Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
348,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết: “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em tốt mục tiêu không điểm dừng Như vậy: Muốn thực nhiệm vụ quan trọng đó, giáo viên phải tổ chức hướng dẫn cho trẻ tham gia vào loại hình hoạt động phong phú, đa dạng Trong đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, trải nghiệm phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực… Tổ chức hoạt động khám phá, trải nghiệm thơng qua trị chơi, thí nghiệm cho trẻ mầm non phương thức sử dụng hoạt động giáo dục, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động để trẻ tham gia tiếp xúc, tương tác trực tiếp Thông qua thực hành, trẻ cung cấp kiến thức, kĩ từ hình thành lực, phẩm chất kinh nghiệm cho thân, trẻ nắm kiến thức cách rõ ràng vật tượng xung quanh, tích lũy kiến thức, kĩ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao động giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Đồng thời thơng qua giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát Đây mục tiêu giáo dục mầm non Bởi vậy, việc trẻ khám phá, làm quen với môi trường xung quanh việc làm thiết thực, cần thiết cần đưa đến có hệ thống từ độ tuổi nhà trẻ tới lứa tuổi Dựa đặc điểm tâm lí, nhận thức trẻ mẫu giáo nói chung trẻ Mẫu giáo lớn nói riêng, nhà tâm lí học, giáo dục học rằng, trình tìm hiểu mơi trường xung quanh tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm theo phương thức “học mà chơi, chơi mà học”, phù hợp trẻ Đặc biệt, việc sử dụng trò chơi, thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú, kích thích trẻ tích cực hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi, phát triển óc quan sát, phán đốn lực hoạt động trí tuệ… Thực tiễn đổi giáo dục mầm non cho thấy, trị chơi, thí nghiệm đơn giản dần sử dụng phương pháp, phương tiện hữu hiệu trình tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu môi trường xung quanh Nhưng thực tế tồn vấn đề khác, giáo viên thường ngại việc tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, nhiều giáo viên nghĩ đơn hoạt động khám phá tổ chức hoạt động chung khó khăn việc tìm hoạt động phù hợp để trẻ tích cực khám phá lĩnh hội kiến thức Số lượng trò chơi chưa nhiều, nội dung nghèo nàn, hấp dẫn trẻ, trị chơi, thí nghiệm lại thiết kế sẵn mang nhiều tính khn phép Giáo viên sử dụng trị chơi ỏi “tiết học”, trẻ tổ chức làm thí nghiệm Giáo viên lúng túng việc thiết kế sử dụng trò chơi, thí nghiệm Từ dẫn tới kiến thức trẻ nắm bắt sâu, trẻ hay quên, hay nhầm lẫn vật, tượng, kĩ trẻ chưa rèn luyện dẫn tới hiệu giáo dục chưa cao Điều có nghĩa chưa hình thành thói quen chủ động, thích tự trải nghiệm, tự khám phá giới xung quanh Đứng trước vấn đề trên, giáo viên Mầm non công tác ngành nhiều năm liên tục đứng lớp Mẫu giáo lớn, mạnh dạn để thiết kế, sưu tầm ứng dụng “Ứng dụng số trị chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá trẻ Mẫu giáo lớn” trường mầm non Thọ Xương làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề với mục đích để tìm biện pháp tốt áp dụng linh hoạt vào tổ chức trị chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá nhằm phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng số trị chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá cho trẻ 5-6 tuổi lớp MGL A3 trường Mầm non Thọ Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp làm mẫu - Phương pháp trò chuyện,đàm thoại - Phương pháp thực hành, trải nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận SKKN Như biết: Đối với trẻ mẫu giáo 5- tuổi chơi trở nên thành thạo thục nhu cầu thiếu hoạt động ngày trẻ Trị chơi hình thức đặc thù độc đáo trẻ em để thực tác động tương hỗ chủ thể với môi trường xung quanh (trẻ em nhận thức giới thơng qua trị chơi) Các trị chơi, thí nghiệm sống ln mang đến cho người cảm giác tò mò, hứng thú, bất ngờ đặc biết trẻ mầm non việc sử dụng trị chơi, thí nghiệm vào hoạt động khám phá khoa học có vai trị quan trọng phát triển trẻ Thông qua trị chơi, thí nghiệm trẻ nắm kiến thức cách rõ ràng vật tượng xung quanh, giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, phát triển óc quan sát, khả phán đốn cho trẻ từ mà nâng cao hiệu trình khám phá mơi trường xung quanh Vậy: Trị chơi gì? Thí nghiệm ? Hoạt động khám phá gì? Trò chơi phương pháp giáo dục thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách, trí lực trẻ em Thí nghiệm q trình tổ chức cho trẻ họat động thực tiễn tạo kết nhằm kiểm tra thuộc tính vật, tượng xung quanh Hoạt động khám phá phát minh, hay khám phá, phát việc tìm tồn tự nhiên xã hội cách khách quan mà trước chưa biết, nhờ làm thay đổi nhận thức người Các trị chơi, thí nghiệm phải hấp dẫn, thu hút trẻ, phù hợp nhận thức trẻ Lựa chọn tổ chức số trò chơi thực nghiệm nhằm giúp trẻ mẫu giáo vừa nắm kiến thức, vừa hình thành rèn luyện kĩ cần thiết môn học khám phá phát huy tính độc lập sáng tạo trẻ Việc t ổ chức cho trẻ tham gia làm thí nghiệm để khám phá thực vật hoạt động tích cực, đáp ứng yêu cầu chương trình GDMN, đáp ứng nhu cầu học hỏi, khám phá, tìm tịi, hiểu biết trẻ… góp phần giúp trẻ phát triển nhận thức nói riêng phát triển tồn diện nói chung 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Năm học 2021 - 2022 thân nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, với tổng số 27 trẻ, bước vào thực đề tài tơi gặp thuận lợi khó khăn sau đây: 2.2.1 Thuận lợi - Nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ đồ dùng sở vật chất Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ - Mơi trường ngồi lớp học thân thiện, có nhiều khu vực trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm Đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động - Trẻ học phân chia theo độ tuổi nên mức độ nhận thức tương đối đồng số cháu mạnh dạn, hào hứng tham gia hoạt động, khả ghi nhớ tốt tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động đồng theo trình phát triển tâm lý trẻ - Bản thân giáo viên có trình độ chun mơn, u nghề mến trẻ có lịng say mê tìm tịi, sáng tạo, có khả tổ chức linh hoạt hoạt động cho trẻ 2.2.2 Khó khăn: - Một số đồ dùng đồ chơi để tổ chức cho trẻ chơi, thí nghiệm khám phá mơi trường xung quanh cịn chưa đa đạng, chưa có nhiều góc sáng tạo ngồi trời cho trẻ trải nghiệm, khám phá, thực hành giác quan - Giáo viên chưa quan tâm tới việc thiết kế, sưu tầm tổ chức trị chơi, thí nghiệm cho trẻ Phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chủ yếu chủ yếu phương pháp trực quan dùng lời nên việc truyền thụ kiến thức khoa học trừu tượng cho trẻ gặp nhiều khó khăn - Một số trẻ kỹ suy luận, quan sát phán đoán chưa đồng - Việc quan tâm chăm sóc, giáo dục em số phụ huynh hạn chế Chưa nắm rõ quan điểm giáo dục, thái độ hợp tác giáo dục trẻ chưa rõ ràng, chưa thống với nhà trường 2.2.3 Khảo sát thực tế *Kết thực trạng: Với thực trạng tiến hành khảo sát số trẻ A3 lớp thời điểm tháng sau: Tổng số trẻ: 27 cháu, có 15 nam 12 nữ TT Nội dung khảo sát Trẻ mạnh dạn, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động khám phá Kỹ hoạt động theo nhóm Khả quan sát, phán đoán, Khả suy luận TSTKS 27 27 27 27 18 16 16 15 Mức độ Đạt Chưa đạt 66% 34% 59% 59% 55% 11 12 34% 41% 45% Qua kết khảo sát cho thấy việc lựa chọn tổ chức trò chơi thực nghiệm cho trẻ cần thiết để kiến thức khoa học, trìu tượng đến với trẻ cách dễ dàng ham thích khám phá đến với trẻ cách tự nhiên, triển khai song song đồng giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vần đề 2.3.1 Giải pháp 1: Điều tra thực tiễn, đảm bảo tính khoa học, yêu cầu thiết kế, sưu tầm trị chơi thí nghiệm cho trẻ Việc thường xuyên quan sát điều tra thực tiễn giúp cho giáo viên nhìn nhận xác tình trạng thực tiễn nhận thức trẻ lớp từ tổ chức hoạt động, trị chơi theo nhóm, lớp hay cá nhân trẻ cho phù hợp Bao xây dựng thiết kế trò chơi cho trẻ dựa số quy tắc sau: - Đảm bảo tính mục đích: Trị chơi học tập thí nghiệm cần thiết kế hướng tới thực mục tiêu giáo dục như, mục tiêu cần đạt trẻ tuổi Vì vậy, yếu tố trị chơi học tập thí nghiệm hoạt động khám phá cần hướng làm giàu biểu tượng vật, tượng, phát triển kĩ nhận thức hành động, giáo dục trẻ có thái độ đắn với môi trường xung quanh - Đảm bảo tính phù hợp: Cần thiết kế trị chơi học tập thí nghiệm hoạt động khám phá phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ Mẫu giáo lớn nói chung đặc điểm nhận thức trẻ hoạt động khám phá nói riêng - Đảm bảo tính hấp dẫn để phát huy tính tích cực, tự do, tự nguyện tham gia vào trị chơi, thí nghiệm trẻ - Đảm bảo tính phổ biến: Có thể sử dụng rộng rãi địa phương, trường khác nhau, dễ sử dụng, vật liệu, đồ chơi đơn giản, dễ kiếm, dễ làm - Đảm bảo tính đa dạng: + Đa dạng nội dung để hình thành trẻ khơng kiến thức, kĩ mơi trường xung quanh mà cịn giáo dục trẻ thái độ nhân văn môi trường đồng thời lồng ghép nội dung lĩnh vực khác vào trị chơi, thí nghiệm cách nhẹ nhàng đong, đo, đếm, nhận biết chữ số, hát, vận động + Đa dạng hình thức tổ chức: lớp, theo nhóm, cá nhân Bên cạnh tơi đưa số yêu cầu sau: - Với trò chơi học tập: + Cần đảm bảo thành tố cấu trúc trò chơi học tập + Cần đảm bảo cho trẻ chơi vui vẻ, tự do, tự nguyện + Các yếu tố trò chơi hấp dẫn: Đặt tên hấp dẫn, luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực trẻ, phương tiện để chơi sinh động, hấp dẫn, thu hút trẻ tham gia chuẩn bị + Cần theo hướng mở đáp ứng mức độ nhận thức khác trẻ - Với thí nghiệm: + Phải đảm bảo tạo thay đổi rõ ràng để giúp trẻ nhận biết + Dễ thực hiện, khơng địi hỏi điều kiện đặc biệt, tượng thường diễn sống xung quanh trẻ + Thí nghiệm cần tiến hành khoảng thời gian định, không thiết kế thí nghiệm có thời gian kéo dài q lâu dễ làm trẻ quên xảy ban đầu Phải đảm bảo an toàn cho trẻ trình làm thí nghiệm (an tồn dụng cụ, vật liệu ) Như vây: Với biện pháp giúp làm định hướng tốt thiết kế, sưu tầm lựa chọn trị chơi, thí nghiệm để tổ chức cho trẻ chơi tốt 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường học tập, chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ chơi trị chơi làm thí nghiệm điều kiện cần thiết tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động tích cực Mơi trường thân thiện, đồ dùng đồ chơi đa đạng thẩm mĩ gây hứng thú cho trẻ góp phần hình thành mối quan hệ thân thiện, tự tin giáo viên với trẻ trẻ với trẻ Đây yếu tố quan trọng trình hoạt động trải nghiệm nhằm thoả mãn nhu cầu trẻ Đây nơi mà trẻ giúp đỡ để thu nhận khối lượng kiến thức kỹ tảng cần thiết cho việc học sau Vì giáo viên ln sẵn sàng đón tiếp tất trẻ đến với mình, dành thời gian quan tâm đến trẻ, nhóm, lớp Biết cung cấp hội để tạo giao tiếp cô trẻ, trẻ với Biết xếp lớp học theo cách khuyến khích trẻ hoạt động Tạo hội để phát triển tư duy, phát triển kỹ nhận thức xã hội, phát triển ngôn ngữ, hứng thú học tập khám phá giới xung quanh Ngồi mơi trường giáo dục, đồ dùng đồ chơi biện pháp hỗ trợ tốt để giáo viên thực phương pháp dạy học tích cực Bởi sau giáo viên hình thành nội dung kiến thức cho trẻ nội dung chủ đề trị chơi tiến hành sau đó, hội giúp trẻ tham gia thực hành khám phá trải nghiệm chủ đề cách tốt Và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên rèn trẻ cá biệt yếu củng cố kỹ cho trẻ Giúp trẻ phát triển khả tưởng tượng sáng tạo từ trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động Môi trường học tập, đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu yếu tố quan trọng trình hoạt động trải nghiệm nhằm thoả mãn nhu cầu trẻ Đây nơi mà trẻ giúp đỡ để thu nhận khối lượng kiến thức kỹ tảng cần thiết cho việc học sau phổ thông Nhận thức điều tơi trao đổi thống với giáo viên lớp kế hoạch, Đổi cách trang trí lớp tạo mơi trường lớp theo hướng mở, làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm chu đáo, phù hợp chủ đề, tạo hội để trẻ hoạt động trải nghiệm chơi với trị chơi, thí nghiệm góc Các góc chơi khám phá, góc thiên nhiên Như vậy: Khi xây dựng môi trường mở cho trẻ học tập Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mở đa dạng trẻ tham gia vào hoạt động, trò chơi khám phá trẻ hứng thú hơn, tích cực 2.3.3 Giải pháp 3: Thiết kế, sưu tầm tổ chức trò chơi phù hợp tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội kiến thức cách tốt Trị chơi 1: Cây thiếu gì? * Mục đích - Củng cố biểu tượng trẻ phận - Rèn luyện kĩ vẽ, tô màu cho trẻ * Chuẩn bị - Các tranh vẽ mơ hình thiếu phận - Bút chì bút sáp màu * Cách chơi : Chơi theo nhóm, lớp cá nhân - Cách 1: tranh vẽ thiếu phận phận vẽ rời Trẻ xem tranh nối tranh với phận cịn thiếu vị trí phận Sau đó, trẻ tơ màu tranh vẽ - Cách 2: Tranh vẽ thiếu phận Trẻ quan sát, phát phận thiếu Trẻ vẽ (hoặc cắt, dán) thêm phận thiếu Tô màu vẽ thêm chi tiết khác để tạo tranh đẹp Trị chơi 2: Cây cần để sống * Mục đích: - Củng cố hiểu biết trẻ nhu cầu cần thiết đẻ lớn lên phát triển - Phát triển phản xạ nhanh, nhạy trẻ * Chuẩn bị: Tờ giấy to có gắn hình cây, xung quanh có băng dính gai; tranh rời, đằng sau có băng dính (các tranh rời vẽ hình mặt trời, bình tưới nước, phân bón, hình ảnh người chăm sóc cối…) * Cách chơi: Chơi theo nhóm cá nhân Cơ phát cho trẻ (nhóm trẻ) rổ đựng tranh rời Trẻ chọn tranh mô tả việc cần làm cây, dán vào băng dính gai kể tranh vừa dính Với trị chơi tơi thường sử dụng để làm trò chơi phần luyện tập củng cố kiến thức cho trẻ sau học xong Trẻ củng cố kiến thức hiểu sâu trình phát triển giúp trẻ nhớ lâu hơn, xác Và thơng qua trị chơi này, giáo dục trẻ u thích, chăm sóc, bảo vệ cối, vật quen thuộc Trị chơi 3: Khơng loại * Mục đích: Rèn luyện óc quan sát, nhanh nhạy trẻ Phát triển khả khái quát đơn giản ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Chuẩn bị: Các tranh có hình vẽ ảnh chụp đối tượng rau, hoa, * Cách chơi: Chơi cá nhân chơi theo nhóm - Cách 1: Cơ xếp đối tượng (4 - đối tượng), có 1đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại Trẻ phải tìm nhanh đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại giải thích lại chọn - Cách 2: Tranh vẽ loại hoa (quả) có 1đối tượng khơng loại Trẻ phải tìm nhanh đối tượng khơng loại Trẻ gọi tên (hoặc dùng bút chì gạch đối tượng khơng loại) giải thích Với trị chơi sử dụng trẻ chơi nhiều chủ đề với hình thức cách chơi tương tự, thay đổi đối tượng trò chơi Ở chủ đề “Trường mầm non”, với bài: “Lớp học bé”, dán đối tượng khơng nhóm đồ dùng đồ chơi bé Mẫu giáo lớn (cái bơ, yếm dãi, dép có cịi…khơng phải đồ dùng cho bé lớp lớn) Ở chủ đề “Gia đình”, “Đồ dùng gia đình dấu hiệu khơng an tồn”, để kéo nhọn, dây điện…trong số đồ dùng an toàn để trẻ loại trừ Ngồi ra, trị chơi “Khơng loại” tơi sử dụng học toán, KPKH“Loại đối tượng khơng loại với đối tượng cịn lại Trẻ tích cực học tập, ghi nhớ xác phân biệt loại đồ vật không loại Những đồ dùng nguy hiểm, khơng an tồn, đồ dùng không thuộc trẻ sử dụng, đồ dùng sử dụng Trò chơi 4: Nói ngược * Mục đích: - Cùng cố hiểu biết đặc điểm vật - Giúp phát triển từ trái nghĩa, phát triển tư cho trẻ * Chuẩn bị: Tranh vẽ vật (nếu trẻ chơi thành thạo khơng cần đồ chơi) * Cách chơi: Chơi theo cá nhân nhóm Cơ giơ tranh nói tên vật phận vật,trẻ nói từ mơ tả đặc điểm ngược lại vật Ví dụ: Con voi - nhỏ bé Tai thỏ - ngắn Đuôi thỏ - dài Rùa – nhanh Sóc – chậm Khi trẻ chơi thành thạo, khơng cần giơ tranh mà việc nói tên vật, trẻ nói đặc điểm (Có thể cho trẻ đọc đồng dao nói ngược trước tham gia trò chơi để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào trị chơi.) Đối với trị chơi tơi sử dụng hoạt động chung, với chủ đề khác hoạt động khám phá, thường dùng để gây hứng thú, phần trò chơi củng cố Khi trẻ biết để tham gia trò chơi “Nói ngược” Cơ cần thay đổi từ cho phù hợp với thực tế chủ đề Qua trị chơi giúp cho ngôn ngữ tư trẻ phát triển, vốn từ trái nghĩa trở nên phong phú hơn, ngồi cịn giúp rèn luyện cho trẻ kĩ phân tích làm việc theo nhóm Trị chơi ta tiến hành chơi chủ điểm “Giao thơng” với học kí hiệu của số biển báo; phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không với đối tượng biển báo, phương tiện giao thơng thay vật trò chơi nêu Với trò chơi này, ta mở rộng đối tượng chơi, số lần chơi để chơi hoạt động trời hoạt động chiều hấp dẫn Trẻ hào hứng tìm hiểu cố gắng đưa kí hiệu gần gũi đặc điểm trái ngược vật, quả…để đội bạn đoán tìm vật, dựa từ trái nghĩa Và hình ảnh lớp học ln sơi mà có kỉ luật ln diễn lớp Trị chơi : Tạo nhóm * Mục đích : - Củng cố kĩ phân nhóm, phân loại đồ vật - Phát triển chức kí hiệu tượng trưng * Chuẩn bị : - Tranh lôtô (ảnh) loại hoa, lá, có màu sắc khác - rổ có màu xanh, đỏ, vàng (nếu rổ giống dán kí hiệu xanh, đỏ, vàng phía ngồi) * Cách chơi : Chơi theo nhóm cá nhân - Cách : Cô cho trẻ quan sát thứ chuẩn bị gọi tên thứ Sau đó, yêu cầu trẻ xếp vào rổ màu xanh, hoa vào rổ màu đỏ vào rổ màu vàng Trẻ (nhóm nào) xếp xong trước trẻ (nhóm đó) thắng - Cách : Nâng cao mức độ khó Cho trẻ thảo luận để phân nhóm thứ chuẩn bị theo dấu hiệu (màu sắc, hình dạng, chức chúng ) tự xếp Cô đến hỏi ý tưởng giúp trẻ tự kiểm tra, đánh giá kết Đối với trị chơi “Tạo nhóm” tơi sử dụng phần luyện tập, cố sử dụng Giáo dục thể chất, “Bị dích dắc bàn tay, cẳng chân qua điểm, chạy nhanh 15- 17m” trẻ lấy đặt vị trí vật theo yêu cầu Ở đây, yếu tố thi đua thời gian nhanh góp phần làm thể chất trẻ phát triển Trò chơi phù hợp để chơi tiếp sức chơi TC vận động hoạt động trời giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách tích cực, vừa phát triển thể lực, hình thành cho trẻ tính tự tin, hợp tác, chia sẻ… Trị chơi : Ai nhanh * Mục đích : Rèn luyện óc quan sát, nhanh nhạy trẻ Phát triển khả khái qt hóa đơn giản ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ * Chuẩn bị : Các tranh có hình vẽ ảnh chụp đối tượng rau, hoa, * Cách chơi : Chơi cá nhân theo nhóm - Cách : Cơ xếp đối tượng (4 - đối tượng), có 1đối tượng khơng nhóm với đối tượng cịn lại Trẻ phải tìm nhanh đối tượng khơng nhóm với đối tượng cị lại giải thích lại chọn - Cách : Tranh vẽ loại hoa (quả ) có đối tượng không loại Trẻ gọi tên (hoặc dùng bút chì khơng loại) giải thích Với trị chơi tơi thường sử dụng hoạt động khám phá, trị chơi ơn luyện cho trẻ chơi theo nhóm, trẻ hứng thú Qua trò chơi giúp trẻ phân loại đối tượng khơng nhóm, loại Trị chơi 7: Xếp theo thứ tự * Mục đích : Củng cố hiểu biết trẻ q trình chăm sóc phát triển cây, củng cố biểu tượng số phép đếm - Phát triển trẻ khả phán đoán, trí tưởng tượng sáng tạo; phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ tình cảm xã hội * Chuẩn bị : Mỗi đội có tranh nói q trình phát triển loại chăm sóc (ví dụ: tranh gieo hạt, tranh chăm sóc cây, tranh hoa, kết quả, tranh hái quả, tranh mang biếu bà, ) - Bộ chữ số 1, 2, 3, 4, 5, - Bảng gài gắn xung quanh lớp * Cách chơi : - Cách : Cô để tranh (gieo hạt, chăm sóc cây, hoa, có chín) vào rổ Sau đó, u cầu trẻ xếp tranh theo trình tự phát triển - Cách : Cô gắn tranh lên bảng không theo thứ tự (theo chiều dọc) Yêu cầu trẻ xếp lại cho thứ tự, tìm số gắn bên cạnh theo trình tự phát triển Khi tất đội thực xong, cho đội nói phát triển vừa thực Hai cách chơi theo nhóm cá nhân, chơi hình thức thi đua “Thi xem đội nhanh” Trò chơi “ Xếp theo thứ tự”, với cách chơi 2, sử dụng học Làm quen với Toán phần cho trẻ làm quen với số thứ tự; trẻ phản ứng nhanh nhạy, đặt số thứ tự giai đoạn phát triển Trẻ xếp theo thứ tự tranh kể lại trình phát triển cây; trẻ tưởng tượng kể nội dung khác theo trí tưởng tượng Các ý tưởng liên tục phát triển, ý tưởng câu chuyện, ghi lại sau làm thành sách để trẻ đọc, chơi hoạt động khác Trò chơi : Bánh xe mưa * Mục đích : - Củng cố nhận biết trẻ vòng quay luân chuyển mưa - Phát triển khả suy luận; bước đầu phát triển tư logic cho trẻ * Chuẩn bị : Các mảnh rời mô tả giai đoạn để tạo mưa, trời nắng, nước bốc hơi, tích tụ thành đám mây mỏng màu xám trắng , đám mây đen, nước nhỏ xuống từ đám mây đen Trò chơi thực sau cho trẻ thực thí nghiệm mưa quan sát trời mưa * Cách chơi : Trên sở làm thí nghiệm tạo mưa, cho trẻ miêu tả lại giai đoạn hình thành mưa cô thể tranh hình làm bìa cứng Sau cho trẻ ghép lại làm thành bánh xe mưa Hoặc cô xếp tranh không theo trật tự giai đoạn tạo thành mưa yêu cầu trẻ xếp lại cho Đây trò chơi chơi hoạt động ngồi trời sau làm thí nghiệm tạo mưa( trình bày phần sau) Điều mà tơi thấy lớp sau áp dụng trị chơi việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá khơng có vất vả cháu chúng tơi khơng khí vui vẻ, hào hứng, nhiệt tình tham gia hoạt động cách tích cực Những trị chơi mà tơi sưu tầm thiết kế dùng nhiều hoạt động nội dung để tơi tiến hành đánh giá trẻ chủ đề Các trò chơi thiết kế sưu tầm sử dụng hoạt động chung (ở cho trẻ hoạt động khám phá, Làm quen Văn học, Làm quen với Tốn, Thể dục), hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều tùy theo điều kiện tổ chức nội dung cần dạy trẻ Các trò chơi sử dụng để thiết kế trò chơi phù hợp với chủ đề khác cách thay đổi nội dung yếu tố trò chơi thực mang lại niềm vui cho trẻ, tích cực hoạt động trẻ lĩnh hội kiến thức cách chủ động, hứng thú, khơng gị bó tham gia vào hoạt động 2.3.4 Giải pháp 4: Thiết kế, sưu tầm tổ chức cho trẻ thực hành làm thí nghiệm Nếu trị chơi mang lại nhiều niềm vui thí nghiệm lại mang tới nhiều ngạc nhiên, thú vị Như phần đặt vấn đề nêu, thí nghiệm trẻ Mẫu giáo xa lạ đơn điệu Nhưng tơi quan niệm: trẻ nghe, trẻ thấy, trẻ làm kiến thức, kĩ bền vững Từ thí nghiệm trẻ thực hành lớp, trẻ có kĩ quan sát để tự tạo cho thí nghiệm quan trẻ ln ham thích đặt câu hỏi đến tận lí giải vật, tượng xung quanh Và trình trẻ làm thí nghiệm đặt móng cho trình nghiên cứu khoa học tương lai Nói đến làm thí nghiệm với trẻ Mẫu giáo, hẳn có nhiều người nghĩ khơng thể Song với cháu chúng tơi, thí nghiệm lại mở chân trời mà qua thấy chưa đánh thức hết tiềm trẻ Chính tơi lựa chọn, thiết kế thí nghiệm cho trẻ lớp thực hành, trải nghiệm cụ thể là: Thí nghiệm 1: Cây cần để lớn lên phát triển? Mục đích: Trẻ biết cần có đất, nước, khơng khí, ánh sáng đến lớn mạnh Chuẩn bị: - Bồn chậu trồng nhỏ - Đất trồng - Giấy báo xé vụn - Hạt giống - Mẫu giấy đánh số thứ tự 1,2,3,4 - Hộp cát tông to chậu trồng Nước Các bước thực hiện: - Đặt chậu trồng lên bệ cửa sổ, dán giấy có số thứ tự 1,2,3,4 - Đổ đất vào chậu 1,2,3; chậu bỏ giấy báo vò nát xé vụn vào - Cho hạt giống vào chậu - Dùng thìa tưới vài thìa nước (vừa đủ ẩm) vào lọ 2,3,4 - Úp hộp nhựa kín lên chậu số - Hàng ngày, cho trẻ tưới nước vào chậu 2,3,4 Chậu tưới xong phải đậy - Cho trẻ quan sát hàng tuần (khi cô phát thấy tượng rõ nét), khuyến khích trẻ phán đốn kết quả, ghi kết vào mơ hình ? Hiện tượng xảy ra? Tại có tượng đó? - Kết quả: + Chậu 1: hạt khơng nảy mầm + Chậu 2: nảy mầm, dài nhanh, gày yếu, trắng nhợt, chết dần 10 + Chậu 3: hạt nảy mầm, lớn lên khoẻ mạnh, xanh đậm, mập mạp + Chậu 4: hạt nảy mầm, yếu, chết dần - Giải thích: + Chậu 1: Tuy có đất, khơng khí, nhiệt độ bình thường khơng có nước nên hạt không nảy mầm, không thành + Chậu 2: Tuy có đất, nước, nhiệt độ bình thường thiếu ánh sáng nên đỗ yếu ớt, nhợt nhạt + Chậu 3: Có đủ đất, nước, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng nên khoẻ + Chậu 4: Có đủ nước, khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng khơng có đất, giấy vụn khơng cung cấp đủ chất dinh dưỡng nên yếu, chết nhanh Thí nghiệm Rễ mọc theo hướng Mục đích: Trẻ biết rễ ln hướng xuống dưới, ln hướng lên Chuẩn bị: - Một hạt đậu xanh - Bốn khăn giấy vải - Lọ thuỷ tinh - Nước Các bước thực hiện: - Quấn khăn giấy đặt lọ cho lớp khăn áp sát thành lọ - Đặt vài hạt đậu vào thành lọ khăn giấy - Đổ nước vào lọ (mực nước cao khoảng 1-1,5cm) - Để lọ phương thẳng đứng vào chỗ ấm, giữ cho lượng nước ổn định vài ngày, tới rễ mầm mọc cho trẻ quan sát Hỏi trẻ kết tri giác: + Hạt đậu thay đổi nào? + Đâu rễ? Vì biết? Nó mọc theo hướng nào? + Đâu ngọn? Nó có đặc điểm gì? Nó mọc theo hướng nào? Kết quả: + Rễ mọc xuống phía dưới, mầm mọc hướng lên phía + Sau đó, để lọ nằm ngang, cho rễ sang bên Ngày hôm sau, cho trẻ quan sát, nhận xét kết Kết quả: Rễ quay xuống phía mầm mọc hướng lên phía - Giải thích: +Ngọn mọc lên phía để lấy đủ ánh sáng khơng khí; rễ mọc hướng xuống để hút nước chất dinh dưỡng đất, bám vào đất giá thể (trong thí nghiệm vải) giúp phát triển, mạnh khoẻ - Kết luận: + Dù hạt đậu đặt vị trí sau nảy mầm, rễ đâm xuống phía dưới, mọc lên phía Thí nghiệm 3: Cây hút nước nào? - Mục đích : Giúp trẻ nhận biết hút nước - Chuẩn bị : Một lọ đựng nước Một lọ đựng nước có pha màu đỏ Hai cành hoa (cúc, cần tây ) - Cách tiến hành : Cơ tổ chức chơi trị chơi nhẹ nhàng, gây hứng thú cho trẻ Sau đó, mang lọ nước (1lọ đựng nước trong, 1lọ đựng nước đỏ) 11 cành hoa cúc, huệ cần tây Cô nêu câu hỏi để trẻ suy nghĩ dự đốn kết xảy cắm cành vào lọ nước - Cắm cành (hoa) vào lọ nước - Sau - ngày cho trẻ quan sát, so sánh nhận xét kết - Kết luận: Cành (hoa) cắm lọ nước màu, hoa gân chuyển sang màu hồng Vì hút nước nước màu thân cây, cành vận chuyển lên nhuộm màu cho hoa Với thí nghiệm tơi cho trẻ thực hành sau học xong bài“ Quá trình phát triển cây”, trẻ biết cần nước q trình phát triển Tơi cho trẻ đặt câu hỏi xem hút nước tiến hành cho trẻ làm thí nghiệm hoạt động trời Tận mắt chứng kiến chuyển màu hoa lá, trẻ rút rằng: nước lên thân hút lên nhuộm màu cho hoa Thí nghiệm tổ chức cho lớp thực hành, quan sát tự rút kết luận Thí nghiệm 4: Nước chảy theo chiều - Mục đích : Giúp trẻ hiểu chiều chuyển động nước - Chuẩn bị : bình gắn từ cao xuống thấp, chậu - Cách tiến hành: Cô đặt câu hỏi cho trẻ thảo luận, suy nghĩ bàn tán xem nước có chuyển động khơng? Nước chảy theo chiều nào? Cô trẻ làm thí nghiệm: rót nước vào bình cao nhất, cho trẻ quan sát nhận xét: nước chảy theo chiều nào? Ở thí nghiệm “Nước chảy theo chiều nào”, tơi tổ chức cho trẻ thực theo nhóm góc khoa học hoạt động góc Trước trẻ làm thí nghiệm, tơi để trẻ đốn xem nước có chuyển động khơng, có chảy theo chiều Trong q trình thực hành, tơi ln để tất trẻ nhóm quan sát trẻ phải nhận xét làm, nhìn thấy, trẻ hứng thú Thí nghiệm 5: Nước đá biến đâu? * Mục đích : Giúp trẻ hiểu tan nước nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước) * Chuẩn bị : 1cục nước đá (bằng trứng vịt); hai cốc nước ấm (đổ vơi khoảng nửa cốc từ 40ºC - 50ºC) * Cách tiến hành: - Cho trẻ quan sát cục đá để khay đá - Cho trẻ sờ tay thành cốc nước ấm để trẻ nhận xét xem thành cốc - Bỏ cục đá vào hai cốc nước Cho trẻ quan sát tượng, cục nước đá nhỏ dần biến Sau cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc lạnh Nước cốc nhiều hơn? Vì sao? Cuối đến kết luận: + Nước đá biến đâu? (Nước đá tan thành nước) + Tại có cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn? (Cốc đầy nước đá tan ra) + Tại sờ tay vào hai cốc có cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn? (Cốc lạnh nước đá tan làm giảm nhiệt độ cốc) 12 Với thí nghiệm “nước đá biến đâu” ngồi việc quan sát rút kết luận kiến thức tốn, khái niệm đầy hơn- vơi hơn; ấm - lạnh trải nghiệm Thí nghiệm tơi dùng trẻ học chủ đề “Nước tượng tự nhiên” “Khám phá tượng tự nhiên” Tôi đưa thí nghiệm vào đầu học để gây hứng thú cho trẻ hỏi trẻ đá tan chảy ứng với tượng thiên nhiên nào? Để trẻ hiểu kĩ tượng băng tan, tổ chức cho trẻ thí nghiệm lại hoạt động ngồi trời giải thích tượng Từ giúp trẻ có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày Thí nghiệm 6: Các lớp chất lỏng - Mục đích + Trẻ biết phân biệt chất lỏng khác nhau: dầu, nước, siro + Nhận biết lớp siro nặng nước nên chìm xuống Lớp dầu nhẹ nước siro nên lên Còn lớp nước - Chuẩn bị: cốc dầu ăn, ly nước, cốc siro, thẻ màu đỏ, trắng, vàng - Tiến hành: Bước 1: - Cho trẻ quan sát gọi tên chai chất lỏng: dầu, nước, siro - Mỗi chất lỏng cô dùng miếng nhựa màu tương ứng với màu chất lỏng: miếng nhựa đỏ, vàng, trắng Bước 2: - Cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly trước Và chọn miếng nhựa có màu tương ứng gắn lên bảng - Cô cho trẻ chọn chất lỏng thứ đổ vào ly Và trẻ tự đốn vị trí ly Chọn thẻ nhựa có màu tương ứng gắn tiếp lên bảng Cơ cho trẻ quan sát lớp chất lỏng thứ vị trí ly có dự đốn trẻ không - Làm tương tự với chất lỏng thứ - Cho trẻ quan sát vị trí lớp chất lỏng ly để rút kết luận: (lớp siro nặng nước nên chìm xuống Lớp nước nhẹ siro nặng dầu nên Lớp lớp dầu nhẹ lớp nước lớp siro) Bước 3: - Cho trẻ chia làm nhóm, nhóm tự chọn vị trí xếp thẻ nhựa khác với lúc đầu Rồi nhóm đổ thứ tự lớp chất lỏng theo chọn mang ly chất lỏng vừa đổ lên quan sát xem lớp chất lỏng có đứng vị trí khơng? - Trẻ tự rút kết luận: chất lỏng dù đổ loại trước vị trí theo thứ tự siro, nước, dầu Và trẻ lên gắn lại thứ tự thẻ nhựa theo vị trí chất lỏng ly Thí nghiệm 7: Sự biến đổi màu sắc * Mục đích : Trẻ biết kết hợp hai màu để tạo thành màu Trau dồi óc quan sát khả suy luận 13 * Chuẩn bị : Ba hộp màu bản, khay màu, bút lông, khăn lau bút Các mẩu vải vụn, khăn mặt màu trắng, vỏ chai nhựa * Cách tiến hành : Đặt ba hộp màu nơi trẻ lấy Mỗi trẻ khay màu bút lông Cho trẻ nhóm phán đốn kết hợp hai màu màu tạo thành Cho trẻ thực hành pha màu tạo màu nêu kết Trẻ ứng dụng kiến thức vào nhuộm vải, vẽ tranh, chơi với nước Ở thí nghiệm này, tơi mạnh dạn dùng làm tiết dạy hoạt động khám phá thuộc lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Ở đây, trẻ vừa biết kết màu pha, vừa biết ứng dụng màu sắc vào sống lại chơi với màu vui vẻ Trẻ làm việc theo nhóm hăng say thể sản phẩm Nhóm thực pha trộn màu để tạo màu mới: Từ đây, trẻ xếp kết nhóm theo độ đậm nhạt tăng dần phát tỉ lệ màu để có màu mong muốn Thí nghiệm tạo hiệu ứng tốt trẻ pha màu để tạo màu mới, hoạt động tạo hình trẻ Và hoạt động chung này, quan sát để đánh giá trẻ cách xác Đây hội để tăng cường kĩ hợp tác hoạt động theo nhóm cho trẻ, kĩ mà trẻ cịn thiếu yếu Thí nghiệm tơi cho trẻ chơi thêm góc khám phá trẻ nhiệt tình hưởng ứng Thí nghiệm 9: Nam châm hút gì? - Mục đích: Để trẻ biết nam châm hút vật làm sắt, cịn vật làm chất khác khơng bị nam châm hút - Chuẩn bị:- Một cục nam châm - Một số đồ vật bị nam châm hút - Một số vật không bị nam châm hút - Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị gọi tên chúng Cô đưa vật cho trẻ: + Nói lên vật làm gì? + Đốn xem vật có bị nam châm hút khơng + Đưa nam châm lại gần vật xem có bị nam châm hút khơng Cho trẻ để riêng vật bị nam châm hút không bị nam châm hút nhận xét vật bị nam châm hút làm - Giải thích kết luận: Những vật làm sắt bị nam châm hút, cịn vật làm chất liệu khác khơng bị nam châm hút Ở thí nghiệm trẻ thích chơi, với tiếng cười sảng khối Một thí nghiệm đơn giản, dễ làm mà mang đến bao điều mẻ đến với trẻ Với trị chơi, thí nghiệm mà thiết kế, sưu tầm tổ chức cho trẻ chơi thời điểm khác chủ đề khác Nó khơng mang tới kiến thức yêu thích cho trẻ, mà cịn cơng cụ hữu hiệu để bồi dưỡng trẻ chưa đạt mục tiêu đánh giá hoạt động chung: Như mục tiêu (nói rõ ràng)(thể an ủi, chung vui 14 với người thân, bạn bè) (nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2- hành động) đưa ta luật chơi, cách chơi hay yêu cầu thí nghiệm Cũng từ đây, trẻ biết chờ đến lượt tham gia phần chơi, hay đặt câu hỏi giải thích mối quan hệ nguyên nhân, kết đơn giản sống hàng ngày Với trò chơi thí nghiệm này, tơi ln cố gắng chuẩn bị đồ chơi phong phú theo chủ điểm Ngồi ra, tơi phân nhóm phù hợp với vốn hiểu biết khả nhận thức trẻ, nâng dần độ khó để trẻ tự tin với thành công đạt Vì vậy, trẻ lớp tơi ln hào hứng tham gia tiến ngày, đánh giá cụ thể qua chủ đề Khi thiết kế sưu tầm trị chơi, thí nghiệm đưa hoạt động cho trẻ, không nghĩ trẻ lại hào hứng, say mê đến Trẻ chơi làm thí nghiệm đến quên thời gian cho phép lần đưa trị chơi, thí nghiệm mới, trẻ lại hị reo sung sướng Khơng thế, thí nghiệm, nhiều trẻ cịn tự nghĩ nhiều thí nghiệm hay mang đến để thực hành với bạn Một khơng khí chơi mà học tràn ngập lớp Như vậy: Nếu tổ chức tốt trị chơi, thí nghiệm giúp trẻ có hội thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm thân, thực nhiệm vụ học tập, tiếp thu kiến thức Thơng qua trẻ bộc lộ kiến thức, hiểu biết mình, tiếp nhận bổ sung cịn thiếu, điều chỉnh cách hoạt động thân trẻ 2.3.5 Giải pháp 5: Đổi mới, sáng tạo, linh hoạt hình thức nêu gương vào chiều thứ sáu Trong việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, thực hành làm thí nghiệm giáo cần khen ngợi, động viên trẻ kịp thời, lời biểu dương ngào, phần thưởng mang ý nghĩa tinh thần vật chất để khuyến khích, động viên trẻ Động viên khích lệ biện pháp hoạt động mầm non Sự tán thưởng khiến trẻ hiểu việc trẻ làm Đặc biệt tán thưởng lại có chứng kiến bạn bè khắc sâu trẻ niềm phấn khởi, tạo động lực cho trẻ phát huy khả thân Trẻ thường bắt chước, noi gương nhanh, tơi chọn hình thức nêu gương thưởng cờ vào thứ sáu cuối tuần Sau thực biện pháp nhận thấy, khơng khí thi đua trẻ lớp sôi nổi, thân cháu tự nhắc nhở ngoan hơn, tích cực tham gia vào hoạt động, có tính kỷ luật chơi rõ ràng, cố gắng để làm “ngôi tuần” 2.3.6: Giải pháp 6: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh hoạt động giáo dục kỹ quan sát,thực hành cho trẻ Để thực tốt công tác phối kết hợp từ đầu năm học Tôi thực công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh nội dung, chương trình học bé, thống số biện pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ Hướng dẫn phụ huynh cách giúp trẻ hoạt động trải nghiệm công việc tự phục nhà Việc tạo hội, khuyến khích trẻ sử dụng nguyên vật liệu, học liệu góc chơi theo nhiều cách sáng tạo khác nhau, kỹ chơi trẻ rèn 15 luyện phát triển, trẻ sáng tạo, sản phẩm trẻ tạo phong phú, đa dạng hoạt động cho trẻ trường mầm non chưa thực đầy đủ muốn hình thành hay giáo dục trẻ điều gì, ln cần phải có hợp tác, phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Trong họp phụ huynh, qua thời gian đón trả trẻ, chúng tơi ln đề cập giải thích tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi, thực hành làm thí nghiệm đơn giản, hướng dẫn biết theo dõi phát triển cỏ, cây, vật gia đình để giúp trẻ biết quan sát, đặt câu hỏi sao? Việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc tổ chức trị chơi, thực hành làm thí nghiệm đơn giản nhà sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền tạo nên sản phẩm từ bàn tay trẻ, trẻ tự hào, thích trân trọng sản phẩm trẻ làm Ngồi ra, thường xuyên cập nhật thông tin phát triển hay tiến trẻ tới phụ huynh để phụ huynh chia sẻ phối hợp giáo dục trẻ Nhờ thực biện pháp này, phụ huynh lớp chủ động việc phối hợp phát huy tính tích cực hoạt động trẻ Các bậc phụ huynh tỏ đồng cảm, chia sẻ với công việc cô giáo nhiều phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trường đạt kết cao 2.4 Hiệu SKKN: Qua thời gian áp dụng biện pháp trên: Trò chơi, thực nghiệm gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, trẻ háo hức phát biểu ý kiến Các trị chơi cụ thể hóa, trực quan hóa kiến thức khoa học trìu tượng giúp trẻ tiếp thu dễ dàng Như kêt thực nghiệm thành công tạo thêm cảm hứng cho thiết kế thêm trò chơi, thực nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy ngày tốt Kết cụ thể sau: Đối với trẻ: - Trẻ có mơi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn, đa dạng, chơi nhiều trò chơi, - Trẻ hứng thú, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Sáng tạo, tỉ mỉ thực thí nghiệm, trẻ ý hơn, trẻ nắm kiến thức, thích nói lên ý kiến Biết hợp tác, chia sẻ, quan tâm đến bạn bè.Trẻ đoán, xem xét, quan sát khám phá vật, tượng xung quanh tất giác quan - Trẻ ngày có kỹ hoạt động theo nhóm, biết phân cơng việc làm, đồn kết hồn thành thí nghiệm từ biết quý trọng sức lao động, biết bảo vệ môi trường, không vức rác bừa bãi Kết khảo sát 38 trẻ lớp phụ trách kết đầu năm học cuối năm học cụ thể qua bảng khảo sát sau : Nội dung TST Đầu năm (Tháng 9) Cuối năm (Tháng 3) 16 Hứng thú tham gia hoạt động khám phá Kỹ hoạt động theo nhóm Khả quan sát, phán đốn Khả suy luận 27 Số cháu 18 16 16 15 % 66% 59% 59% 55% Số cháu 27 26 26 25 % 100% 96% 96% 92,5% Đối với giáo viên: - Giáo viên tự tin Có thêm nhiều kinh nghiệm việc thiết kế, sưu tầm tổ chức trị chơi, thí nghiệm cho trẻ - Linh hoạt sáng tạo việc sử dụng phương pháp linh hoạt việc hình thức tổ chức, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức bền vững - Qua q trình tổ chức cho trẻ chơi làm thí nghiệm, dễ dàng phân loại trẻ để có cách giáo dục phù hợp phát khả trội số trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng Đối với phụ huynh: - Phụ huynh kết hợp giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu, đồ dùng để trẻ thí nghiệm, từ có kiến thức nội dung trẻ cần có trường, kết hợp với giáo viên bổ sung, làm phong phú kiến thức cho trẻ * Khả ứng dụng đề tài: Đề tài” Ứng dụng số trị chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” Qua việc thực biện pháp đạt số kết Hy vọng số trò chơi thực giúp đồng nghiệp đem lại hiệu tổ chức cho trẻ khám phá khoa học trường Mầm non Thọ Xương nói chung Mong muốn nhận chia sẻ, trao đổi đồng nghiệp địa bàn Huyện Thọ Xuân năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đến khẳng định rằng: Việc ứng dụng trị chơi, thí nghiệm hoạt động khám phá cho trẻ cần thiết Vì trị chơi có tính mở hấp dẫn, kích thích tìm tịi khám phá trẻ, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thao tác tư như: So sánh, phân tích, tổng hợp, óc phán đoán khả suy luận trẻ phát triển thích ứng với nhiệm vụ đa dạng, phức tạp q trình chơi Nhằm hệ thống hóa kiến thức nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ, từ có kỹ ứng xử, hịa nhập, tự tin, khéo léo, biết hợp tác, chia sẻ …Qua hoạt động trẻ trải nghiệm tự phát đặc điểm, mối quan hệ vật tượng xung quanh, giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: Đức - Trí - Thể - Mĩ - Lao động Nhân cách hình thành phát triển Chính giáo viên phải nắm mục tiêu cần đạt độ tuổi, đặc điểm cá nhân trẻ lớp để lựa chọn, sử dụng trò chơi thiết kế sưu tầm phải phù hợp với mục đích, nội dung giáo dục đặt học, trong hoạt động chủ đề; phù hợp với vốn hiểu biết khả nhận thức trẻ để đảm bảo tính phát triển, tạo cho trẻ tự tin thành cơng đạt Khi trị chơi, thí nghiệm trở nên quen thuộc với trẻ Trẻ nắm luật chơi, cách chơi trò chơi 17 thao tác làm thí nghiệm, khuyến khích tạo điều kiện để trẻ tự tổ chức trị chơi, thí nghiệm với bạn vào thời điểm khác ngày Như việc sưu tầm, thiết kế tổ chức cho trẻ chơi trò chơi, thí nghiệm quan trọng cấp thiết Chỉ có trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động trải nghiệm thực tế trẻ có kinh nghiệm kỹ sống bản, lĩnh hội kiến thức cách bền vững Và phương pháp dạy học tích cực tạo bước chuyển biến chất lượng giảng dạy chương trình giáo dục mầm non 3.2 Kiến nghị - Đề xuất : * Đối với nhà trường: - Tiếp tục đầu tư sở vật chất, bổ sung đồ dùng, học liệu mới, tổ chức nhiều cho giáo viên tham gia sưu tầm, thiết kế trị chơi, thí nghiệm mới, hấp dẫn trẻ để tổ chức cho trẻ khám phá, trải nghiệm nhiều hoạt động * Đối với phòng giáo dục: Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia dự giờ, dự lớp tập huấn để giáo viên có hội học hỏi thêm kinh nghiệm Trên số biện pháp áp dụng trình tiến hành thiết kế sưu tầm trị chơi, thí nghiệm nhằm tạo hứng thú cho trẻ hoạt động khám phá mong nhận quan tâm góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp Tôi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Võ Thị Thúy Thọ Xuân, ngày 23 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Hồng Thị Hịa TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 STT TÊN TÀI LIỆU Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ nhà trẻ Tạp chí giáo dục mầm non Tài liệu hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ nhà trẻ NHÀ XUẤT BẢN NĂM XUẤT BẢN Lê Thu Hương- Lê Thị Ánh Tuyết 2018 Lê Thu Hương- Lê Thị Ánh Tuyết 2015 Lê Thu Hương- Lê Thị Ánh Tuyết 2018 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm Nguyễn Ánh Tuyết non Tạp chí Giáo dục mầm non NXB-Đại học sư phạm Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm NXB-ĐHSP Hà Nội non Tập san, intenet 2007 2017 2008 DANH MỤC 19 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Hịa Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên – Trường Mầm non Thọ Xương TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học xếp loại (Phòng, xếp loại đánh giá Sở, Tỉnh ) (A, B, xếp loại C) Phòng GD&ĐT C 2018-2019 * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 20 ... Đối với trẻ: - Trẻ có mơi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn, đa dạng, chơi nhiều trò chơi, - Trẻ hứng thú, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Sáng tạo, tỉ mỉ thực thí nghiệm, trẻ ý hơn, trẻ nắm... thích Với trị chơi tơi thường sử dụng hoạt động khám phá, trò chơi ơn luyện cho trẻ chơi theo nhóm, trẻ hứng thú Qua trò chơi giúp trẻ phân loại đối tượng khơng nhóm, loại Trị chơi 7: Xếp theo... giác tò mò, hứng thú, bất ngờ đặc biết trẻ mầm non việc sử dụng trò chơi, thí nghiệm vào hoạt động khám phá khoa học có vai trị quan trọng phát triển trẻ Thơng qua trị chơi, thí nghiệm trẻ nắm kiến