xác cường quốc Đồng minh thắng trận, chiến tranh sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc ● Hội nghị Yalta diễn từ ngày đến ngày 12 tháng năm 1945 lâu đài Livadia, gần thành phố Yalta bán đảo Crưm (Liên Xô) Tham gia hội nghị có ba vị nguyên thủ quốc gia Stalin (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô), Franklin Delano Roosevelt (Tổng thống Mĩ) Winston Churchill (Thủ tướng Anh) Những thỏa thuận cuối Hội nghị Yalta tập trung vào vấn đề chủ yếu: + Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu châu Á – Thái Bình Dương, Hội nghị thống mục đích tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản cam kết hoạt động quân cụ thể Riêng Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh châu Âu kết thúc với điều kiện kèm theo: bảo vệ nguyên trạng công nhận độc lập chủ quyền Mông Cổ; trả lại Liên Xô quyền lợi đế chế Nga vùng Viễn Đông trước chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905)… + Thống thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc Hội nghị San-Francisco tới dựa vào tảng nguyên tắc trí năm cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc nhằm giữ gìn hịa bình, an ninh trật tự giới sau chiến tranh + Thỏa thuận việc đóng quân nước bại trận để giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á: Ở châu Âu: qn đội Liên Xơ chiếm đóng miền Đơng nước Đức, Đông Beclin nước Đông Âu; quân đội Mĩ, Anh Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin nước Tây Âu Vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Hai nước Áo Phần Lan trở thành nước trung lập • Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận điều kiện Liên Xô để tham chiến chống Nhật bản, bao gồm: Giữ nguyên trạng Mông Cổ; trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin đảo xung quanh; quốc tế hố thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) khơi phục việc Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xô Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin • Qn đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; bán đảo Triều Tiên, qn đội Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành quốc gia thống nhất; quân đội nước ngồi rút khỏi Trung Quốc Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với tham gia Đảng Cộng sản đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan quần đảo Bành Hồ; vùng lại châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng nước phương Tây Thực chất Hội nghị Yalta đấu tranh nhằm phân chia thành thắng lợi lực lượng khối Đồng minh chống phát xít, điều có quan hệ lớn đến hịa bình, an ninh trật tự giới sau ● Ảnh hưởng trật tự hai cực Yalta mối quan hệ toàn cầu ● Trước hết, lần kể từ giới có trật tự, quan hệ quốc tế phân tuyến, tổ chức theo hai hệ thống trị - xã hội đối lập, lần chủ nghĩa tư quyền đơn phương định đoạt vấn đề toàn cầu xuất đối trọng mới, chủ thể trị - xã hội xem tiên tiến nhất: chủ nghĩa xã hội Và lần đầu tiên, chủ nghĩa xã hội tham gia định chiều hướng phát triển lịch sử nhân loại ● Hai là, trật tự hai cực làm xuất kiểu quan hệ quốc tế dựa nguyên tắc hoàn toàn mẻ Những nguyên tắc phụ thuộc vào biến chuyển cặp quan hệ chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội; chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội nước thuộc Thế giới thứ ba; nội chủ nghĩa tư giới nội nước hệ thống xã hội chủ nghĩa ● Ba là, 40 năm tồn trật tự giới hai cực Liên Xô Mĩ làm đại diện, lực phản động giới đứng đầu đế quốc Mĩ gây chạy đua vũ trang khốc liệt, tiến hành chiến tranh cục đẫm máu… Nhưng giới có chuyển biến sâu sắc theo hướng tích cực: + Thứ nhất, với sụp đổ chủ nghĩa thực dân với đời lớn mạnh hàng trăm quốc gia độc lập trẻ tuổi, nhân loại chuyển từ kỷ nguyên dân tộc bị thực dân thống trị sang kỷ nguyên độc lập dân tộc Sức mạnh cường quốc đế quốc ngày đè bẹp ý chí độc lập dân tộc Vai trò nước phát triển ngày tăng giới Với giải phóng dân tộc thuộc địa, phận to lớn lực lượng lao động giới giải phóng trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế giới + Thứ hai, với hình thành phát triển hệ thống xã hội chủ nghĩa – đối trọng hệ thống tư chủ nghĩa, có tác dụng ngăn chặn áp bóc lột nơ dịch chủ nghĩa tư phận lớn giới (điều mà trước khơng có); tạo điều kiện cho đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc dân chủ tiến xã hội dân tộc phát triển mạnh mẽ + Thứ ba, 40 năm qua với tồn trật tự hai cực, không diễn chiến tranh giới, hịa bình giới giữ vững Đó đấu tranh mạnh mẽ toàn thể nhân dân tiến giới chống chiến tranh xâm lược nguy chiến tranh hạt nhân hủy diệt bảo vệ hịa bình Nhưng mặt khác cân quân - chiến lược Liên Xô Mĩ, buộc hai phải tránh đụng đầu trực tiếp quân sự, chiến tranh giới nổ chắn khơng có kẻ chiến thắng đụng đầu vũ khí hạt nhân hủy diệt + Thứ tư, 40 năm qua, kinh tế giới vượt khỏi phạm vi quốc gia ngăn cách khu vực để trở thành thị trường có tính toàn cầu, bao trùm giới Từ đây, lực lượng sản xuất giới giải phóng mạnh mẽ để tiến tới bước đột phá phát triển kinh tế giới năm tới Câu Nêu nguyên nhân diễn biến ý nghĩa cách mạng tháng 10 Nga thời đại ngày nay? I Hồn cảnh Tình hình nước Nga trước cách mạng - Chính trị: Đầu kỉ XX Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc Tuy nhiên quân đội Nga liên tiếp bại trận chiến trường trình độ tổ chức lạc hậu khiến nhân dân Nga ngày bất mãn, sóng phản đối chiến tranh lan rộng Sa hoàng tốn nhiều sức người, sức cho chiến Nội chiến diễn triền miên Triều đình Sa hồng tỏ bất lực, cai trị trước Điều báo hiệu cách mạng đến gần Tiêu biểu chiến tranh Nga – Nhật năm 1905 với chiến thắng thuộc Nhật khiến tình hình trị Nga thêm rối loạn - Về kinh tế: Kinh tế Nga thập niên đầu kỷ XX phụ thuộc vào nông nghiệp Lực lượng lao động nơng nơ Đến năm 1916, trị trị Sa hồng Nicholas II, tình hình kinh tế trở nên tồi tệ xung đột trị - giá thức ăn tăng gấp lần, nhiều người chết đói khơng có bánh mì để ăn Ngồi ra, chiến tranh thất bại khiến kinh tế trở nên lạc hậu, kiệt quệ Cơng nghiệp, nơng nghiệp đình đốn - Về xã hội: Đời sống nông dân, công nhân, dân tộc đế quốc Nga vô cực khổ Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng diễn khắp nơi Cách mạng Tháng Mười Nga cách mạng vô sản, nổ ngày 7/11/1917 (25/10) lãnh đạo Lênin Đảng Bonsevich Nga giành thắng lợi, mở thời đại mới, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghãi xã hội phạm vi toàn giới Nguyên nhân cách mạng -Cuộc cách mạng DCTS tháng giành thắng lợi, chế độ quân chủ chuyên chế thống trị nước Nga bây lâu đến sụp đổ, phủ tư sản lâm thời thành lập Tuy nhiên tình hình lại diễn Nga tình trạng quyền song song tồn tại: phủ tư sản lâm thời- đại biểu binh sĩ chủ yếu nơng dân mặc áo lính quyền Xơ viết -đại biểu cơng nhân,nơng dân binh lính Hơn nữa, sau lên nắm quyền, phủ lâm thời phản bội nhân dân lao động, làm ngơ trước u sách địi hịa bình cho đất nước, ruộng đất cho nông dân, quyền tự dân tộc nên nhanh chóng làm tín nhiệm Do đó, quyền song song khơng thể tồn -Đứng trước tình hình V.I,Lê nin đảng Bơn-sê-vích Nga chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng lất đổ Chính phủ tư sản lâm thời -Hơn “nhiệm vụ cuả giai cấp vô sản cách mạng nay”(Lênin)đã khẳng định”đặc điểm tìn hình Nga bước độ từ giai đoạn thứ CM ,là giai đoạn đêm lại quyền cho giai cấp tư sản trình độ giác ngộ giai cấp vơ sản cịn thấp,tiến lên giai đoạn thứ cảu cách mạng,là đem lại quyền cho giai cấp vơ sản,những tầng lớp nghèo cà cho nông dân” cho thấy việc tiến hành cm XHCN hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển XH loài người theo học thuyết Mac Diễn biến -Tháng 4-1917, V.I.Lenin nước để trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Nga, tìm cách đưa nước Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, đồng thời xóa bỏ tình trạng hai quyền đường hịa bình -Ngày 16-4-1917, V.I.Lenin đến Thủ Petrograd để trình bày Luận cương Tháng Tư, văn kiện mang tính cương lĩnh đề đường lối giành chiến thắng cho cách mạng xã hội chủ nghĩa với hiệu "Tất quyền tay Soviet!" - Ðầu tháng 7-1917, Chính phủ lâm thời cơng khai đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng, khủng bố Soviet Nước Nga lâm vào khủng hoảng trị nghiêm trọng - Ðầu tháng 8-1917, Ðại hội lần thứ VI Ðảng Công nhân Xã hội Dân chủ (CNXHDC) Nga (Bolshevik) họp bán công khai Petrograd, V.I.Lenin không tham dự lãnh đạo Ðại hội tiến hành thông qua đường lối khởi nghĩa vũ trang giành quyền -Ngày 7-10-1917, V.I.Lenin từ Phần Lan bí mật trở Petrograd để trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa -Ngày 10-10-1917, đạo Lenin, Hội nghị Ủy ban Trung ương Ðảng Bolshevik họp thông qua kế hoạch khởi nghĩa vũ trang V.I.Lenin đề - Ngày 12-10-1917, Soviet Petrograd cử Ủy ban Quân cách mạng để đạo công tác chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang Thủ đô -Ngày 16-10-1917, Ủy ban Trung ương Ðảng Bolshevik thành lập Trung tâm quân cách mạng để lãnh đạo khởi nghĩa nước, tích cực triển khai cơng việc cần thiết mặt trị - tư tưởng, tổ chức kỹ thuật – quân để tiến tới khởi nghĩa -Ngày 24-10-1917, Chính phủ lâm thời bắt giam ủy viên Ủy ban Qn cách mạng, lục sốt đóng cửa tờ báo Ðảng Bolshevik, lệnh chiếm điện Smolnui Trước tình hình trở nên khẩn trương nghiêm trọng, V.I.Lenin chủ trương phải tiến hành khởi nghĩa - Trong ngày 24-10-1917, V.I.Lenin ba lần gửi thư tới Ủy ban Trung ương Ðảng Bolshevik yêu cầu phải tiến hành khởi nghĩa đêm -Tối 24-10-1917 (theo lịch Nga cũ, tức tối 6-11-1917), V.I.Lenin đến Cung điện Smolnui trực tiếp đạo khởi nghĩa vũ trang nhằm lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thiết lập quyền Soviet - Ðêm 24-10-1917, khởi nghĩa vũ trang nổ Thủ đô Petrograd Rạng sáng 25-10-1917 (7-11-1917), trừ Cung điện Mùa Ðông vài nơi, lực lượng khởi nghĩa làm chủ tình hình Thủ Petrograd 10 sáng, Trung tâm quân cách mạng Soviet Petrograd công bố lời kêu gọi "Gửi công dân nước Nga" V.I.Lenin dự thảo, tuyên bố Chính phủ lâm thời bị lật đổ, quyền tay Soviet Tiếp đến 21 40 phút, sau pháo lệnh chiến hạm "Rạng đông", quân khởi nghĩa tiến công Cung điện Mùa Ðông - nơi cố thủ cuối Chính phủ lâm thời Tới 10 phút đêm - rạng sáng 26-10-1917, Cung điện Mùa Ðơng bị chiếm, trưởng Chính phủ lâm thời bị bắt giữ Thủ tướng Chính phủ lâm thời A Kerenski trốn chạy nước -Tại phiên họp diễn đêm 26 rạng sáng 27-10-1917 (đêm rạng sáng 9-111917), Ðại hội thông qua hai văn kiện Chính quyền Soviet: "Sắc lệnh hịa bình" "Sắc lệnh ruộng đất" V.I.Lenin dự thảo "Sắc lệnh hịa bình" tun bố ngun tắc sách đối ngoại Chính quyền Soviet, lên án chiến tranh đế quốc chủ nghĩa "một tội ác lớn nhân loại" kêu gọi nước tham chiến chiến tranh giới thứ nhanh chóng đàm phán để ký kết hịa ước dân chủ cơng "Sắc lệnh ruộng đất" tuyên bố thủ tiêu không bồi thường ruộng đất giai cấp địa chủ quý tộc sở hữu lớn khác, quốc hữu hóa tồn ruộng đất chia ruộng đất cho nông dân Ðại hội bầu Chính phủ Soviet đầu tiên, gọi Hội đồng Ủy viên nhân dân - Ngày 15-11-1917, Chính quyền Soviet thiết lập Moscow - Ðến tháng 3-1918, Chính quyền Soviet giành thắng lợi hoàn toàn phạm vi nước Nga rộng lớn Cách mạng Tháng Mười Nga toàn thắng Ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga với thời đại ngày -cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi la kiện lịch sử vĩ đại toàn tiến trình phát triển lích sử nhân loại mang ý nghĩa vô sâu sắc -Lần lịch sử giới, nhân dân lao động nắm quyền thực để xây dựng chế độ xã hội tiến lịch sử-chế độ xã hội chủ nghĩa Cách mạng thắng ợi làm cho CNTB khơng cịn hệ thống giới, đồng thời mở thời đại mới-thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới -Cách mạng thức tỉnh, cổ vũ phong trào cách mạng giới phát triển ngày mạnh mẽ, liên tiếp giành thắng lợi, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đưa độc lập dân tộc trở thành giá trị phổ biến mang tính thời đại, tạo gắn bó dân tộc chống kẻ thù chung CNTB Tiếp bước đường lớn Cách mạng Tháng Mười, nhiều dân tộc châu Âu, châu Á Mỹ Latinh lãnh đạo đảng cộng sản tiến hành cách mạng thành công, đưa đất nước lên xây dựng CNXH Hệ thống XHCN giới bước xác lập ảnh hưởng to lớn đến xu phát triển tiến lịch sử nhân loại -Đánh dấu thắng lợi chủ nghãi Mac Lênin trào lưu hội, xét phong trào cộng sản công nhân quốc tế, mở đường cho học thuyết cách mạng phát xít xâm nhập mạnh mẽ vào nước dân tộc khác giới ... Pháp ẢNH HƯỞNG TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ Mặc dù diễn điều kiện hoàn cảnh khác nhau, có đặc trưng nhưu kết khác cách mạng tư sản để lại giá trị to lớn lịch sử riêng đời sống quan hệ quốc tế, cách mạng ghi... vào quan hệ quốc tế +thúc đẩy xác lập lớn mạnh quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, thực chuyển biến trị trọng đại quốc gia châu Âu Bắc mĩ +mở rộng hình thành hệ thống TBCN +thức đẩy giao lưu quốc tế, ... chiến tranh quan hệ nước + Quan hệ quốc tế phải rành mạch dựa đạo lí +Phải thi hành cam kết quốc tế Hoà ước Vécxai với Đức Hoà ước Vécxai với Đức kí ngày 28 - - 1919, văn kiện quan trọng hệ thống

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w