1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI học kì II đề tài TIÊU DÙNG bền VỮNG

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiêu Dùng Bền Vững
Tác giả Nguyễn Hồ Thanh Trúc
Người hướng dẫn Trần Đức Tuấn
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Tư Duy Phản Biện
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 318,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN CUỐI HỌC KÌ II Đề tài TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Môn: Tư phản biện Giảng viên hướng dẫn: Trần Đức Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồ Thanh Trúc MSSV: 207QC18218 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Quan hệ công chúng – Truyền thông trường Đại học Văn Lang tạo điều kiện cho em tham gia vào trình học tập, tìm hiểu mơn học Tư phản biện Nhờ quản lí chu đáo tận tình lãnh đạo khoa tạo môi trường tốt cho em học tập Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Đức Tuấn tận tình giảng dạy, giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình học tập mơn học Trong trình thực tiểu luận cuối kì, cố gắng hồn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót giới hạn kiến thức khả lí luận thân cịn hạn chế, kính mong dẫn đóng góp Thầy để hoàn thiện Em mong nhận thơng cảm, góp ý tận tình bảo Thầy Cuôi cung em kinh chuc Thầy sưc khoe va công sư nghiêp cao quy Em xin chân thành cảm ơn! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Cơ sở lý thuyết Bố cục đề tài PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THĨI QUEN TIÊU DÙNG VÀ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA Thực trạng Hệ lụy việc tiêu dùng mức 2.1 Tài nguyên bị khai thác cạn kiệt 2.2 Sự lãng phí tạo lượng rác khổng lồ .5 2.3 Tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng sản xuất tiêu dùng bền vững 2.3.1 Ô nhiễm nguồn nước, đất 2.3.2 Ô nhiễm khơng khí CHƯƠNG II: THAY ĐỔI HÀNH VI CỦA CHÚNG TA - NHỮNG NGƯỜI TIÊU DÙNG CHÍNH LÀ CHÌA KHĨA DẪN TỚI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG.8 Hướng tới phong cách tiêu dùng bền vững 1.1 Dấu chân sinh thái 1.2 Cach đo dâu chân sinh thai 1.3 Những rào cản cần vượt qua 10 1.4 Thay đổi suy nghĩ 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.5 Là người tiêu dùng - có quyền lựa chọn! 11 1.6 Phong cách người tiêu dùng thông minh 12 Hành động nhỏ - Thay đổi lớn 13 2.1 Mua sản phẩm đạt tiêu chuẩn bền vững 13 2.2 Ưu tiên mua thực phẩm địa phương 14 2.3 Ưu tiên mua thực phẩm theo mùa 15 2.4 Lan tỏa thói quen tiêu dùng bền vững 15 Cách nhận diện sản phẩm bền vững 16 3.1 Nhãn xanh Việt Nam 16 3.2 Nhãn nông nghiệp hữu Việt Nam 17 3.2.1 Chứng nhận PGS 18 3.2.2 Chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp hữu – TCVN 11041 3.3 19 VietGAP 20 3.3.1 Tổng quan 20 3.3.2 Ứng dụng tiêu chuẩn VietGAP 21 3.4 OCOP - Mỗi xã sản phẩm 22 3.5 EU Organic 24 3.6 USDA Organic 25 3.7 JAS 26 3.8 GlobalG.A.P 27 3.9 Fairtrade - Thương mại công 28 3.10 WFTO 29 3.11 Naturland Naturland Fair 31 PHẦN III: KẾT LUẬN 33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Môi trường sinh thái mạng lưới chỉnh thể, hữu cơ, có mối liên hệ chặt chẽ với đất, nước, khơng khí thể sống phạm vi toàn cầu Sự rối loạn bất ổn định khâu hệ thống gây hệ nghiêm trọng Con người xã hội xuất thân từ tự nhiên, phận thiên nhiên Thơng qua q trình lao động, người khai thác, bảo vệ, bồi đắp cho thiên nhiên qua q trình đó, người xã hội có đối lập, hủy hoại mơi trường sống tự nhiên Hiện nay, trái đất - ngơi nhà chung với gần tám tỷ người sinh sống, phải oằn gánh chịu hậu nặng nề gắn với thực trạng hành tinh xanh kêu cứu tình trạng nhiễm, suy thối môi trường ngày gay gắt Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề trên, em chọn đề tài “Tiêu dùng bền vững” giải pháp để truyền thông đến người chung tay bảo vệ nhà chung Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 2 Ý nghĩa đề tài Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững đất nước quan điểm mục tiêu phát triển chung hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Thay đổi mẫu hình sản xuất tiêu thụ theo hướng bền vững coi cách tiếp cận hiệu toàn diện nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Là nước phát triển, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn vấn đề ô nhiễm môi trường q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trên giới, hoạt động sản xuất tiêu thụ bền vững phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cần có quan tâm giải pháp cụ thể, hiệu việc triển khai hoạt động phát triển bền vững quốc gia Cơ sở lý thuyết Thực tế nước ta nay, tiêu thụ bền vững chưa quan tâm, hoạt động triển khai hạn chế Ở Việt Nam, thói quen tiêu dùng bị chi phối phong tục, tập quán khả kinh tế Với đà phát triển kinh tế mạnh mẽ 10 năm gần đây, nhiều thói quen tiêu dùng, hệ trẻ trở thành nguyên nhân trực tiếp gián tiếp khiến cho nguồn tài nguyên bị khai thác môi trường bị ô nhiễm, gây cân sinh thái phát triển không bền vững Các hoạt động triển khai dừng nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng sản phẩm sinh thái, túi nilon sinh thái hoạt động đơn lẻ, chưa kết nối với nhau, phạm vi tác động nằm khn khổ nhóm đối tượng hưởng thụ trực tiếp, chưa có tính phổ biến tính bền vững Bố cục đề tài Đề tài gồm phần: Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang PHẦN MỞ ĐẦU: Gồm thông tin khái quát đề tài (lí chọn đề tài, ý nghĩa đề tài, sở lý thuyết) PHẦN NỘI DUNG: Gồm chương  Chương I: Thói quen tiêu dùng môi trường sống  Chương II: Thay đổi hành vi - người tiêu dùng chìa khóa dẫn tới tiêu dùng bền vững PHẦN KẾT LUẬN: Chúng ta hành động – Là người tiêu dùng bền vững! Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THĨI QUEN TIÊU DÙNG VÀ MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA CHÚNG TA Thực trạng 1.1 Tiêu dùng mức gì? Tiêu dùng mức tiêu dùng nhiều so với thực cần, tạo nhu cầu khổng lồ mà trái đất đáp ứng làm cho nguồn tài nguyên bị "bóc lột" nhanh nhiều so với khả phục hồi chúng 1.2 Thực trạng Con người tiêu dùng gấp 1,7 lần khả cung cấp trái đất Với mức độ tiêu dùng nay, tháng để sử dụng hết lượng tài nguyên thiên nhiên mà trái đất tới năm để tạo Vậy số tài nguyên sử dụng tháng lại đến từ đâu? Chúng ta "mượn" từ số tài nguyên thuộc hệ tương lai? Nhưng thực tế lại khác, 600 triệu người mắc chứng béo phì tỷ người coi thừa cân gần tỷ người khu vực phát triển rơi vào tình trạng thiếu ăn, cụ thể 1,2 tỷ người có mức sống 1,25$/ngày (tương đương 28.000 đồng/ngày) 1,5 tỷ người thiếu thốn sức khỏe, giáo dục, điều kiện sống Hệ lụy việc tiêu dùng mức 2.1 Tài nguyên bị khai thác cạn kiệt Chúng ta phải đối mặt với cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên Chỉ có khơng đến Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 số kim loại người sử dụng có tỷ Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 22 Về sản xuất song song: Tiêu chuẩn hữu không cho phép loại trồng ruộng hữu ruộng thông thường thời điểm Về hạt giống vật liệu trồng trọt: Lý tưởng tất hạt giống, hữu Về vật liệu biến đổi gen: Nông nghiệp hữu ngăn chặn rủi ro lớn tới sức khỏe môi trường Về đầu vào hữu cơ: Nông dân phải kiểm tra theo tiêu chuẩn PGS trước đưa vào sử dụng sản phẩm cho sản xuất hữu Phát triển nông nghiệp hữu xu phát triển nông nghiệp đại Đây phương thức sản xuất thân thiện với mơi trường, góp phần quan trọng để phục hồi trì hệ sinh thái tự nhiên sản phẩm nơng nghiệp hữu dịng sản phẩm an toàn để phục vụ đời sống người tiêu dùng 3.3 VietGAP 3.3.1 Tổng quan VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) tiêu chuẩn tự nguyện thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) Việt Nam, giúp sản phẩm đảm bảo tiêu chí: Kỹ thuật sản xuất: Đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, từ khâu chọn đất, giống, phân bón, thu hoạch An toàn thực phẩm: Bao gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất, nhiễm khuẩn nhiễm vật lý thu hoạch Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 23 Môi trường làm việc: Đảm bảo sức khỏe cho người lao động ngăn chặn lạm dụng sức lao động nông dân Nguồn gốc sản phẩm: Xác định xuất xứ vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Hình 2.3: Logo VietGAP Việc bạn tiêu thụ sản phẩm mang nhãn VietGAP không đảm bảo sức khỏe cho cá nhân cộng đồng, mà cịn góp phần bảo vệ mơi trường khỏi hóa chất độc hại, giảm ô nhiễm, nâng cao chất lượng môi trường làm việc cho người lao động khuyến khích nhà sản xuất theo tiêu chuẩn bền vững tương tự 3.3.2 Ứng dụng tiêu chuẩn VietGAP Với vốn đầu tư khoảng 2,7 tỷ đồng, ông Thọ - người dân Bình Phước phát triển đưa thị trường thành công sản phẩm dưa lưới rau cua theo tiêu chuẩn VietGAP Mặc dù vốn đầu tư ban đầu cao cách làm truyền thống, song sản phẩm thu an Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 24 tồn, khơng phụ thuộc thời tiết, ngăn ngừa sâu bệnh hại, giúp ông giảm đáng kể khoản chi phí Nhờ ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, quản lý sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình VietGAP, vườn rau dưa nhà ông đạt suất cao, không đem lại hiệu kinh tế cao, giải việc làm cho số lao động địa bàn mà đáp ứng xu hướng tiêu dùng người tiêu dùng hướng tới sản phẩm an toàn cho sức khỏe, thân thiện với môi trường 3.4 OCOP - Mỗi xã sản phẩm "Mỗi xã sản phẩm" mô hình học tập từ phong trào “Mỗi làng sản phẩm” Nhật Bản triển khai từ thập niên 70 đem lại nhiều lợi ích cho người dân Hình 2.4: Logo OCOP Trọng tâm chương trình giúp đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn OCOP tập trung vào sản phẩm nông sản tiêu biểu địa phương Thơng qua chương trình đào tạo, hỗ trợ vay vốn, nâng cao lực kỹ thuật công nghệ, OCOP giúp nâng cao chất lượng sản phẩm địa phương Không vậy, sản phẩm giám sát chấm điểm để đảm bảo tiêu chuẩn Tổng điểm đánh giá OCOP cho sản phẩm tối đa 100 điểm phân thành hạng: Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 25 Hạng sao: đạt 90-100 điểm, sản phẩm cấp quốc gia, xuất Hạng sao: đạt 70-89 điểm, sản phẩm cấp tỉnh nâng lên Hạng sao: đạt 50-69 điểm, sản phẩm cấp tỉnh nâng lên Hạng sao: đạt 30-49 điểm, sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn Hạng sao: đạt 30 điểm, mức khởi điểm tham gia chương trình OCOP Như vậy, lựa chọn sản phẩm có nhãn OCOP cách đơn giản mà bạn làm để ủng hộ sản phẩm địa phương có chất lượng cao Từ ngày – 11/10/2020, Bộ Công Thương phối hợp với MM Mega Market Việt Nam (MMVN) tổ chức thành công “Tuần hàng Việt Nam sản phẩm OCOP” Sự kiện thu hút tham gia 60 gian hàng đặt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, thuộc ngành hàng: hàng tiêu dùng, sản phẩm làng nghề, sản phẩm nông, lâm, thủy sản, thực phẩm an toàn, hữu cơ… sản phẩm tiếng đến từ nhiều địa phương vùng miền Việt Nam Trong bối cảnh nông sản đối mặt với nhiều thách thức đại dịch Covid-19, việc chung tay ủng hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt sản phẩm đạt chứng nhận OCOP, góp phần hỗ trợ nhà sản xuất vượt qua giai đoạn khó khăn tiếp tục cung cấp cho xã hội sản phẩm đạt chuẩn, chất lượng Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 26 3.5 EU Organic Theo quy định Ủy ban Châu Âu, khái niệm "Hữu cơ" (Organic), “Sinh học” (Bio) hay “Sinh thái” (Eco) phép sử dụng bao bì sản phẩm 95% nguồn gốc thành phần nông nghiệp sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu Hình 2.5: Logo EU Organic Mục tiêu nông nghiệp hữu Ủy ban Châu Âu đề ra: Nâng cao việc sử dụng có trách nhiệm nguồn lượng tài nguyên thiên nhiên Duy trì bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn cân hệ sinh thái khu vực Tăng cường chất lượng, độ màu mỡ đất Bảo vệ trì chất lượng nguồn nước Bên cạnh đó, quy định nơng nghiệp hữu châu Âu trọng đến việc đảm bảo điều kiện sống, ni nhốt lồi gia súc, gia cầm Để công nhận sản phẩm hữu cơ, đất trồng Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 27 vùng nguyên liệu phải đảm bảo không chứa chất danh mục cấm chất diệt cỏ, chất trừ sâu hóa học vòng năm Độ màu mỡ dinh dưỡng đất phải tạo quy trình canh tác, cải tạo đất, luân canh, xen canh hay sử dụng phân bón hữu từ vật ni trồng khác Để xử lý sâu hại, cần sử dụng sản phẩm học, vật lý, sinh học, tự nhiên Trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng sản phẩm bổ trợ, sản phẩm phải đảm bảo tính hữu nằm danh mục cho phép Như vậy, sử dụng sản phẩm dán nhãn EU Organic cách làm để ủng hộ thúc đẩy mục tiêu nêu 3.6 USDA Organic Hình 2.6: Logo USDA Organic USDA Organic tiêu chuẩn hữu xây dựng Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Để chứng nhận sản phẩm hữu đạt tiêu chuẩn USDA, nhà sản xuất phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu nghiêm ngặt Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đề Nếu sản phẩm bạn lựa chọn có in nhãn Hữu USDA bao bì, điều có nghĩa sản phẩm phải có 95% từ phương pháp sản xuất, chế biến, đến thành phần công nhận đạt tiêu chuẩn hữu Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 28 Nhãn USDA Organic chia làm mức độ: "100% Organic": sản phẩm đảm bảo tất thành phần, công đoạn sản xuất đạt tiêu chuẩn hữu "Organic": 95% thành phần sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu cơ, 5% lại phải nằm danh mục cho phép "Made with organic" - sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ: 70% thành phần sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu cơ, thành phần cịn lại khơng nằm danh mục bị cấm "Specific organic ingredient" - có chứa vài thành phần hữu định: số thành phần hữu 70% (Chỉ mức độ phép dán nhãn USDA Organic bao bì sản phẩm.) 3.7 JAS JAS, viết tắt "Japanese Agricultural Standards", hệ thống tiêu chuẩn hữu Bộ Nông nghiệp Nhật Bản ban hành Tiêu chuẩn hữu Nhật Bản - JAS đưa yêu cầu nghiêm ngặt đất trồng hữu cơ, phân bón, hạt giống trồng, kiểm sốt động vật thực vật gây hại Chẳng hạn, nhà sản xuất không sử dụng hạt giống trồng biến đổi gen Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 29 Hình 2.7: Logo JAS JAS xem tiêu chuẩn có uy tín cao, khơng riêng thị trường Nhật Bản mà nhiều quốc gia khác giới Có điều thú vị tiêu chuẩn JAS đánh giá cấp chứng nhận theo năm, đơn vị sản xuất phải nỗ lực trì tất yêu cầu an toàn thực phẩm cách liên tục giữ chứng nhận Do đó, lựa chọn sản phẩm dán nhãn JAS, bạn cảm thấy n tâm Đặc biệt, nơng sản đạt tiêu chuẩn JAS đánh giá có hương vị chất lượng hẳn sản phẩm thơng thường loại Ví dụ, dưa lưới hữu Danny Green, sản phẩm dán nhãn JAS Việt Nam, gây ấn tượng với người tiêu dùng chất lượng độ thơm ngon vượt trội 3.8 GlobalG.A.P GlobalG.A.P, viết tắt cho "Tiêu chuẩn Toàn cầu Thực hành Nông nghiệp tốt", tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận việc thực hành sản xuất nơng nghiệp an tồn bền vững giới Mang tiêu chí lợi ích tương tự VietGAP, GlobalG.A.P bổ Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 30 sung yêu cầu cao tiêu chuẩn ứng dụng tồn cầu Hình 2.8: Logo GlobalG.A.P Tiêu chuẩn GlobalG.A.P đảm bảo yếu tố sau: Độ an toàn, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Thân thiện với môi trường (bao gồm đa dạng sinh học) Điều kiện làm việc, sức khỏe an toàn lao động người sản xuất Cách thức nuôi dưỡng điều kiện sinh sống vật nuôi Các tiêu chuẩn "Quản lý trồng tổng hợp" (ICM), “Quản lý dịch hại tổng hợp” (IPC), “Hệ thống quản lý chất lượng” (QMS) “Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn” (HACCP) Một mục tiêu tiêu chuẩn GlobalG.A.P hạn chế tối đa việc sử dụng loại phân bón canh tác để giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường xung quanh trì tuổi thọ đất nơng nghiệp Hiện nay, bạn kiểm tra nguồn gốc nhà cung ứng sản phẩm chứng nhận GlobalG.A.P cách nhập dãy 13 chữ số (GGN) in bao bì lên trang hệ thống GlobalG.A.P Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 31 3.9 Fairtrade - Thương mại công Fairtrade tiêu chuẩn hàng đầu giới thương mại công tổ chức Fairtrade International sáng lập Đại diện cho 1,7 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất nông sản người lao động, tiêu chuẩn Thương mại công hướng tới giải vấn đề như: lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, bình đẳng giới, quyền người, quyền người lao động, điều kiện sống bản, mơi trường, biến đổi khí hậu 17 mục tiêu bền vững Liên hợp quốc Để giải vấn đề này, Fairtrade đưa mục tiêu mà họ muốn đạt được: Đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo vệ quyền lợi người lao động: Quyền người phải tôn trọng tất bước chuỗi giá trị, từ nhà phân phối lớn đa quốc gia tới nhà sản xuất nhỏ Tạo hiệu sâu rộng qua chương trình chiến dịch: Đảm bảo cơng bình đẳng ln đặt lên hàng đầu Xây dựng thị trường nơi lợi ích thương mại phân bổ cách công Hỗ trợ phủ việc xây dựng hành lang pháp lý tạo điều kiện cho việc nâng cao mức sống người lao động Xây dựng hệ thống chặt chẽ toàn cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Nếu bạn quan tâm muốn thúc đẩy phát triển bình đẳng, cơng xã hội lựa chọn sản phẩm đạt tiêu chuẩn thương mại công cách bạn làm để thể quan điểm ủng hộ Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 32 3.10 WFTO WFTO - World Fair Trade Organization - Tổ chức Thương mại Công Thế giới nhà chung doanh nghiệp theo đuổi thương mại công bằng, doanh nghiệp tiên phong việc xây dựng mơ hình sản xuất, kinh doanh đặt người trái đất làm ưu tiên số Hình 2.9: Logo WFTO Nhằm giám sát đảm bảo nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp phù hợp với tiêu chí đặt ra, WFTO xây dựng 10 nguyên tắc: Tao co hội cho nguời ans xuât nho bi thiệt thoi kinh tế Thông tin công khai minh bạch Thực anhh Thuong mai Cong kinh doanh Tra mức gia cong Khong sử ungd lao động tre em va lao động uỡngc ứcb Khong phan biệtđôi xư, đam bao binh đăng giơi va tư hiệp ộih Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 33 Đảm aob điêu kiện aml việc ôtt Xay dựng angn lực ủac người sản xuất Đảm aob đạođức ongc thuong mai Bao vệ moi truờng Thương mại công cung cấp cho người tiêu dùng phương thức mạnh mẽ để xóa đói giảm nghèo thông qua việc mua sắm ngày họ Để giúp tiểu doanh nghiệp có hội cạnh tranh cơng góp phần giải thách thức môi trường, xã hội, chung tay ủng hộ sản phẩm chứng nhận Thương mại công Fair for life nhãn chứng nhận dựa tiêu chuẩn Fairtrade 3.11 Naturland Naturland Fair Naturland - Hiệp hội Nông nghiệp Hữu Đức hiệp hội uy tín lâu đời nước Đức Các tiêu chuẩn Naturland sử dụng công cụ kiểm định mặt hàng nông sản hữu thị trường trước điều luật nông sản hữu Liên minh Châu Âu ban hành Hình 2.10: Logo Naturland Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 34 Tiêu chuẩn Naturland chí cịn khắt khe tiêu chuẩn chung EU Organic Ví dụ để cấp chứng nhận Naturland, tồn nơng trại bắt buộc phải cải tạo, nguồn tạo chất thải nguy hại nước thải, khí thải, phải loại bỏ, phân bón hữu sử dụng giới hạn cho phép Không tập trung vào sản phẩm nơng nghiệp, Naturland cịn quan tâm đến tính cơng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Giá cơng bằng, tính minh bạch độ tin cậy trao đổi thương mại, đóng góp cho phát triển xã hội, quyền người lao động… vài ví dụ vấn đề mà Naturland Fair tập trung xử lý Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 35 PHẦN III: KẾT LUẬN Bất kể tiết kiệm hay cắt giảm đến mức nào, cần tiêu dùng để sống Vì vậy, việc lựa chọn tiêu dùng sản phẩm định nhiều đến nỗ lực để khắc phục vấn đề mơi trường xã hội nói Tiêu dùng bền vững đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân bạn mà tạo nên nguồn động lực to lớn cho nhà sản xuất nỗ lực xã hội bền vững Nếu muốn có sống khỏe mạnh, tận hưởng thực phẩm tươi ngon chất lượng mà thân thiện với môi trường, ủng hộ sản phẩm bền vững lan tỏa thông điệp sống xanh tới người xung quanh, để tạo sức ảnh hưởng song phương tích cực Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chiến (2021), “Tầm quan trọng giá trị nước”, Cổng thông tin điện tử Công đoàn Dệt May Việt Nam Hương Anh (2019), “Giảm thiểu tình trạng lương thực bị thất lãng phí để góp phần xây dựng giới khơng đói”, Tạp chí Cộng sản Lê Thành Ý (2020), “Ơ nhiễm khơng khí: Giải pháp tồn cầu Việt Nam phát triển bền vững”, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường (2017), “Quyết định Cơng bố tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam”, Thư viện pháp luật Nguyễn Hồ Thanh Trúc – 207QC18218 Tư phản biện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... đề tài, ý nghĩa đề tài, sở lý thuyết) PHẦN NỘI DUNG: Gồm chương  Chương I: Thói quen tiêu dùng mơi trường sống  Chương II: Thay đổi hành vi - người tiêu dùng chìa khóa dẫn tới tiêu dùng bền vững. .. CỦA CHÚNG TA - NHỮNG NGƯỜI TIÊU DÙNG CHÍNH LÀ CHÌA KHĨA DẪN TỚI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG Hướng tới phong cách tiêu dùng bền vững 1.1 Dấu chân sinh thái Mọi hoạt động tiêu dùng, sản xuất, sinh hoạt người... khơng khí CHƯƠNG II: THAY ĐỔI HÀNH VI CỦA CHÚNG TA - NHỮNG NGƯỜI TIÊU DÙNG CHÍNH LÀ CHÌA KHĨA DẪN TỚI TIÊU DÙNG BỀN VỮNG.8 Hướng tới phong cách tiêu dùng bền vững 1.1 Dấu chân sinh

Ngày đăng: 14/06/2022, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w