He phuong trinh

78 590 0
He phuong trinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Bài giảng điện tử Nguyễn Hồng Lộc Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng TP. HCM — 2013. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 1 / 76 Đặt vấn đề Đặt vấn đề Trong chương này, chúng ta sẽ học một số phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính              a 11 x 1 + a 12 x 2 + . . . + a 1i x i + . . . + a 1n x n = b 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . a i1 x 1 + a i2 x 2 + . . . + a ii x i + . . . + a in x n = b i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . a n 1 x 1 + a n 2 x 2 + . . . + a ni x i + . . . + a nn x n = b n (1) thường xuất hiện trong các bài toán kỹ thuật. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 2 / 76 Đặt vấn đề Ta chỉ xét hệ gồm n phương trình và n ẩn số, trong đó A = (a ij ) ∈ M n (K ) và detA = 0. Do đó hệ sẽ có nghiệm duy nhất X = A −1 B. Tuy nhiên, việc tìm ma trận nghịch đảo A −1 đôi khi còn khó khăn gấp nhiều lần so với việc giải trực tiếp hệ phương trình (1). Do đó cần phải có phương pháp để giải hệ (1) hiệu quả. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 3 / 76 Phương pháp Gauss Hệ phương trình tương đương Sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để giải hệ Xét hệ phương trình tuyến tính gồm n phương trình và n ẩn              a 11 x 1 + a 12 x 2 + . . . + a 1j x j + . . . + a 1n x n = b 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . a i1 x 1 + a i2 x 2 + . . . + a ij x j + . . . + a in x n = b i . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . a n 1 x 1 + a n 2 x 2 + . . . + a nj x j + . . . + a nn x n = b n Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 4 / 76 Phương pháp Gauss Hệ phương trình tương đương Nếu thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau trên hệ (1): 1 Đổi chỗ các phương trình của hệ (h i ↔ h j ) hay c i ↔ c j có đánh số lại các ẩn. 2 Nhân vào một phương trình của hệ một số λ = 0(h i → λh i ). 3 Cộng vào một phương trình của hệ một phương trình khác đã được nhân với một số (h i → h i + λh j ) thì ta sẽ được một hệ phương trình mới tương đương với hệ (1). Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 5 / 76 Phương pháp Gauss Hệ phương trình tương đương      a 11 a 12 . . . a 1n a 21 a 22 . . . a 2n . . . . . . . . . . . . a n 1 a n 2 . . . a nn          b 1 b 2 . . . b n      BĐ sơ cấp trên hàng −−−−−−−−−−−−−−→      c 11 c 12 . . . c 1n 0 c 22 . . . c 2n . . . . . . . . . . . . 0 0 . . . c nn          d 1 d 2 . . . d n      với c ii = 0, i = 1, 2, . . . , n. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 6 / 76 Phương pháp Gauss Phương pháp Gauss Phương pháp Gauss 1 Viết ma trận mở rộng A B = (A|B) của hệ (1). 2 Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên hàng biến đổi ma trận mở rộng về ma trận bậc thang. 3 Viết hệ phương trình tương ứng với ma trận bậc thang. 4 Ta giải hệ phương trình ngược từ dưới lên, tìm biến x n sau đó x n −1 , . . . , x 1 ta được 1 nghiệm duy nhất. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 7 / 76 Phương pháp Gauss Phương pháp Gauss Ví dụ Giải hệ phương trình    x 1 + 2x 2 + 2x 3 = 9 2x 1 + 4x 2 + 9x 3 = 23 3x 1 + 7x 2 + 8x 3 = 31 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 8 / 76 Phương pháp Gauss Phương pháp Gauss Giải.   1 2 2 2 4 9 3 7 8       9 23 31   h 2 →h 2 −2h 1 h 3 →h 3 −3h 1 −−−−−−→   1 2 2 0 0 5 0 1 2       9 5 4   h 2 ↔h 3 −−−→   1 2 2 0 1 2 0 0 5       9 4 5   ⇔    x 1 = 3 x 2 = 2 x 3 = 1 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 9 / 76 Phương pháp Gauss Phương pháp Gauss-Jordan Phương pháp Gauss-Jordan Định nghĩa Phần tử trội là phần tử có trị tuyệt đối lớn nhất, sao cho không cùng hàng và cột với những phần tử đã chọn trước. Phương pháp Gauss-Jordan 1 Chọn phần tử trội để biến đổi cho tất cả các phần tử trên cùng cột của phần tử trội bằng không. 2 Qua n bước ta sẽ tìm được nghiệm cần tìm. Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP. HCM — 2013. 10 / 76 [...]... Cho A =  6 9 7  Phân tích A = LU 4 7 1 theo Doolite, tìm phần tử L32 của ma trận L Giải    h2→h2− 6 h1  4 4 4 5 4 4 5 h3 →h3 − 4 h1 4 6 9 7−−−→0 3 ? −−− 0 3 ? 4 7 1 3 L32 = 3 = 1.0000 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TP HCM — 2013 30 / 76 Phương pháp nhân tử LU Bài tập   1 1 1 Bài 2 Cho A =  3 2 1  Phân tích A = LU 5 1 1 theo Doolite, tính tổng các phần tử tr (U)... Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH  0  0   1  u1n  u2n    unn TP HCM — 2013 21 / 76 Phương pháp nhân tử LU Nội dung phương pháp Các phần tử của 2 ma trận L và U được xác định theo công thức   u1j = a1j (1 j n)     i1 = ai1 (2 i n)    u11  i−1 j) ik ukj (1 < i  uij = aij −  k=1    j−1  1   ij = aij − (1 < j < i)  ik ukj uij k=1 Nguyễn Hồng Lộc (BK TPHCM) HỆ

Ngày đăng: 22/02/2014, 22:00

Mục lục

  • Phương pháp Gauss

    • Hệ phương trình tương đương

    • Phương pháp nhân tử LU

      • Những khái niệm cơ bản

      • Nội dung phương pháp

      • Phương pháp Choleski

        • Ma trận xác định dương

        • Chuẩn của véctơ, chuẩn của ma trận

          • Chuẩn của véctơ

          • Chuẩn của ma trận

          • Những phương pháp lặp

            • Những khái niệm cơ bản

            • Số điều kiện của ma trận

            • Sự không ổn định của hệ phương trình tuyến tính

            • Phương pháp lặp Jacobi

            • Sự hội tụ của phương pháp lặp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan