TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU NGÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU NGÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành D520503 NGƢỜI HƢỚN.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA – BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU NGÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ NGUYỄN THỊ THU NGÂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM TRONG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Mã ngành: D520503 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS TRỊNH LÊ HÙNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trƣờng nay, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy cơ, gia đình bạn bè Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn Thầy cô Khoa Trắc địa – Bản đồ với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt trình học trƣờng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến TS Trịnh Lê Hùng, tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hƣớng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với thầy, em khơng ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập đƣợc tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em trình học tập cơng tác sau Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em suốt trình học tâp, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chƣa thấy đƣợc Em mong đƣợc góp ý q Thầy giáo bạn để đồ án đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Ngân MỤC LỤC NH Ụ HI U, HỮ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU HƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công nghệ viễn thám 1.1.1 Khái niệm viễn thám 1.1.2 Các thành phần viễn thám 1.1.3 Ứng dụng viễn thám 1.1.4 Độ phân giải ảnh vệ tinh 11 1.1.5 Đặc điểm tƣ liệu ảnh vệ tinh Landsat 15 1.2 Tổng quan tình hình nhiễm khơng kh 21 1.2.1 Tình hình nhiễm khơng khí 21 1.2.3 Các tiêu chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí 25 1.2.4 ác phƣơng pháp đánh giá 26 HƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PH P XỬ LÝ ẢNH V L N S T TRONG Đ NH GI HẤT LƢỢNG TINH ƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ 31 2.1 sở khoa học phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không kh từ tƣ liệu ảnh vệ tinh 31 2.2 Phƣơng pháp chuyển đổi giá trị số nguyên sang giá trị xạ điện từ 33 2.2.1 huyển giá trị số sang giá trị xạ điện từ ảnh L N S T T 2.2.2 huyển giá trị số sang giá trị xạ điện từ ảnh L N S T T 33 36 2.3 Phƣơng pháp xác định phản xạ phổ 38 2.3.1 Xác định giá trị phản xạ phổ đổi với ảnh L N S T T , T 38 2.3.2 Xác định giá trị phản xạ phổ đổi với ảnh L N S T 40 2.4 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không kh từ tƣ liệu ảnh Landsat 42 2.5 Quy trình đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không kh từ tƣ liệu ảnh Landsat 43 HƢƠNG 3: Đ NH GI HẤT LƢỢNG ÔI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ KHU VỰC THÀNH PHỐ HÀ NƠI TỪ TƢ LI U ẢNH V TINH LANDSAT 45 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47 3.1.3 Thực trạng nhiễm khơng khí Hà Nội 47 3.2 Đặc điểm tƣ liệu 49 3.3 Kết xử lý ảnh vệ tinh Landsat đánh giá chất lƣợng khơng khí 55 3.4 Phân t ch, đánh giá chất lƣợng khơng khí khu vực thành phố Hà Nội 60 K T LUẬN, KI N NGHỊ 61 TÀI LI U THAM KHẢO NH MỤC CÁC HIỆU CÁC CHỮ VI T TẮT LANDSAT – Land satellite TM – Thematic Mapper ETM+ - Enhanced Thematic Mapper Plus OLI – Operational Land Imager DN – Digital number NIR – Near Infrared DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số kỹ thuật cảm TM 16 Bảng 1.3: Ứng dụng kênh ảnh Landsat – cảm ETM+ 17 Bảng 1.4: Ứng dụng kênh ảnh Landsat – cảm TM 18 Bảng 1.5: Đặc diểm kênh phổ ảnh LANDSAT 19 Bảng 1.6: Giá trị giới hạn thông số môi trƣờng không khí 26 xung quanh 26 ảng 2.1: Giá trị hệ số Grescale, Brescaleđối với kênh ảnh L N S T T (NLAPS) 34 ảng 2.2: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh L N S T T LPGS 35 ảng 2.3: Giá trị hệ số G, kênh ảnh L N S T T LPGS 35 ảng 2.4: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh L N S T T (LPGS) 36 ảng 2.5: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh L N S T T Low gain (LPGS) 37 ảng 2.6: Giá trị hệ số Lmax, Lmin kênh ảnh L N S T T High gain (LPGS) 37 ảng 2.7: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT TM 38 ảng 2.8: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT TM 39 ảng 2.9: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT ETM+ 39 ảng 2.10: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT 40 ảng 2.11: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT 41 Bảng 3.1: Gán màu cho khu vực với khoảng giá trị hàm lƣợng bụi khác 57 DANH MỤC HÌNH Hinh 1.1: Một số vật mang dùng viễn thám Hình 1.2: thành phần viễn thám Hình 1.4: Độ phân giải thời gian 15 Hình 1.5: Dữ liệu giải nén cảnh ảnh 127-046 Landsat 21 Hình 1.6: Ơ nhiễm núi lửa phun cháy rừng 22 Hình 1.7: Ơ nhiễm khơng khí hoạt đông giao thông vận tải 24 Hình 1.8: Ơ nhiễm khơng khí hoạt động đun nấu 24 Hình 2.1: Góc ng ng góc đỉnh mặt trời 42 Hình 2.2: Quy trình đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí từ ảnh Landsat 43 Hình 3.1: Ơ nhiễm khơng khí khói, bụi diễn thƣờng ngày Hà Nội 48 Hình 3.2: Ảnh L N S T T ngày 08-11-2007 khu vực thành phố Hà Nội tổ hợp màu RG : 432 50 Hình 3.3: Ảnh L N S T T , ngày 05-11-2009 khu vực thành phố Hà Nội tổ hợp màu RG : 432 51 Hình 3.4: Xác định phản xạ phổ 52 Hình 3.5: Model t nh hàm lƣợng bụi khơng khí 53 Hình 3.6: T nh hàm lƣợng bụi phần mềm ERDAS 54 Hình 3.7: Kết hàm lƣợng bụi khơng khí thành phố Hà Nội năm 2007 55 Hình 3.8: Kết hàm lƣợng bụi khơng khí thành phố Hà Nội năm 2009 56 Hình 3.9: Hàm lƣợng bụi khơng khí khu vực Hà Nội 08/11/2007 58 Hình 3.10: Hàm lƣợng bụi khơng khí khu vực Hà Nội 05/11/2009 59 MỞ ĐẦU Tính khoa học thực tiễn đồ án Cùng với nóng lên trái đất, nhiễm mơi trƣờng trở thành thách thức to lớn phạm vi tồn cầu Q trình cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển thị hầu hết quốc gia kéo theo vấn đề nhiễm mơi trƣờng, có nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí thành phố lớn có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sống sức khỏe ngƣời Cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế không ngừng tăng lên năm tới, Hà Nội phải đối mặt với tình trạng nghiêm trọng khơng khí Với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, giới nói chung Việt Nam nói riêng dần có thay đổi Trong nhiều lĩnh vực, khoa học công nghệ dần chiếm ƣu có bƣớc phát triển vƣợt bậc, có kỹ thuật viễn thám Từ năm 60 kỷ 20 với xuất vệ tinh nhân tạo kỹ thuật khơng gian có phát triển vƣợt bậc Cơng nghệ viễn thám cung cấp nhiều số liệu cho lĩnh vực nhƣ: thiên văn, kh tƣợng, địa chất, địa lý, hải dƣơng, nông nghiệp, lâm nghiệp, quân sự, thông tin, hàng không, vũ trụ Ngày nay, công nghệ viễn thám đạt đến trình độ cao trở thành kỹ thuật phổ biến đƣợc ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhiều nƣớc giới Những kết thu đƣợc từ công nghệ viễn thám giúp nhà khoa học nhà hoạch định ch nh sách phƣơng án lựa chọn có tính chiến lƣợc sử dụng quản lý tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng Vì viễn thám đƣợc sử dụng nhƣ công nghệ đầu có ƣu Với ƣu điểm bật so với phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, lĩnh vực ứng dụng viễn thám đa dạng Các phƣơng pháp truyền thống nghiên cứu, giám sát ô nhiễm không kh dựa số liệu đo thực tế giải đƣợc tốn quy mơ nhỏ thực tế thiết lập mật độ dày đặc trạm đo chi ph cao Với độ phân giải không gian đa dạng, thu nhận nhiều dải phổ khác nhau, ảnh viễn thám sử dụng hiệu xác định hàm lƣợng chất gây ô nhiễm không kh , trạm quan trắc cập nhật thông tin liên quan đến khơng khí liệu viễn thám đáp ứng đầy đủ yêu cầu Bởi vậy, em lựa chọn đồ án tốt nghiệp: “Ứng dụng công nghệ viễn thám đánh giá chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả ứng dụng tƣ liệu viễn thám đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không kh , thử nghiệm cho khu vực thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan công nghệ viễn thám khả ứng dụng viễn thám đánh giá chất lƣợng không kh ; - Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý ảnh vệ tinh Landsat phục vụ công tác đánh giá chất lƣợng khơng kh ; - Nghiên cứu quy trình đánh giá chất lƣợng không kh từ tƣ liệu ảnh vệ tinh quang học Landsat; - Đánh giá chất lƣợng không kh khu vực thành phố Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp lý thuyết: nghiên cứu sở khoa học phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không kh từ tƣ liệu viễn thám; - Phƣơng pháp tổng hợp kế thừa: phân t ch, tổng hợp áp dụng sáng tạo nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài; - Phƣơng pháp viễn thám: phƣơng pháp xử lý ảnh vệ tinh Landsat phƣơng pháp chuyển giá trị số sang giá trị xạ phổ, phƣơng pháp xác định phản xạ phổ… Bố cục đồ án Bố cục đồ án gồm chƣơng: hƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu hƣơng 2: Nghiên cứu phƣơng pháp xử lý ảnh vệ tinh Landsat đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí hƣơng 3: Đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực thành phố Hà nội từ tƣ liệu ảnh vệ tinh Landsat 49 số 20% vào mùa mƣa h nh hạt bụi mịn nguy hiểm mang t nh ax t, hạt bụi lớn thƣờng trung t nh ùng với ùn tắc, ngày ngƣời dân đƣờng phải đối diện với khói xe, bụi bặm Tại nút giao thông nhƣ Pháp Vân, Thanh Xuân, Trung Hòa, Mai ịch, ầu hui, Vĩnh Tuy vào thời gian ngày, bầu không kh nhƣ bị sƣơng mù bao phủ Theo chuyên gia, có chuyện lƣợng phƣơng tiện qua lại nhiều, công trƣờng xây dựng bủa vây Hiện thành phố cịn có tới 25 cơng trình giao thơng đƣờng thi cơng nhiều năm chƣa xong Trong số đó, có số “siêu dự án” với cơng trình ngổn ngang đƣờng, nhƣ đƣờng sắt cao át Linh – Hà Đông, đƣờng sắt Nhổn – Ga Hà Nội, buýt nhanh BRT Kim Mã – Hà Đông, đƣờng vành đai ƣởi – Trƣờng hinh… “ ác cơng trình vừa thi công chậm, gây ùn tắc vừa không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nhiều năm Đây nguyên nhân ch nh dẫn đến ô nhiễm không kh Thủ đô mức nguy hại” [4] Đặc điể ƣ liệu Trong đồ án sử dụng ảnh Landsat khu vực ph a ắc đƣợc chụp vào ngày 05/11/2007, ngày 08/11/2009 Khu vực nghiên cứu phạm vi thành phố Hà Nội Ảnh L N S T đƣợc download miễn ph từ website http://glovis.usgs.gov Các ảnh đƣợc thu nhận vào mùa khô, không bị ảnh hƣởng yếu tố thời tiết nhƣ mây, sƣơng mù Ảnh đƣợc cắt theo ranh giới hành ch nh tỉnh tƣ liệu ảnh đầu vào đƣợc tổ hợp màu RGB 432 nhƣ hình 3.2 3.3 Trên tổ hợp màu giả này, pixel có màu đỏ đại diện cho vùng có thực vật che phủ, màu trắng xanh khu vực đất trống, đất ở, cịn nƣớc có màu xanh đen 50 Hình 3.2: nh D M ngày tổ hợp màu -11-2 khu vực thành phố : 432 ội 51 Hình 3.3: nh D M ngày tổ hợp màu -11-2 khu vực thành phố ội : 432 Q trình xử lý t nh tốn đƣợc thực phần mềm R S IMAGINE 2014 Phần mềm lĩnh vực ảnh không gian nhƣ đo đạc, xử lý, xây dựng hiển thị mơ hình số chiều, lƣu trữ chia sẻ liệu… Hiện R S bổ sung thêm nhiều sản ph m với nhiều t nh tăng cƣờng khả xử lý, 52 lƣu trữ, hiển thị phân t ch liệu không gian Trên phần mềm ERDAS, sử dụng thao tác Raster/Radiometrc/Landsat Reflectance để xác định phản xạ phổ Điền giá trị LMAX, LMIN (giá trị xa phổ tƣơng ứng kênh phổ (hình 3.4) Hình 3.4: Xác định phản phổ Trong đó: Solar levation: độ cao mặt trời, giá trị SUN L V TION file metadata ảnh Solar Distance: là khoảng cách thiên văn Trái đất ặt trời, đƣợc t nh theo công thức 2.22: ( ( ( )) thứ tự ngày năm ông cụ odeler hỗ trợ nhiều hàm toán học, giúp việc t nh toán đƣợc đơn giản nhanh chóng để xác định số chất lƣợng khơng khí: Từ ảnh sau đƣợc hiệu chỉnh xạ, ta tiến hành tính số chất lƣợng khơng khí, dụng 53 Tool Modeler, ảnh đầu vào ảnh LANDSAT đƣợc chuyển sang giá tri phản xạ phổ định dạng số nguyên, đầu giá trị hàm lƣợng bụi khơng khí định dạng số thực float double , phổ (Hình 3.5) Hình 3.5: Model tính hàm lượng bụi khơng khí Sử dụng công thức t nh hàm lƣợng bụi không khí theo cơng thức 2.15: Trong đó: ei hệ số đƣợc xác định thực nghiệm) 54 Do thời gian có hạn nên chƣa thu thập đƣợc số liệu bụi Hà Nội, đồ án sử dụng hệ số nghiên cứu [11]: e0 = -27.1313 e1 = -81.9957 e2 = -140.4144 e3 = 873.4354 Ratm1, Ratm2, Ratm3 phản xạ khí kênh ảnh 1, 2, Hình 3.6: Tính hàm lượng bụi tr n phần mềm D Kết nhận đƣợc đƣợc xử lý phần mềm ArcGIS nhằm mơ hình hóa, gán màu cho khu vực với khoảng giá trị hàm lƣợng bụi khác 55 3.3 Kết xử lý ảnh vệ inh Lan a r ng đánh giá chấ lƣợng khơng khí ết xác định hàm lƣợng bụi không kh từ ảnh Landsat dựa vào phần mềm R mg/m3 SI GIN 2014 ( Hình 3.7 hình 3.8): 379.68 mg/m3 Hình 3.7: Kết hàm lượng bụi khơng khí thành phố ội năm 56 mg/m3 403.80 mg/m3 Hình 3.8: kết hàm lượng bụi khơng khí thành phố ội năm Tuy nhiên, việc hiển thị kết hàm lƣợng bụi không khí phần mềm ERDAS khơng mang tính trực quan ảnh đầu ảnh xám, mắt ngƣời phân biệt đƣợc khu vực ô nhiễm không khí khác giá trị đơn giá trị cell ảnh Vì vậy, kết nhận đƣợc đƣợc xử 57 lý phần mềm ArcGIS nhằm mơ hình hóa, gán màu cho khu vực với khoảng giá trị hàm lƣợng bụi khác Bảng 3.1: Gán màu cho khu vực với khoảng giá trị hàm lượng bụi khác STT Hàm lƣợng bụi (mg/m3) – 20 21 – 40 41 – 50 51 – 60 >= 61 Màu 58 Sau gán biên tập ta thu đƣợc kết quả: Hình 3.9: àm lượng bụi khơng khí khu vực ội 08/11/2007 59 Hình 3.10: àm lượng bụi khơng khí khu vực ội /11/2 60 Phân ch đánh giá chấ lƣợng khơng khí khu vực thành phố Hà Nội Dựa vào kết xác định hàm lƣợng bụi mục ta thấy: Cùng khu vực Thành phố Hà Nội nhƣng sau năm (từ năm 2007 đến năm 2009 chất lƣợng khơng kh năm 2009 có thay đổi đáng kể năm 2007, năm 2007 phần lớn diện tích Hà Nội có hàm lƣợng bụi nằm khoảng [21, 40], diện t ch có hàm lƣợng bụi cao từ [51, 60] lớn 60 (khu vực có màu hồng, đỏ) ít, năm 2009 lại mở rộng lên Những vùng có hàm lƣợng bụi cao thƣờng nằm vùng nội thành vùng bãi cát ven sông, vùng nội thành thƣờng quận nhƣ Hoàng Mai, Cầu giấy, Long Biên mật độ xây dựng cao lại xanh; khu vực nhƣ a Vì, Sóc Sơn, ỹ Đức quận cũ nhƣ Hồn iếm, Hai Trƣng phía lại có hàm lƣợng bụi thấp có số lƣợng xanh lớn… Phân tích kết nghiên cứu cho thấy q trình cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển đô thị dẫn đến hậu ô nhiễm không khí ngày tăng lên cách nhanh chóng Hiện tƣợng nhiễm khơng khí vấn đề mơi trƣờng cấp bách, đặc biệt thành phố lớn, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống ngƣời 61 K T LUẬN, KI N NGHỊ Kết luận - Ảnh vệ tinh L N S T trở thành nguồn liệu phong phú quý giá, phục vụ hiệu công tác nghiên cứu tài ngun thiên nhiên giám sát mơi trƣờng, có nghiên cứu chất lƣợng khơng khí Ảnh vệ tinh L N S T đƣợc xem tƣ liệu viễn thám phổ biến giới, đƣợc sử dụng nhiều nghiên cứu nƣớc Ảnh Landsat với độ phân giải khơng gian trung bình đƣợc đƣợc sử dụng hiệu đánh giá hàm lƣợng bụi khơng khí - Phân tích kết nhận đƣợc cho thấy ô nhiễm bụi không khí ngày tăng lên, phần lớn diện tích khu vực thành phố Hà Nội năm 2007 có hàm lƣợng bụi khoảng từ 20 - 40, đến năm 2009 hàm lƣợng bụi tăng cao nhiều, khu vực có hàm lƣợng bụi lớn tập chung bãi cát ven sông vùng nội thành - Kết nhận đƣợc đề tài cung cấp thông tin giúp quan th m quyền đƣa biện pháp hạn chế ô nhiễm khơng khí Kiến nghị Trong đề tài, điều kiên thời gian kiến thức han chế, em thử nghiệm ảnh vệ tinh thời kì năm 2007 2009, mong muốn thời gian tới đề tài đƣợc tiếp tục sử dụng nhiều với chu kì ảnh để đánh giá ch nh xác xác định để tìm đƣợc quy luật hay biến động môi trƣờng khơng khí TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Lê Hùng chủ biên , Vũ anh Tuyên (2016), Ứng dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu, giám sát Tài nguyên ôi trƣờng, Nhà xuất Khoa h c K thuật, 215 trang Vũ anh Tuyên, Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Thƣơng Huyền (2013), Viễn thám, Giáo trình bậc Đại h c, trường Đại h c Tài nguyên sở ôi trường Hà Nội Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trƣờng Xn, ơng nghệ viễn thám, Giáo trình bậc Đại h c, trường Đại h c địa chất Thông tƣ số: 16/2009/TT-BTNMT, Quy định quy chuẩn quốc gia môi trường Trinh Le Hung (2016), Air pollution determination using remote sensing technique: a case study in Quang Ninh province, Vietnam, European Geographical Studies, Vol.9 (1), – 11 National Aeronautics and Space Administration (NASA), LANDSAT Science data user’s Handbook National Aeronautics and Space Administration (NASA), LANDSAT Atmospheric correction Inclides COST, DOS and TOA reflectance Tran T.V., Nguyen P.K., Ha D.X.B (2014), Remotely sensed aerosol optical thickness deternimation to simulate PM10 distribution over urban area of Ho Chi Minh city, Journal of Sciences of Ho Chi Minh National University, Vol 30(2), 52 – 62 Nguyen Thi Phuong Thao, Yasuaki Maeda, Akikazu Kaga, Akira Kondo, Nguyen Tuyet Van, Nguyen Thi Minh Phuong (2004) Air quality monitoring in Quang Ninh coal mine in Vietnam, Annual Report of FY 2003, 75 – 80 10 Randall V Martin (2008) Satellite remote sensing of surface air quality, Atmospheric Environment, 2, 7823 – 7843 11 B Mohammed Hashim, M Abdullah Sultan (2010) Using remote sensing data and GIS to evaluate air pollution and their relationship with land cover and land use in Baghdad city, Iranian Journal of Earth Sciences, 2, 120 – 124 12 Clement E Akumu, Sumith Pathiraa, Serwan Baban, Daniel Bucher (2010) Modeling methane emission from wetlands in North – Eastern New South Wales, Australia using Landsat ETM+, Remte sensing, 2, 1378 – 1399 13 Nadzri Othman, Mohd Zubir MatJafri, Lim Hwee San (2010), Estimating particulate matter concentration over Arid region using satellite remote sensing: a case study in Makkad, Saudi Arabia, Modern Applied Science, Vol.4, No.11, 131 - 142 14 Chitrini Mozumder, K Venkata Reddy, Deva Pratap (2012) Air pollution modeling from remotely sensed data using regression techniques, Indian Society of Remote sensing, DOI 10.1007/s12524-012-0235-2 15 H.S Lim, M.Z MatJafri, K Abdullad, N.M Saled, Sultan AlSultan (2004) Remote sensing of PM10 from Landsat TM imagery, 25th ACRS 2004, Chiang Mai, Thailand, 739 – 744 16 L Wald, J.M Baleynaud (1999) Observing air quality ver the city of Nantes by means of Landsat thermal infrared data, International Journal of Remote Sensing, 20, 5, 947 – 959 17 I.K Wijeratne (2003) Mapping of dispersion of urban air pollution using remote sensing techniques and ground station data, International Institute for Geo-Information Science and Earth Observation Enschede, the Netherlands, 102 pp 18 Rao M., Hima Bindu V., Sagareshwar G., Indracanti J., Anjaeyulu Y (2004) Assessment of Ambient air quality in the rapidly industrially growing Hyderabad urban environment, Proc BAQ 2004, Workshop program and presentation, Poster 19 http://glovis.usgs.gov ... ngày … tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Ngân MỤC LỤC NH Ụ HI U, HỮ VI T TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU HƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng... ảng 2.7: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT TM 38 ảng 2.8: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT TM 39 ảng 2.9: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh LANDSAT ETM+ 39 ảng 2.10: Giá trị SUNλ kênh phổ ảnh... từ máy bay, từ vệ tinh… + Đa thời gian: ữ liệu ảnh thu nhận đƣợc vào thời gian khác + Đa độ phân giải: ữ liệu ảnh có độ phân giải khác khơng gian, phổ thời gian + Đa phƣơng pháp: Xử lý ảnh băng