Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
195 KB
Nội dung
CHỈ DẪN KỸ THUẬT MỤC 060020: CÔNG TÁC LÁT Mục 060020 – Trang MỤC LỤC Những vấn đề chung 1.1 Phạm vi áp dụng mục 1.2 Các mục tài liệu liên quan .2 1.3 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 2 Quy định chung Yêu cầu kỹ thuật .3 3.1 Vật liệu .3 3.2 Lớp Thi công 4.1 Thi công lát gạch 4.2 Thi công sàn gỗ 11 4.3 Thi công lát mềm 12 Yêu cầu chất lượng lớp lát 13 5.1 Yêu cầu chất lượng 13 5.2 Dung sai cho phép 13 Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu, an toàn lao động 13 6.1 Kiểm tra 13 6.2 Nghiệm thu .14 6.3 An toàn lao động lát 15 HẾT MỤC 060020 15 Mục 060020 – Trang Mục 060020 – Trang Những vấn đề chung 1.1 Phạm vi áp dụng mục Phạm vi mục đưa dẫn kỹ thuật, định nghĩa, thuật ngữ, tiêu chuẩn áp dụng, yêu cầu vật liệu, công tác chuẩn bị, thi công nghiệm thu công tác lát cơng trình xây dựng dân dụng cơng nghiệp 1.2 Các mục tài liệu liên quan Các mục tài liệu liên quan liệt kê cần thiết cho việc áp dụng Chỉ dẫn kỹ thuật này: 1.2.1 Mục 040010: Công tác bê tông; 1.2.2 Mục 040040: Công tác gạch đá gạch đá cốt thép 1.3 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 1.3.1 TCVN 9377 - 1: 2012: “Cơng tác hồn thiện xây dựng Thi công nghiệm thu – Phần 1: Công tác lát láng xây dựng” 1.3.2 TCVN 7570: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa Yêu cầu kỹ thuật”; 1.3.3 TCVN 4314:2003:“Vữa xây dựng Yêu cầu kỹ thuật”; 1.3.4 TCVN 1450:2009: “Gạch rỗng đất sét nung”; 1.3.5 TCVN 1451:1998:“Gạch đặc đất sét nung”; 1.3.6 TCVN 4732:2007:“Đá ốp lát tự nhiên”; 1.3.7 TCVN 6065:1995: “Gạch xi măng lát nền”; 1.3.8 TCVN 6074:1995: “Gạch lát granito”; 1.3.9 TCVN 6476: 1999: “Gạch bê tông tự chèn”; 1.3.10 TCVN 7745:2007: “Gạch gốm ốp lát bán ép khô Yêu cầu kỹ thuật”; 1.3.11 TCVN 7960:2008:“Ván sàn gỗ Yêu cầu kỹ thuật” Quy định chung Mục 060020 – Trang 2.1.1 Trước tiến hành thi công, Nhà thầu thi cơng cần phải hồn thành cơng việc có liên quan để tránh va chạm làm hư hại hay ảnh hưởng đến chất lượng mặt lát; 2.1.2 Nhà thầu thi công cần lập kế hoạch cụ thể công việc để đảm bảo đủ thời gian cho công việc thi công thời gian không lại diện tích vừa lát 2.1.3 Nhà thầu thi cơng không trộn lại vật liệu gắn kết bắt đầu đông rắn Khi vật liệu gắn kết bắt đầu đông rắn, Nhà thầu thi công cần phải loại bỏ chúng khỏi cơng trường 2.1.4 Trong q trình thi công, Nhà thầu cần tránh cắt gạch nhiều tốt Nếu phải cắt cần bố trí viên bị cắt vào vị trí khuất Nếu sản phẩm lát có hoa văn cần lựa chọn xếp kề cho phù hợp màu sắc, độ bóng, hài hịa đường vân theo hướng dẫn Hồ sơ thiết kế Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Vật liệu 3.1.1 Quy định chung 3.1.1.1 Nhà thầu cần đề trình mẫu vật liệu kèm theo chứng kỹ thuật tới Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận trước triển khai công tác lát; 3.1.1.2 Khi giao nhận vật liệu công trường, Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư cần kiểm tra chứng từ giao nhận, chủng loại, tình trạng vật liệu chứng kỹ thuật Vật liệu lát đưa tới cơng trường phải bao gói theo quy cách Nhà sản xuất, có dán nhãn, ghi rõ kích thước, chủng loại, màu sắc… 3.1.1.3 Các vật liệu lát phải sạch, không sứt vỡ, khô ráo, đủ số lượng để thi công phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN 7745, TCVN 4732, TCVN 7744; 3.1.1.4 Vữa, keo chèn mạch dán gạch phải phù hợp với lớp thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật quy định tiêu chuẩn TCVN 7899-1, TCVN 7899-2, TCVN 9377; 3.1.1.5 Vữa xi măng cát phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật quy định tiêu chuẩn TCVN 4314; 3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm gạch gốm (ceramic): 3.1.2.1 Sử dụng sản phẩm tạo hình phương pháp ép bán khơ, có phủ men, độ hút nước (E) lớn 3% nhỏ 6%; 3.1.2.2 Sai lệch cho phép kích thước, hình dạng chất lượng bề mặt phải phù hợp với bảng sau: Mục 060020 – Trang Diện tích bề mặt sản phẩm, cm2 Tên tiêu S ≤ 90 90≤ S ≤ 190 190 ≤ S ≤ 410 S > 410 Sai lệch kích thước hình dạng: 1.1 Kích thước cạnh bên: + Sai lệch kích thước trung bình viên gạch so với kích thước danh nghĩa tương ứng, tính % khơng lớn ±1,20 ±1,00 ±0,75 ±0,60 + Sai lệch kích thước trung bình viên gạch so với kích thước trung bình tổ mẫu 10 viên, tính % khơng lớn ±0,75 ±0,50 ±0,50 ±0,50 ±10 ±10 ±5 ±5 ±0,75 ±0,50 ±0,50 ±0,50 ±1,0 ±0,6 ±0,6 ±0,6 + Cong trung tâm: sai lệch lớn vị trí trung tâm so với chiều dài đường chéo, tính %, khơng lớn ±1,0 ±0,5 ±0,5 ±0,5 + Cong cạnh mép: sai lệch lớn vi trí cạnh mép so với kích thước cạnh đó, tính %, khơng lớn ±1,0 ±0,5 ±0,5 ±0,5 + Vênh góc: sai lệch lớn vi trí góc so với chiều dài đường chéo, tính %, khơng lớn ±1,0 ±0,5 ±0,5 ±0,5 1.2 Chiều dày: + Sai lệch chiều dày trung bình viên mẫu so với chiều dày danh nghĩa, tính %, khơng lớn 1.3 Độ thẳng cạnh (1): + Sai lệch lớn độ thẳng cạnh, so với kích thước làm việc tương ứng, tính %, khơng lớn 1.4 Độ vng góc (1): + Sai lệch lớn độ vng góc so với kích thước làm việc tương ứng, tính %, khơng lớn 1.5 Độ phẳng mặt (tính 03 vị trí) Chất lượng bề mặt (2): Được tính % diện tích bề mặt quan sát khơng có khuyết tật trơng thấy, khơng nhỏ 100 3.Ghi chú: Mục 060020 – Trang (1) Không áp dụng sản phẩm có dạng cạnh uốn góc khơng vng; (2) Sự thay đổi màu chút so với mẫu chuẩn trình nung vết chấm màu có chủ ý trang trí không bi coi khuyết tật 3.1.2.3 Những tiêu lý hóa sản phẩm phải phù hợp với quy định bảng sau: Tính tiêu Mức chất lượng cho phép Độ hút nước, tính %, khơng lớn + Trung bình Lớn đến + Từng mẫu 6,6 Độ bền uốn, tính N/mm2, khơng nhỏ + Trung bình 2,2 + Từng mẫu 2,0 Độ vạch cứng bề mặt men, tính theo thang Mohs, khơng nhỏ Độ chịu mài mịn bề mặt men, tính theo giai đoạn mài mòn bắt đầu xuất khuyết tật III Hệ số dãn nở nhiệt dài (từ nhiệt độ phòng thí nghiệm đến 100oC), tính 10-6.K-1, khơng lớn 9,0 Độ bền nhiệt, tính theo số chu kỳ chịu thay đổi nhiệt độ từ nhiệt độ phòng thí nghiệm đến 105oC, khơng nhỏ 10 Độ rạn men, tính theo xuất vết rạn sau q trình thử (khơng áp dụng trường hợp vật liệu đề xuất sử dụng trang trí lớp men rạn) Khơng rạn Độ bền hóa học + Đối với hóa chất thơng thường hóa chất làm sạch, phân loại theo AA, A, B, C, D, không thấp B + Đối với dung dịch axitclohydric 3%, axit citric 100g/l kiềm kali hydroxit 30g/l phân loại theo AA, A, B, C, D, không thấp D Mục 060020 – Trang 3.1.2.4 Ghi nhãn: mặt sau viên gạch phải có nhãn đăng ký sở sản xuất; nhãn hiệu thương mại sản phẩm ghi bao gói gồm: tên, địa nơi sản xuất, loại kích thước sản phẩm 3.1.2.5 Bao gói: gạch gốm lát bao gói hộp Bên ngồi bao gói phải ghi rõ số viên số mét vuông tương ứng loại độ mài mòn 3.1.2.6 Bảo quản: gạch gốm lát nên bảo quản kho có mái che, xếp riêng lơ theo chủng loại kích thước màu sắc 3.1.2.7 Vận chuyển: gạch gốm lát nên vận chuyển phương tiện có mái che Khi bốc xếp cần nhẹ nhàng để đảm bảo gạch không bị sứt mẻ 3.1.3 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm đá tự nhiên granit, đá tự nhiên marble 3.1.3.1 Các đá lát có dạng mỏng, hình vng, hình chữ nhật hình khác tùy theo yêu cầu Hồ sơ thiết kế; 3.1.3.2 Các cạnh đá lát phải mài phẳng, mặt đá phải phẳng mài bóng; 3.1.3.3 Sai lệch kích thước khuyết tật ngoại quan phải phù hợp với quy định bảng sau: Tên tiêu Mức cho phép Sai lệch chiều dài, chiều rộng, mm, không lớn ±1,0 Sai lệch chiều dày, mm, không lớn ±1,0 Sai lệch độ vuông góc, so với kích thước đo, % khơng lớn ±0,2 Độ phẳng mặt theo 1m chiều dài, không lớn ±1,0 Sứt cạnh dạng dăm cạnh, chiều sâu vết sứt không 10mm + Số lượng vết sứt, vết/tấm đá, không lớn + Chiều dài vết sứt, mm, khơng lớn Sứt góc bề mặt Khơng cho phép Độ bóng bề mặt sản phẩm mài bóng Bề mặt đá phải đảm bảo nhẵn bóng, đồng đều, phản ánh rõ hình ảnh vật thể 3.1.3.4 Các tiêu lý sản phẩm phải phù hợp với quy định bảng sau: Tên tiêu Mức cho phép Đá granit Đá mable Độ hút nước, %, khơng lớn 0,5 0,2 Khối lượng thể tích,g/cm3, không nhỏ 2,56 2,59 Độ bền uốn, MPa, không nhỏ 10 Độ cứng vạch bề mặt, theo thang Mohs, không nhỏ Độ chịu mài mịn sâu, mm3, khơng lớn 205 444 Mục 060020 – Trang 3.1.3.5 Ghi nhãn: lơ đá nhập cơng trường phải có giấy chứng nhận chất lượng kèm theo, ghi rõ: tên địa sở sản xuất; số hiệu thời gian ghi giấy chứng nhận; số hiệu lô, số lượng lơ, loại đá, kích thước đá; tháng năm sản xuất; hướng dẫn sử dụng bảo quản 3.1.3.6 Bảo quản: đá bảo quản kho theo loại, đặt đệm gỗ vị trí thẳng đứng nghiêng đôi áp mặt nhẵn vào nhau; 3.1.3.7 Vận chuyển: đá cần xếp vị trí thẳng, đôi áp mặt nhẵn vào hai mặt phải lót giấy mềm, nêm, chèn cho chắn 3.1.4 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm đá lát nhân tạo sở chất kết dính hữu 3.1.4.1 Sai lệch kích thước, hình dạng chất lượng bề mặt sản phẩm phải phù hợp với quy định bảng sau: Tên tiêu Mức cho phép Sai lệch kích thước, hình dạng 1.1 Kích thước cạnh bên (1): sai lệch kích thước trung bình viên mẫu so với kích thước danh nghĩa tương ứng, mm, không lớn ± 0,5 1.2 Chiều dày: sai lệch chiều dày trung bình viên, mẫu so với chiều dày danh nghĩa, mm, khơng lớn ± 0,5 1.3 Độ vng góc (2): sai lệch lớn độ vng góc so với kích thước danh nghĩa tương ứng,%, khơng lớn ± 0,2 1.4 Độ phẳng bề mặt theo 1m chiều dài,%, không lớn ± 0,1 1.5 Sứt mép dạng dăm cạnh + Số lượng vết sứt, vết/sản phẩm, không lớn + Chiều dài vết sứt, mm, không lớn 1.6 Sứt góc + Số lượng, vết/sản phẩm, không lớn + Chiều dài vết sứt, mm, không lớn Chất lượng bề mặt: tính phần diện tích bề mặt quan sát khơng có khuyết tật thấy, %, khơng nhỏ 95 Chú thích: (1) Khơng áp dụng cho đá lát hình chữ nhật; (2) Khơng áp dụng cho đá lát có dạng cạnh uốn, góc khơng vng Mục 060020 – Trang 3.1.4.2 Các tiêu lý sản phẩm phải phù hợp với quy định bảng sau: Tên tiêu Mức cho phép Độ hút nước, %, không lớn 0,05 Độ bền uốn, Mpa, không nhỏ 40 Độ bền mài mòn sâu, mm3, không lớn 175 Độ bền băng giá (1), tính theo chu kỳ thử nhiệt độ +5 oC -5oC, chu kỳ, không nhỏ (chỉ thử tiêu có yêu cầu Chủ đầu tư) 100 Độ bền chống bám bẩn, loại, không thấp Độ cứng vạch bề mặt, tính theo thang Mohs, không nhỏ Mục 060020 – Trang 3.1.4.3 Ghi nhãn: lơ đá lát phải có tài liệu chất lượng kèm theo, ghi rõ: tên địa nơi sản xuất; ngày, tháng, năm sản xuất; số hiệu lô, số lượng đá lô, loại đá, kích thước đá; giá trị mức tiêu 3.1.4.4 Vận chuyển: đá cần xếp vị trí thẳng, đơi áp mặt nhẵn vào hai mặt phải lót giấy mềm, nêm, chèn cho chắn 3.1.4.5 Bảo quản: sản phẩm đá lát nhân tạo sở chất kết dính hữu phải bảo quản kho có mái che ngồi sân có phủ bạt, xếp theo lơ, đặt đệm gỗ vị trí thẳng đứng nghiêng, đôi áp mặt nhẵn vào 3.2 Lớp 3.2.1 Mặt lớp phải đảm bảo độ phẳng, chắn, ổn định, có độ bám dính với vật liệu gắn kết làm tạp chất; 3.2.2 Cao độ lát phải phù hợp với vật liệu phủ bên Độ dốc lớp phải phù hợp với Hồ sơ thiết kế; 3.2.3 Nhà thầu thi công bên liên quan phải tiến hành nghiệm thu lớp theo quy định hành trước tiến hành công tác lát Thi công 4.1 Thi công lát gạch 4.1.1 Chuẩn bị lớp 4.1.1.1 Nhà thầu thi công cần sử dụng dây căng, ni vô máy trắc đạc để kiểm tra cao độ, độ phẳng, độ dốc mặt lớp 4.1.1.2 Gắn mốc cao độ lát chuẩn, phịng có mốc góc, phịng có diện tích lớn mốc gắn theo lưới vuông, khoảng cách mốc không m 4.1.1.3 Cần đánh dấu mốc cao độ tham chiếu độ cao mặt lát lên tường cột để có thường xuyên kiểm tra cao độ mặt lát 4.1.2 Chuẩn bị gạch lát 4.1.2.1 Gạch lát phải làm vệ sinh sạch, không để bụi bẩn, dầu mỡ, chất làm giảm tính kết dính lớp với gạch lát 4.1.2.2 Với gạch lát có khả hút nước từ vật liệu kết dính, gạch phải nhúng nước vớt để nước trước lát 4.1.2.3 Nhà thầu thi công phải đệ trình mẫu gạch lát kèm theo thơng số kỹ thuật, chứng sản phẩm dự kiến sử dụng tới Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận trước tiến hành thi công; 4.1.2.4 Gạch lát phải nghiệm thu theo tiêu chuẩn vật liệu tương ứng Trong Chỉ dẫn kỹ thuật này gạch lát chủng loại sau đây: 4.1.2.4.1 Gạch xây đất sét nung TCVN 1450:2009, TCVN 1451:1998; 4.1.2.4.2 Gạch lát gốm tráng men TCVN 7745:2007; Mục 060020 – Trang 10 4.1.2.4.3 Gạch lát xi măng, granito TCVN 6065:1995, TCVN 6074:1995; 4.1.2.4.4 Gạch bê tông tự chèn TCVN 6476:1999; 4.1.2.4.5 Đá ốp lát tự nhiên Đá ốp lát nhân tạo tham khảo TCVN 4732:2007, theo yêu cầu thiết kế 4.1.3 Chuẩn bị vật liệu gắn kết 4.1.3.1 Nhà thầu thi công phải pha trộn, sử dụng bảo quản vật liệu gắn kết tuân theo yêu cầu loại vật liệu, phù hợp với dẫn Nhà sản xuất Vật liệu gắn kết vữa xi măng cát, nhựa polyme keo dán Vật liệu gắn kết cần tuân thủ theo Hồ sơ thiết kế quy định 4.1.3.2 Nhà thầu thi cơng cần lập quy trình pha trộn tiến hành chộn thử nghiệm vật liệu gắn kết theo dẫn Nhà sản xuất đệ trình Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận trước thi công; 4.1.3.3 Với vật liệu gắn kết vữa phải tuân theo TCVN 4314:2003 4.1.4 Dụng cụ lát 4.1.4.1 Nhà thầu thi công cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết cho công tác lát như: dao xây, bay lát, bay miết mạch, thước tầm m, thước rút, búa cao su, máy cắt gạch, máy mài gạch, đục, chổi đót, giẻ lau, ni vô máy trắc đạc; 4.1.4.2 Các dụng cụ cần đầy đủ phù hợp với yêu cầu thi công cho thao tác nghề nghiệp Dụng cụ hư hỏng q cũ, bị mịn, khơng đảm bảo xác thi cơng cần phải loại bỏ khỏi phạm vi công trường 4.1.5 Tiến hành lát 4.1.5.1 Lát vữa xi măng cát 4.1.5.1.1 Trải vữa bề mặt lớp đủ rộng để lát từ đến viên, sau lát hết viên trải vữa lát tiếp; 4.1.5.1.2 Sau lớp vữa se lại, tiến hành rắc lớp bột xi măng lên lớp vữa vừa trải phết lên mặt sau viên gạch lớp hồ xi măng; 4.1.5.1.3 Đặt gạch vị trí, tránh ấn góc viên gạch; 4.1.5.1.4 Dùng búa cao su gõ nhẹ, chỉnh vào vị trí cho phẳng mặt, thẳng mạch thẳng theo dây căng; 4.1.5.1.5 Trình tự sau: căng dây lát viên gạch đường thẳng nối mốc gắn lớp Sau lát viên gạch nằm phạm vi mốc cao độ chuẩn, hướng lát vng góc với hướng lát trước Hướng lát chung cho tồn nhà cơng trình từ lùi ngồi; 4.1.5.1.6 Trong lát thường xuyên dùng thước tầm m để kiểm tra độ phẳng mặt lát Độ phẳng mặt lát kiểm tra theo phương dọc, ngang, chéo Thường xuyên kiểm tra cao độ mặt lát mốc tham chiếu Mục 060020 – Trang 11 4.1.5.1.7 Khi lát Nhà thầu thi công phải ý xếp viên gạch theo hoa văn thiết kế 4.1.5.2 Lát keo vữa dán gạch 4.1.5.2.1 Tiến hành lát viên vật liệu gắn kết phải phết lên mặt sau viên gạch; 4.1.5.2.2 Dùng búa cao su gõ nhẹ, chỉnh vào vị trí cho phẳng mặt, thẳng mạch thẳng theo dây căng; 4.1.5.2.3 Trình tự sau: căng dây lát viên gạch đường thẳng nối mốc gắn lớp Sau lát viên gạch nằm phạm vi mốc cao độ chuẩn, hướng lát vng góc với hướng lát trước Hướng lát chung cho tồn nhà cơng trình từ lùi ngồi; 4.1.5.2.4 Trong lát thường xuyên dùng thước tầm m để kiểm tra độ phẳng mặt lát Độ phẳng mặt lát kiểm tra theo phương dọc, ngang, chéo Thường xuyên kiểm tra cao độ mặt lát mốc tham chiếu 4.1.5.2.5 Khi lát Nhà thầu thi công phải ý xếp viên gạch theo hoa văn thiết kế 4.1.5.3 Lát vữa bán khô 4.1.5.3.1 Phương pháp lát sử dụng cho gạch terrazzo; 4.1.5.3.2 Trải bề mặt lớp lớp hồ xi măng dày mm; 4.1.5.3.3 Tiếp theo, trải đầm chặt lớp vữa bán khô có chiều dày lớn chiều dày thiết kế khoảng 10 đến 15% Lượng vữa trải bề mặt lớp đủ rộng để lát từ đến viên, sau lát hết viên trải vữa lát tiếp; 4.1.5.3.4 Dùng hồ xi măng phết vào mặt sau viên gạch đặt vào vị trí, tránh ấn góc viên gạch; 4.1.5.3.5 Căn chỉnh viên gạch cân đối, mạch thẳng thẳng theo dây căng Sau gõ nhẹ để bề mặt gạch phẳng gắn chặt với lớp vữa; 4.1.5.3.6 Quét hồ xi măng bề mặt lớp lát 4.1.5.4 Đối với mặt lát trời, Nhà thầu thi cơng cần bố trí chia khe co dãn theo Hồ sơ thiết kế với khoảng cách tối đa hai khe co dãn m Nếu thiết kế khơng quy định lấy bề rộng khe co dãn cm, chèn khe co dãn vật liệu có khả đàn hồi 4.1.6 Làm đầy mạch lát Mục 060020 – Trang 12 4.1.6.1 Công tác làm đầy mạch lát tiến hành viên gạch lát dính kết với lớp Trước làm đầy mạch lát, mặt lát phải vệ sinh Mạch làm đầy xong, lau cho đường mạch sắc gọn vệ sinh mặt lát không để chất làm đầy mạch lát bám dính làm bẩn mặt lát; 4.1.6.2 Thời gian chèn khoảng 12 đến 48 h; 4.1.6.3 Mạch viên gạch chèn đầy xi măng nguyên chất hòa với nước dạng hồ nhão; 4.1.6.4 Khi chưa chèn mạch, Nhà thầu thi công không phép cho công nhân lại va chạm mạnh lên mặt lát làm bong gạch; 4.1.7 Bảo dưỡng mặt lát 4.1.7.1 Sau làm đầy mạch lát không va chạm mạnh trước vật liệu gắn kết đủ rắn 4.1.7.2 Với mặt lát trời vật liệu gắn kết vữa, Nhà thầu thi công cần phải có biện pháp che nắng chống mưa xối ngày đến ngày sau lát 4.2 Thi công sàn gỗ 4.2.1 Chuẩn bị lớp 4.2.1.1 Nhà thầu thi công phải chuẩn bị lớp theo Hồ sơ thiết kế phê duyệt Trong trường hợp sàn gỗ gắn kết trực tiếp lên gối đỡ kê chi tiết phải cố định chắn vít chơn sẵn lên sàn 4.2.1.2 Bề mặt lớp phải khô 4.2.2 Chuẩn bị sàn gỗ 4.2.2.1 Nhà thầu thi công phải sử dụng sàn gỗ chủng loại gỗ, kích thước, màu sắc, độ ẩm theo Hồ sơ thiết kế yêu cầu Tấm sàn gỗ hoàn thiện bề mặt trước sau lát; 4.2.2.2 Nhà thầu thi cơng phải đệ trình mẫu sàn gỗ kèm theo thông số kỹ thuật, chứng sản phẩm tới Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận trước tiến hành thi công; 4.2.2.3 Ván sàn gỗ phải nghiệm thu theo TCVN 7960:2008 4.2.3 Chuẩn bị vật liệu gắn kết 4.2.3.1 Vật liệu gắn kết phải chủng loại, đảm bảo chất lượng theo Hồ sơ thiết kế, Hồ sơ thiết kế không quy định, Nhà thầu thi công cần thực theo yêu cầu nhà sản xuất vật liệu lát Với ván sàn gỗ tự nhiên vật liệu gắn kết đinh vít 4.2.3.2 Trước tiến hành thi cơng, Nhà thầu thi cơng cần đệ trình tới Tư vấn giám sát Chủ đầu tư chủng loại vật liệu gắn kết kèm theo thông số kỹ thuật, chứng sản phẩm, quy trình thi cơng nhằm đạt chấp thuận; 4.2.4 Dụng cụ lát Mục 060020 – Trang 13 4.2.4.1 Nhà thầu thi công cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết cho công tác lát như: búa, khoan, thước tầm m, thước rút, êke bào, đục, cưa, chổi đót, giẻ lau, ni vơ máy trắc đạc; 4.2.4.2 Dụng cụ đầy đủ phù hợp với yêu cầu thi công cho thao tác nghề nghiệp Các dụng cụ hư hỏng cũ, bị mịn, khơng đảm bảo xác thi cơng cần phải loại bỏ khỏi công trường trước tiến hành thi công 4.2.5 Tiến hành lát 4.2.5.1 Trước lát sàn gỗ tự nhiên, Nhà thầu thi công cần phải định vị vị trí đặt kê bắn vít cách đánh dấu lớp Khoảng cách kê đinh vít phụ thuộc vào kích thước sàn gỗ Nếu dùng kê bề mặt kê phải đảm bảo phẳng, ổn định Trước gắn kết sàn gỗ với lớp phải tiến hành ghép mộng với liền kề phải đảm bảo mạch lát kín khít, sau gắn kết sàn với lớp đinh bắt vít; 4.2.5.2 Khi lát sàn gỗ nhân tạo có lớp cấu tạo kèm vật liệu lát phải tuân thủ theo định nhà sản xuất, keo dính phải phết mép lát, sau ghép mạch lát phải đảm bảo kín khít 4.2.6 Hồn thiện mặt lát Mục 060020 – Trang 14 4.2.6.1 Trong trường hợp sử dụng sàn gỗ chưa hoàn thiện bề mặt sau ghép xong mặt sàn gỗ phải bào phẳng, nạo nhẵn sau đánh giấy nháp từ thơ đến mịn cuối đánh xi bóng, véc ni sơn theo yêu cầu Hồ sơ thiết kế; 4.2.6.2 Với sàn gỗ hoàn thiện bề mặt đánh bóng sơn sau lát 4.2.7 Bảo dưỡng mặt lát: Mặt lát phải bảo vệ, không để lại va chạm giai đoạn thi công làm bong xước mặt bóng 4.3 Thi cơng lát mềm Mục 060020 – Trang 15 4.3.1 Chuẩn bị lớp 4.3.1.1 Lớp phải cứng, ổn định, làm phẳng, vệ sinh theo Hồ sơ thiết kế 4.3.1.2 Trong trường hợp dùng keo dán băng dính để dán nhựa thảm dạng cuộn mặt dán phải mài phẳng làm bụi trước phết lớp keo dán 4.3.2 Chuẩn bị lát 4.3.2.1 Tấm lát mềm nhựa tổng hợp, thảm nhựa dạng cuộn, thảm, thảm dạng cuộn; 4.3.2.2 Tấm lát phải chủng loại, kích thước, màu sắc theo Hồ sơ thiết kế phê duyệt; 4.3.2.3 Nhà thầu thi cơng cần đệ trình mẫu sản phẩm, thông số kỹ thuật, chứng sản phẩm tới Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận trước tiến hành thi công; 4.3.3 Chuẩn bị vật liệu gắn kết 4.3.3.1 Vật liệu gắn kết phải chủng loại, đảm bảo chất lượng theo Hồ sơ thiết kế, Hồ sơ thiết kế không quy định, Nhà thầu thi công cần phải thực theo yêu cầu Nhà sản xuất vật liệu lát; 4.3.3.2 Nhà thầu thi cơng cần đệ trình chủng loại vật liệu gắn kết kèm theo yêu cầu kỹ thuật, chứng sản phẩm tới Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận trước tiến hành thi công; 4.3.3.3 Trong trường hợp sử dụng vật liệu gắn kết keo dính phải bảo quản sử dụng theo yêu cầu Nhà sản xuất vật liệu 4.3.4 Tiến hành lát 4.3.4.1 Khi lát sàn thảm nhựa dạng cuộn, keo dán nên phết lên theo chiều ngang cuộn nhựa lát Việc dán thực dải tương đương với khổ lát Dán mép cuộn thảm vào cạnh chuẩn, dùng lực ép mạnh lên chỗ vừa dán cho nhựa dính với lớp Sau lăn dỡ cuộn thảm ra, lăn đến đâu dùng tay hay búa cao su miết cho dính với lớp đẩy khơng khí phía trước tránh phồng rộp khơng Hai nhựa dán kề phải song song ghép kín, khơng cho mép chồng lên nhau; 4.3.4.2 Trường hợp dùng đinh ghim nẹp để gắn kết nhựa thảm với lớp lát phải trải căng trước cố định ghim nẹp; 4.3.4.3 Khi lát sàn thảm nhựa, mép hai liền kề phải phẳng mép, khít Phải ý xếp cho hoa văn theo yêu cầu Hồ sơ thiết kế Yêu cầu chất lượng lớp lát 5.1 Yêu cầu chất lượng 5.1.1 Mặt lát phải đảm bảo yêu cầu độ cao, độ phẳng, độ dốc, độ dính kết với lớp nền, chiều dày vật liệu gắn kết, bề rộng mạch lát, màu sắc, hoa văn, hình dáng trang trí Mục 060020 – Trang 16 5.1.2 Nếu mặt lát viên đá thiên nhiên, nên chọn đá để viên kề có màu sắc đường vân hài hòa; 5.1.3 Với gạch lát dùng vữa làm vật liệu gắn kết vữa phải trải lớp để đảm bảo viên gạch lát lớp lót đầy vữa; 5.1.4 Mặt lát sàn gỗ vết nứt, cong vênh Mặt lát lát mềm không phồng rộp, nhăn nheo; 5.1.5 Với viên lát phải cắt, việc cắt mài cạnh phải bảo đảm đường cắt gọn mạch ghép phẳng, đều; 5.1.6 Mạch viên gạch lát gạch lát với tường phải lấp đầy chất làm đầy mạch 5.2 Dung sai cho phép 5.2.1 Dung sai cho phép Loại vật liệu lát Khe hở với thước 3m Dung sai cao độ Dung sai độ dốc Gạch lát đất sét nung 4mm 2cm 0,5% Đá tự nhiên không mài mặt mm 2cm 0,5% Gạch lát xi măng, granito, ceramic, granite, đá nhân tạo mm cm 0,3% Các loại lát định hình mm cm 0,3% 5.2.2 Chênh lệch cao độ hai mép vật liệu lát Loại vật liệu lát Chênh lệch độ cao Gạch lát đất sét nung 3,0 mm Đá tự nhiên không mài mặt 3,0 mm Gạch lát xi măng, granito, ceramic, granite, đá nhân tạo 0,5 mm Các loại lát định hình 0,5 mm Mục 060020 – Trang 17 Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu, an tồn lao động 6.1 Kiểm tra 6.1.1 Cơng tác kiểm tra chất lượng lát cơng trình xây dựng cần phải tuân thủ theo trình tự bao gồm tiêu bảng sau: Đối tượng kiểm tra Phương pháp dụng cụ kiểm tra Bề mặt lớp Đo trực tiếp thước, ni vô, máy trắc đạc Vật liệu lát Lấy mẫu, thí nghiệm theo tiêu chuẩn vật liệu Vật liệu gắn kết Lấy mẫu, thí nghiệm theo tiêu chuẩn vật liệu Cao độ mặt lát Đo trực tiếp thước, ni vô, máy trắc đạc Độ phẳng mặt lát Đo trực tiếp thước tầm, ni vô, máy trắc đạc Độ dốc mặt lát Đo nivô, đổ nước thử hay cho lăn viên bi thép đường kính 10 mm Độ đặc độ bám dính vật Dùng gỗ gõ nhẹ lên bề mặt, tiếng gõ phải liệu lát với lớp điểm Với mặt lát gỗ lát mềm thử lên Các yêu cầu đặc biệt khác thiết kế Theo định Hồ sơ thiết kế Mục 060020 – Trang 18 6.1.2 Mặt lát phải phẳng, không ghồ ghề, lồi lõm cục bộ, sai số cao độ độ dốc không vượt giá trị điều 5.2; 6.1.3 Chênh lệch độ cao hai mép vật liệu lát liền kề không vượt giá trị điều 5.2; 6.1.4 Độ dốc phương dốc mặt lát phải theo thiết kế, có chỗ lồi lõm mức cho phép phải lát lại; 6.1.5 Độ bám dính đặc vật liệu gắn kết với lớp kiểm tra cách gõ nhẹ lên bề mặt lát có tiếng bộp phải bóc sửa lại; 6.1.6 Với mặt lát gỗ lên khơng rung, khơng có tiếng kêu; 6.1.7 Với lát mềm, mặt lát không phồng, không nhăn, khơng cong mép, khơng có biểu trượt 6.2 Nghiệm thu 6.2.1 Nghiệm thu công tác lát (láng) tiến hành trường Hồ sơ nghiệm thu gồm có: 6.2.1.1 Biên nghiệm thu chất lượng vật liệu lát; 6.2.1.2 Biên nghiệm thu chất lượng vật liệu gắn kết; 6.2.1.3 Các biên nghiệm thu lớp nền; 6.2.1.4 Hồ sơ thiết kế hoàn thiện dẫn hoàn thiện hồ sơ thiết kế cơng trình; 6.2.1.5 Bản vẽ hồn cơng cơng tác lát; 6.2.1.6 Nhật ký cơng trình 6.3 An tồn lao động lát 6.3.1 Khi lát, Nhà thầu thi công cần phải tuân theo quy định hành an tồn lao động, an tồn phịng chống cháy nổ 6.3.2 Đối với vật liệu lát dễ bắt lửa như: gỗ, thảm, keo dán Nhà thầu thi công phải có biện pháp phịng cháy q trình thi cơng; 6.3.3 Mơi trường làm việc phải thơng thống, Nhà thầu thi cơng cần phải có biện pháp chống nhiễm độc vật liệu lát, vật liệu gắn kết gây HẾT MỤC 060020 Mục 060020 – Trang 19 ... hồn thi? ??n xây dựng Thi công nghiệm thu – Phần 1: Công tác lát láng xây dựng” 1.3.2 TCVN 7570: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa Yêu cầu kỹ thuật? ??; 1.3.3 TCVN 4314:2003:“Vữa xây dựng Yêu cầu kỹ thuật? ??;... sơ thi? ??t kế; 3.2.3 Nhà thầu thi công bên liên quan phải tiến hành nghiệm thu lớp theo quy định hành trước tiến hành công tác lát Thi công 4.1 Thi công lát gạch 4.1.1 Chuẩn bị lớp 4.1.1.1 Nhà thầu. .. đảm bảo chất lượng theo Hồ sơ thi? ??t kế, Hồ sơ thi? ??t kế không quy định, Nhà thầu thi công cần phải thực theo yêu cầu Nhà sản xuất vật liệu lát; 4.3.3.2 Nhà thầu thi công cần đệ trình chủng loại