(SKKN 2022) Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 800m nữ cho đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Định Tăng

18 3 0
(SKKN 2022) Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 800m nữ cho đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Định Tăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Những khái niệm quan điểm huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 800m 2.1.2 Mối quan hệ tố chất thể lực với việc nâng cao thành tích chạy 1.500m 2.1.3 Cơ sở lý luận thể lực chuyên môn 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Lựa chọn hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho nam học sinh nam chạy 800m 2.2.2 Xác định test đánh giá trình độ thể lực chuyên môn chạy 800m 2.3 Lựa chọn hệ thống tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn chạy 800m nữ Trường THCS 2.3.1 Xác định yếu tố nhằm nâng cao hiệu huấn luyện thể lực chuyên môn cho nữ học sinh chạy 800m 2.3.2 Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho nữ học sinh chạy 800m trường THCS 2.4 Ứng dụng đánh giá hiệu hệ thống tập lựa chọn nhằm phát triển thể lực chuyên môn chạy 800m nữ cho đội tuyển HSG lứa tuổi 1415 Trường THCS 2.4.1 Trước thực nghiệm 2.4.2 Ứng dụng tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 800m nữ cho đội tuyển HSG lứa tuổi 14- 15 Trường THCS 2.4.3 Đánh giá hiệu tập ứng dụng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1 2 4 4 6 7 7 10 10 10 13 15 15 15 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Điền kinh môn phổ biến có nội dung đa dạng phù hợp với lứa tuổi loại hình hoạt động gắn liền với thực tiễn sống Chính tập Điền kinh phương tiện, biện pháp tốt để rèn luyện nhằm hoàn thiện nâng cao sức khoẻ Những tập chạy nói chung chạy bền nói riêng dùng để tăng cường khả chức phận hệ thống quan thể Trội hệ thống tim mạch, hô hấp… Cự ly chạy 1.500m thuộc hai nội dung thi đấu chạy cự ly trung bình, mơn thể thao tổng hợp hai q trình ưa khí yếm khí Mặc dù sử dụng tốc độ tối đa khơng cao tồn cự ly chạy cự ly ngắn Nhưng muốn đạt thành tích đỉnh cao việc tập luyện tập phát triển sức bền chuyên môn nhằm rút ngắn thời gian chạy đến mức tối đa vơ khó khăn cần thiết lẽ rút ngắn thời gian chạy cần phải sử dụng tốc độ tương đối cao, em khơng có sức bền chun mơn khơng khắc phục trạng thái “cực điểm” dẫn đến khơng đạt thành tích cao Vì nâng cao sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m có ý nghĩa Tại Trường THCS Định Tăng phong trào TDTT phát triển mạnh Điền kinh mơn thể thao có thành tích cao so với trường khác Huyện Nhưng thành tích chưa cao so với trường huyện khác tỉnh, thành phố khác nước Để nâng cao hiệu công tác huấn luyện điền kinh nâng cao thành tích chạy 800m đặc biệt với em nam nói riêng cần phải trọng vào việc huấn luyện phát triển thể lực chuyên mơn cho phù hợp với lứa tuổi trình độ em Thành công lĩnh vực nghiên cứu lựa chon hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn cho em chạy 800m tác giả: Nguyễn Xuân Bảy, Nguyễn Đức Triệu…đều nghiên cứu đối tượng khác Những kết nghiên cứu phần phản ánh nội dung phát triển sức bền chuyên môn sở để lựa chọn tập đề tài Xuất phát từ lý với mục đích muốn tiếp xúc với cơng tác huấn luyện thể thao, nâng cao thành tích cho đội tuyển học sinh giỏi TDTT nhà trường mạnh dạn tiến hành làm sáng kiến kinh nghiệm “Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 800m nữ cho đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Định Tăng” Mục đích nghiên cứu đề tài là: Lựa chọn hệ thống tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m cho đội tuyển học sinh giỏi nam trường THCS Định Tăng Giả thuyết đề tài : điều kiện trường THCS Định Tăng Nếu áp dụng tập thể lực chuyên môn mà lựa chọn có tác dụng nâng cao thành tích chạy 800m cho đội tuyển học sinh giỏi nữ trường THCS Định Tăng 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng trình độ thể lực chun mơn chạy 800m đội tuyển học sinh giỏi nữ trường THCS Định Tăng Mục tiêu 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu tập phát triển thể lực chuyên môn đội tuyển học sinh giỏi nữ trường THCS Định Tăng 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các tập phát triển thể lực chuyên môn cho đội tuyển học sinh giỏi nữ chạy 800 m trường THCS Định Tăng Đối tượng thực nghiệm 10 học sinh nam đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14- 15(HS lớp 8-9) trường THCS Định Tăng Địa điểm nghiên cứu Trường THCS Định Tăng Sân thể dục đường chạy gần trường THCS Định Tăng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1.4.1 Phương pháp đọc phân tích tài liệu tham khảo Thơng qua phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu như: Sách giáo khoa Điền kinh, thể lực như, số vấn đề đào tạo VĐV trẻ, số phương pháp huấn luyện VĐV chạy cự ly trung bình số chuyên gia số đề tài nghiên cứu sức bền chuyên môn cho VĐV cấp cao cho thấy sở lý luận phương pháp thể lực chuyên môn cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp vấn toạ đàm Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến hành vấn trực tiếp phiếu hỏi 20 giáo viên có trình độ thâm niên cơng tác lâu năm mơn chạy cự ly trung bình dài Thông qua phương pháp vấn thu thập số test tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn cho học sinh chạy 800m 1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm Chúng quan sát buổi tập luyên thi đấu học sinh chạy 1.500m nam để đánh giá tiếp thu lượng vận động, khả phối hợp vận động, qua xác định khối lượng cho phù hợp với điều kiện cụ thể 1.4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp sử dụng nhằm đánh giá thực trạng đối tượng nghiên cứu đồng thời để kiểm tra kết hệ thống tập Đề tài tiến hành kiểm tra hai giai đoạn trước thực nghiệm sau thực nghiệm Để kiểm tra đánh giá hiệu tập lựa chọn số test để đánh giá như: - Chạy 100m xuất phát cao (Tốc độ chạy 800m) - Bật xa 10 bước chỗ (sức mạnh - bền) - Chạy 400m đánh giá khả phân phối tốc độ sức bền chuyên môn - Chạy 800m (đánh giá kết trình tập luyện) 1.4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bằng phương pháp chúng tơi có sở để đánh giá hiệu tập lựa chọn, đề tài tiến hành thực nghiệm với 10 nữ học sinh chạy 800m Trường THCS Định Tăng chia thành nhóm: * Nhóm 1: Là nhóm thực nghiệm gồm học sinh tập luyện theo tập chúng tơi lựa chọn * Nhóm 2: Là nhóm đối chứng gồm học sinh tập luyện theo kế hoạch huấn luyện thơng thường 1.4.6 Phương pháp tốn học thống kê Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng cơng thức tốn học thống kê sau: * Tính số trung bình cộng: X   xi n (n

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:14

Mục lục

  • Từ bảng hệ thống các bài tập đã được lựa chọn ở trên tôi đưa ra kế hoạch tuập luyện như sau.

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.4.2. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm

    • 1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm

    • 1.4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm

    • 1.4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

    • 1.4.6 Phương pháp toán học thống kê

    • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Những khái niệm và quan điểm trong huấn luyện thể lực chuyên môn cho VĐV chạy cự ly 800m.

      • 2.1.2. Mối quan hệ giữa tố chất thể lực với việc nâng cao thành tích chạy 800m.

        • 2.1.3.1. Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh bền.

        • 2.1.3.2. Cơ sở lý luận của tố chất tốc độ.

        • 2.1.3.3. Cơ sở lý luận của tố chất sức bền chuyên môn

        • 2.1.3.4 Cơ sở sinh lý của tố chất thể lực chuyên môn

          • 2.1.3.4.1 Cơ sở sinh lý của tố chất sức mạnh bền.

          • 2.1.3.4.2 Cơ sở sinh lý của tố chất tốc độ.

          • 2.3. Lựa chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn chạy 800m nnữ Trường THCS Định Tăng

          • 2.4. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập lựa chọn nhằm phát triển thể lực chuyên môn chạy 800m nữ cho đội tuyển HSG lứa tuổi 14-15 Trường THCS Định Tăng.

          • 2.4.1. Trước thực nghiệm.

            • Bảng 7: Kế hoạch sử dụng hệ thống nội dung tâp luyện các bài tập cho nhóm thực nghiện, trong thời gian là 10 tuần.

            • Ở bảng 7 trên thể hiện kế hoạch tập của các buổi trong 10 tuần. Kế hoạch tuập luyện của từ tuần 1 đến tuần 10 là sự tập luyện lặp lại và quay vòng của hai tuần đầu đó là tuần 1 và 2.

            • 2.4.3. Đánh giá hiệu quả bài tập ứng dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan