1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chỉ dẫn kỹ thuật nhà thầu thi công dự án (2)

54 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỈ DẪN KỸ THUẬT MỤC 040010: CÔNG TÁC BÊ TÔNG CỐT THÉP Mục 040010 - Trang MỤC LỤC Những vấn đề chung 1.1 Phạm vi áp dụng mục 1.2 Các mục tài liệu liên quan .4 1.3 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng Vật liệu 2.1 Tổng quan 2.2 Xi măng 2.3 Cốt liệu bê tông, cốt liệu nhỏ .8 2.4 Cốt liệu bê tông, cốt liệu lớn 10 2.5 Nước 12 2.6 Phụ gia .14 Cấp phối bê tông .15 3.1 Yêu cầu chung 15 3.2 Cấp phối thiết kế 15 3.3 Các cấp phối thử nghiệm 16 Trộn bê tông công trường 16 Tính hoạt động bê tơng: 16 Bê tông tươi 17 Cung cấp bê tông .18 7.1 Yêu cầu chung 18 7.2 Bơm đường ống bơm bê tông: 18 Thi công đổ bê tông 19 8.1 Tổng quan 19 8.2 Yêu cầu chung 19 Đầm bê tông: 23 9.1 Tổng quan: .23 9.2 Yêu cầu: 23 10 Đầm lại bê tông: 24 10.1 Tổng quan: .24 Mục 040010 - Trang 10.2 Phương pháp đầm lại: 24 11 Đổ bê tơng thời tiết nóng mùa mưa .25 11.1 Tổng quan: .25 11.2 Yêu cầu 25 12 Biện pháp bảo dưỡng bê tông: 25 12.1 Tổng quan: .25 12.2 Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên bê tông: 26 13 Kiểm tra cường độ bê tông: 27 13.1 Yêu cầu chung: .27 13.2 Các dụng cụ đo: .27 13.3 Lấy mẫu kiểm tra: .28 13.4 Kết kiểm tra cường độ: 29 14 Kiểm tra chất lượng bê tông kết cấu 29 14.1 Tổng quan 29 14.2 Các phương pháp thí nghiệm xác định cường độ bê tông trường 29 15 Kiểm tra thử tải kết cấu: .30 15.1 Tổng quan: .30 15.2 Các trường hợp áp dụng: 30 15.3 Các yêu cầu: 31 16 Cốt thép 32 16.1 Tổng quan 32 16.2 Gia công cốt thép 32 16.3 Hàn cốt thép 34 16.4 Nối buộc cốt thép: 37 16.5 Nối cốt thép mối nối ống ren 38 16.6 Lớp bảo vệ cốt thép 38 17 Ván khuôn đà giáo .38 17.1 Yêu cầu chung 38 17.2 Yêu cầu vật liệu làm ván khuôn 38 17.3 Thiết kế cốp pha chống .40 17.4 Dựng lắp cốp pha 41 17.5 Tháo cốp pha 43 Mục 040010 - Trang 18 Các vấn đề khác bê tông 44 18.1 Đài cọc 44 18.2 Bê Tông Đúc Sẵn công trường 45 18.3 Đục, Cắt bê tông 45 18.4 Lỗ hốc, dây dẫn điện đường ống kỹ thuật bê tông 45 18.5 Xử lý khuyết tật bê tông 46 18.6 Hồn thiện bê tơng 47 18.7 Dung sai cho phép bê tông đổ công trường 47 HẾT MỤC 040010 48 Mục 040010 - Trang Những vấn đề chung Mục 040010 - Trang 1.1 Phạm vi áp dụng mục Các hạng mục, công việc, loại cấu kiện nằm phạm vi chi phối mục 04001:“Công tác bê tông” bao gồm: phần ngầm, phần thân, cấu kiện: cột, dầm, sàn, vách, cầu thang, lanh tô, bể 1.2 Các mục tài liệu liên quan Các mục tài liệu liên quan liệt kê cần thiết cho việc áp dụng Chỉ dẫn kỹ thuật này: 1.2.1 Mục 010010: Các yêu cầu thủ tục hành 1.2.2 Mục 010020: Các yêu cầu quản lý chất lượng 1.2.3 Mục 020010: Dọn dẹp mặt 1.2.4 Mục 020020: Kiểm tra bảo vệ cơng trường 1.2.5 Mục 020030: Phịng thí nghiệm trang bị thí nghiệm 1.3 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 1.3.1 TCVN 2682: 2009: “ Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật”; 1.3.2 TCVN 6016: 1995: “Xi măng – Phương pháp thử Xác định độ bền”; 1.3.3 TCVN 4787: 2001: “Xi măng – Phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử”; 1.3.4 TCVN 6017: 1995: “Xi măng – Phương pháp thử Xác định thời gian đông kết”; 1.3.5 TCVN 4030: 2003: “Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn”; 1.3.6 TCVN 141: 2008: “Xi măng poóc lăng – Phương pháp phân tích hóa học”; 1.3.7 TCVN 7572-1: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 1: “Lấy mẫu”; 1.3.8 TCVN 7572-2: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 2: “Xác định thành phần hạt”; 1.3.9 TCVN 7572-3: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 3: “Hướng dẫn xác định thành phần thạch học”; 1.3.10 TCVN 7572-4: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 4: “Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước”; 1.3.11 TCVN 7572-5: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 5: “Xác định khối lượng riêng, khối lượng thể tích độ hút nước đá gốc”; 1.3.12 TCVN 7572-6: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 6: “Xác định khối lượng thể tích xốp độ hổng”; 1.3.13 TCVN 7572-7: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 7: “Xác định độ ẩm”; Mục 040010 - Trang 1.3.14 TCVN 7572-8: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 8: “Xác định lượng bùn, bụi, sét”; 1.3.15 TCVN 7572-9: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 9: “Xác định tạp chất hữu cơ”; 1.3.16 TCVN 7572-10: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 10: “Xác định cường độ hệ số hoá mềm đá gốc”; 1.3.17 TCVN 7572-11: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 11: “Xác định độ nén dập hệ số hoá mềm cốt liệu lớn”; 1.3.18 TCVN 7572-12: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 12: “Xác định độ hao mòn va đập cốt liệu lớn máy Los Angeles”; 1.3.19 TCVN 7572-13: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 12: “Xác định hàm lượng hạt thoi dẹt cốt liệu lớn”; 1.3.20 TCVN 7572-14: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 14: “Xác định khả phản ứng kiềm – silic”; 1.3.21 TCVN 7572-14: 2006: “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử Phần 14: “Xác định hàmlượng clorua”; 1.3.22 TCVN7570: 2006: “Cát cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật”; 1.3.23 TCVN 2655: 1978: “Nước uống – Phương pháp thử độ pH”; 1.3.24 TCVN 4506: 2012: “Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật”; 1.3.25 TCVN 2655: 1978: “Nước uống – Phương pháp thử độ pH”; 1.3.26 TCVN 2656: 1978: “Nước uống – Xác định lượng ion Clo”; 1.3.27 TCVN 2659: 1978: “Nước uống – Xác định lượng ion Sunfat”; 1.3.28 TCVN 2671: 1978: “Nước uống – Xác định lượng hợp chất hữu cơ”; 1.3.29 TCVN 8826: 2011: “Phụ gia hóa học cho bê tông”; 1.3.30 TCVN 5574: 2012: “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế”; 1.3.31 TCVN 4453:1995: “Kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối – Quy phạm thi cơng nghiệm thu”; 1.3.32 TCVN 3105: 1993: “Hỗn hợp bê tông nặng bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử”; 1.3.33 TCVN 3106: 1993: “Hỗn hợp Bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt”; 1.3.34 TCVN 3107: 1993: “Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp vebe xác định độ cứng”; 1.3.35 TCVN 3108: 1993: “Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích”; 1.3.36 TCVN 3109: 1993: “Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định tách vữa độ tách nước”; Mục 040010 - Trang 1.3.37 TCVN 3111: 1993: “Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định hàm lượng bọt khí”; 1.3.38 TCVN 9345: 2012: “Kết cấu bê tông kết cấu bê tơng cốt thép – Hướng dẫn kỹ thuật phịng chống nứt tác động khí hậu ẩm”; 1.3.39 TCVN 8828: 2011: “Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên”; 1.3.40 TCXDVN 239:2006: “Bê tông nặng – Chỉ dẫn xác định đánh giá cường độ bê tơng kết cấu cơng trình”’ 1.3.41 TCVN 1651-1: 2008:“Thép cốt bê tơng – Phần 1: Thép trịn trơn”; 1.3.42 TCVN 1651-2: 2008:“Thép cốt bê tông – Phần 2: Thép vằn”; 1.3.43 TCVN 197: 1985: “Kim loại – Phương pháp thử kéo”; 1.3.44 TCVN 198: 1985: “Kim loại – Phương pháp thử uốn”; 1.3.45 TCXD 71: 1977: “Chỉ dẫn hàn cốt thép chi tiết đặt sẵn kết cấu bê tông cốt thép”; 1.3.46 TCXD 72: 1977: “Quy định hàn đối đầu thép tròn”; 1.3.47 TCVN 9392: 2012: “Thép cốt bê tông – hàn hồ quang”; 1.3.48 TCVN 1548: 1985: “Kiểm tra không phá hủy mối hàn – Phương pháp siêu âm”; 1.3.49 TCVN 1916: 1995: “Bu lơng, vít, vít cấy đai ốc u cầu kỹ thuật”; 1.3.50 TCVN 8163: 2009: “Thép cốt bê tông Mối nối ống ren”; 1.3.51 TCVN 1075: 1971: “Gỗ xẻ Kích thước bản”; Vật liệu 2.1 Tổng quan 2.1.1 Vật tư sử dụng cho cơng trình phải có chất lượng thuộc loại quy định hồ sơ giống với mẫu phê duyệt.Việc giao hàng cần thực cho đủ thời gian để lấy mẫu thử nghiệm có u cầu.Khơng sử dụng vật tư trước chấp thuận.Các loại vật tư không chấp thuận phải loại bỏ khỏi cơng trình chi phí Nhà thầu thi công chịu 2.1.2 Vật tư cần vận chuyển ,giao nhận lưu kho công trường nơi theo cách thức cho tránh hư hỏng,xuống cấp nhiễm bẩn đạt mức độ hài lòng Tư vấn giám sát,Chủ đầu tư Tư vấn giám sát Đại Chủ đầu tư có quyền kiểm tra loại vật tư sử dụng cho cơng trình vào thời điểm địa điểm lưu kho 2.1.3 Trừ quy định khác Tư vấn giám sát,Chủ đầu tư chấp thuận, vật tư phải theo tiêu chuẩn thích hợp, ưu tiên cho loại vật tư sản xuất nước.Trường hợp yêu cầu tiêu chuẩn liên quan mâu thuẫn với Chỉ dẫn kỹ thuật Chỉ dẫn kỹ thuật chiếm ưu Mục 040010 - Trang 2.1.4 Khi có u cầu,Nhà thầu thi cơng phải cung ứng cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư giấy chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn Ngoài ra, cần phải tiến hành thử nghiệm theo tiêu chuẩn hành liên quan Tư vấn giám sát Chủ đầu tưyêu cầu.Vật tư thử nghiệm phải Nhà thầu cung cấp giao đến phịng thí nghiệm phê duyệt chi phí mình.Chi phí thử nghiệm Nhà thầu thi công chịu 2.2 Xi măng 2.2.1 Xi măng sử dụng cơng trình phải phù hợp thỏa mãn Tiêu chuẩn TCVN 2682: 2009: “ Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật” 1.1.1 Xi măng sử dụng cơng trình loại PC30, PC40 Trong PC ký hiệu quy ước cho xi măng poóc lăng, trị số 30, 40 cường độ nén tối thiểu mẫu vữa chuẩn sau 28 ngày đóng rắn, tính Mpa, xác định theo TCVN 6016: 1995 (ISO 679: 1989) 2.2.2 Nhà thầu thi công cần đệ trình cho Tư vấn giám sát Chủ đầu tư để phê duyệt chủng loại nhãn hiệu xi măng dự định sử dụng cơng trình.Nhà thầu thi cơng không thay đổi nhãn hiệu xi măng trừ có lý đặc biệt văn cho phép Tư vấn giám sát Chủ đầu tư 2.2.3 Theo yêu cầu Tư vấn giám sát Chủ đầu tư,Nhà thầu thi cơng cần đệ trìnhGiấy chứng nhận thể ngày tháng địa điểm sản xuất xi măng.Khi có yêu cầu Tư vấn giám sát Chủ đầu tư,Nhà thầu thi công phải cung ứng mẫu xi măng để thí nghiệm.Bất kỳ loại xi măng không đạt yêu cầu tiêu chuẩn hành Việt Nam liên quan không chấp thuận 2.2.4 Việc kiểm tra xi măng công trường thiết phải tiến hành trường hợp sau: 1.1.1.1 Khi thiết kế thành phần bê tông 2.2.4.1 Có nghi ngờ chất lượng xi măng 2.2.4.2 Lô xi măng bảo quản 03 tháng kể từ ngày sản xuất 2.2.5 Phương pháp thử mẫu xi măng: 2.2.5.1 Lấy mẫu chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 4787: 2001 (EN 196-7: 1989) 2.2.5.2 Cường độ nén xác định theo TCVN 6016: 1995 (ISO 679: 1989) 2.2.5.3 Thời gian đơng kết, độ ổn định thể tích xác định theo TCVN 6017: 1995 (ISO 9597: 1989) 2.2.5.4 Độ mịn xác định theo TCVN 4030: 2003 2.2.5.5 Thành phần hóa học xác định theo TCVN 141: 2008 2.2.5.6 Khả phản ứng kiềm – silic cốt liệu xác định theo TCVN 7572-14: 2006 2.2.6 Bao gói xi măng: Mục 040010 - Trang 2.2.6.1 Bao đựng xi măng phải đảm bảo không làm giảm chất lượng xi măng không bị rách vỡ vận chuyển bảo quản.Khi bàn giao công trường, bao xi măng phải nguyên vẹn nguyên dấu niêm phong nhà sản xuất 2.2.6.2 Khối lượng tịnh cho bao xi măng (50±0,5)kg 2.2.7 Vận chuyển xi măng: 2.2.7.1 Khơng vận chuyển xi măng pc lăng chung với loại hàng hóa gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng xi măng 2.2.7.2 Xi măng bao phải vận chuyển đến công trường phương tiện vận tải phải có mái che chắn chống mưa ẩm ướt 2.2.7.3 Xi măng rời phải vận chuyển đến công trường phương tiện chuyên dụng 2.2.8 Bảo quản xi măng: 2.2.8.1 Kho chứa xi măng công trường bao phải đảm bảo khô, sạch, cao, có tường bao mái che chắn, có lối cho xe vào xuất nhập dễ dàng Các bao xi măng không xếp cao 10 bao, phải cách tường 20cm riêng theo lơ 2.2.8.2 Xi măng poóc lăng phải đảm bảo chất lượng thời gian 60 ngày kể từ ngày xuất xưởng 2.3 Cốt liệu bê tông, cốt liệu nhỏ 2.3.1 Cát trước sử dụng Công trường phải rõ nguồn gốc, xuất xứ Thành phần cốt liệu cátdùng cho bê tơng vữa phải có chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn TCVN7570: 2006: “Cát cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật” 1.1.1 Nhà thầu cần đề xuất mức độ cỡ hạt cốt liệu theo Tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006 dự định sử dụng q trình thi cơng cơng trình phải đạt chấp thuận Tư vấn giám sát Chủ đầu tư 2.3.2 Tư vấn giám sát Chủ đầu tư có quyền lấy mẫu cốt liệu từ kho lưu trữ nào; vào thời điểm cho thí nghiệm phịng thí nghiệm LAS-XD chấp thuận.Cốt liệu có kích thước cỡ hạt nằm phạm vi cho phép tiêu chí Tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006 bị loại 2.3.3 Yêu cầu kỹ thuật cát dùng bê tông vữa: 2.3.3.1 Theo giá trị môđun độ lớn, cát dùng cho bê tông vữa phân hai nhóm chính: 2.3.3.1.1 Cát thơ mơđun độ lớn khoảng từ lớn 2,0 đến 3,3; 2.3.3.1.2 Cát mịn môđun độ lớn khoảng từ 0,7 đến 2,0 2.3.3.1.3 Thành phần hạt cát, biểu thị qua lượng sót tích luỹ sàng, nằm phạm vi quy định bảng sau: Kích thước lỗ sàng 2,50mm Lượng sót tích lũy sàng, % khối lượng Cát thô Cát mịn Từ đến 20 Mục 040010 - Trang Sai số kích thước chung khung hàn phẳng lưới hàn theo độ dài gia cơng đơn lẻ a) Khi đường kính thành cốt thép không 16mm - Theo độ dài sản phẩm 10mm - Theo chiều rộng (hoặc chiều cao) sản phẩm 5mm - Kích thước sản phẩm theo chiều rộng chiều cao không lớn 1m 3mm b) Khi đường kính thành cốt thép 18mm – 40mm - Theo chiều dài sản phẩm 10mm - Theo chiều cao (hoặc chiều rộng) sản phẩm 10mm - Kích thước sản phẩm theo chiều rộng chiều cao khơng lớn 1m 5mm c) Khi đường kính thành cốt thép từ 40mm trở lên - Theo chiều dài sản phẩm 50mm - Theo chiều cao (hoặc chiều rộng) sản phẩm 20mm Sai số khoảng cách thành ngang (thanh nối) khung hàn, sai số kích thước lưới hàn khoảng cách phận khung không giằng 10mm Sai số khoảng cách chịu lực riêng biệt khung phẳng khung khơng gian với đường kính là: a) Nhỏ 40mm 0.5d b) Bằng lớn 40mm d Sai số theo mặt phẳng lưới hàn khung hàn phẳng đường kính thanh: a) Nhỏ 12mm 10mm b) Từ 12mm đến 24mm 15mm c) Từ 20mm đến 50mm 20mm d) Lớn 50mm 25mm Sai lệch vị trí chỗ uốn Sai lệch tim khung cốt thép (đo đạc theo tim xà) Sai lệch độ võng khung cốt thép chịu lực so với thiết kế 2d 15mm 5% Trong đó: d đường kính thép Bảng 2: Sai lệch cho phép mối hàn Mục 040010 - Trang 39 Tên tượng sai lệch Mức cho phép Sự xê dịch đường nối tâm nẹp trịn trục nối (khi có nẹp đường hàn bên) 0.1d bên mối hàn Sai lệch chiều dài đệm nẹp 0.5d Xê dịch nẹp so với trục mối hàn có khn 0.1d Xê dịch nẹp so với trục mối hàn theo hướng dọc (trừ mối hàn có nẹp đặt lệch) 0.5d 30 Độ lệch trục mối hàn Xê dịch tim mối nối: a) Khi hàn có khn 0.1d b) Khi hàn có nẹp tròn 0.1d c) Khi hàn đối đầu 0.1d Sai số chiều dài mối hàn cạnh 0.5d Sai số chiều rộng mối hàn cạnh 0.15d Chiều rộng chân mối hàn khơng bám vào thép góc hàn phương pháp hàn nhiều lớp hàn đường kính nhỏ 40mm 0.1d 10 Chiều sâu vết lõm cho tia hồ quang thép thép hình hàn với thép trịn thép có gờ 25mm 11 Số lượng lỗ rỗng xỉ ngậm vào mối hàn a) Trên bề mặt mối hàn khoảng 2d chỗ b) Trong tiết diện mối hàn - Khi d nhỏ 16mm chỗ - Khi d lớn 16mm chỗ 12 Đường kính trung bình lỗ rỗng xỉ ngậm vào mối hàn a) Trên bề mặt mối hàn 1.5mm b) Trong tiết diện mối hàn - Khi d từ 16mm trở xuống 1.0mm - Khi d lớn 16mm 1.5mm Trong đó: d đường kính thép Mục 040010 - Trang 40 16.3.9 Các thiết bị hàn phải đảm bảo thông số kỹ thuật phải kiểm tra trước tiến hành hàn theo định kỳ tháng lần 16.3.10 Trước thực công tác hàn, cần tiến hành hàn mẫu thử để đánh giá tiêu chuẩn bậc thợ hàn theo quy định 16.3.11 Sau hàn nghiệm thu cần kiểm tra mối hàn mắt thước đo theo yêu cầu quy định Bảng 1, 16.3.12 Khi cần thiết nghi ngờ cần tiến hành kiểm tra mối hàn phương pháp siêu âm theo TCVN 1548: 1985 16.4 Nối buộc cốt thép: 16.4.1 Liên kết nối buộc cốt thép cần tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 5574: 2012: “Kết cấu bê tông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế” TCVN 4453: 1995: “Kết cấu bê tông Kết cấu bê tông cốt thép tồn khối Quy phạm thi cơng nghiệm thu” phải đảm bảo chất lượng mối liên kết theo yêu cầu Hồ sơ thiết kế 16.4.2 Vị trí khu vực phép nối buộc cần tuân thủ theo định Hồ sơ thiết kế Khơng phép nối vị trí chịu lực lớn chỗ uốn cong Trong mặt cắt ngang tiết diện kết cấu không nối 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực thép trịn trơn khơng q 50% cốt thép có gờ 16.4.3 Việc nối buộc cốt thép cần phải thỏa mãn yêu cầu sau: 16.4.3.1 Chiều dài nối buộc cốt thép chịu lực khung lưới cốt thép không nhỏ 250mm cốt thép chịu kéo không nhỏ 200mm thép chịu nén Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ giá trị cho bảng sau: Chiều dài nối buộc Loại cốt thép Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Dầm tường Kết cấu khác Đầu cốt thép có móc Đầu cốt thép khơng có móc Cốt thép trơn cán nóng 40d 30d 20d 30d Cốt thép có gờ cán nóng 40d 30d - 20d Cốt thép kéo nguội 45d 35d 20d 30d Trong đó: d đường kính thép Mục 040010 - Trang 41 16.4.3.2 Khi nối buộc, cốt thép vùng chịu kéo phải uốn móc thép trịn trơn, cốt thép có gờ khơng uốn móc 16.4.3.3 Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm 16.4.3.4 Trong mối nối cần buộc 03 vị trí, hai đầu 16.4.4 Việc nối cốt thép đơn vào khung lưới cốt thép phải thực thực theo quy định thiết kế Khi nối buộc khung lưới cốt thép theo phương làm việc kết cấu chiều dài nối chồng thực theo quy định bảng sau không nhỏ 25mm Cấp độ bền bê tông Loại cốt thép Cấp độ bền B ≤ 12.5 Cấp độ bền B ≥ 12.5 Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Vùng chịu kéo Vùng chịu nén Cốt thép trơn cán nóng 20d 20d 25d 15d Cốt thép có gờ cán nóng 35d 25d 30d 20d Cốt thép kéo nguội 40d 30d 35d 25d Trong đó: d đường kính thép Mục 040010 - Trang 42 16.5 Lớp bảo vệ cốt thép 16.5.1 Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép cần tuân thủ theo Hồ sơ thiết kế; 16.5.2 Các kê cần đặt vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép không lớn 1m điểm kê Con kê có chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép làm vật liệu khơng ăn mịn cốt thép, khơng phá hủy bê tông 16.5.3 Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt 3mm lớp bê tơng bảo vệ có chiều dày a nhỏ 15mm 5mm lớp bê tông bảo vệ a lớn 15mm 17 Ván khuôn đà giáo 17.1 Yêu cầu chung 17.1.1 Ván khuôn đà giáo cần thiết kế thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không gây khó khăn cho việc bố trí cốt thép, đổ đầm bê tông 17.1.2 Ván khuôn phải ghép kín, khít để khơng làm nước xi măng đổ dầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông đổ tác động thời tiết 17.1.3 Ván khuôn đà giáo cần gia công, lắp dựng đảm bảo hình dạng kích thước kết cấu theo Hồ sơ thiết kế 17.1.4 Ván khn đà giáo chế tạo nhà máy gia công trường Các loại ván khuôn đà giáo tiêu chuẩn cần sử dụng theo dẫn Nhà sản xuất 17.2 Yêu cầu vật liệu làm ván khuôn 17.2.1 Ván khuôn đà giáo làm gỗ, hồnh bè, thép, bê tơng đúc sãn chất dẻo Đà giáo sử dụng tre, luồng, bương 17.2.2 Việc chọn vật liệu ván khuôn đà giáo phải dựa điều kiện cụ thể thi công hiệu kinh tế mang lại 17.2.3 Ván khuôn gỗ: 17.2.3.1 Gỗ làm ván khuôn sử dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng TCVN 1075: 1971 tiêu chuẩn hành, đồng thời sử dụng loại gỗ bất cập phân Phải chọn gỗ có độ ẩm thích hợp để làm ván khn nhằm tránh tượng cong vênh, W ≤ 18% 17.2.3.2 Gỗ sử dụng làm cốp pha loại gỗ tuổi, không bị khuyết tật, sử dụng mặt gỗ Bề mặt cốp pha tiếp xúc bê tông phải vệ sinh sẽ, khơng dính vữa, đinh, vết nứt khuyết tật khác 17.2.4 Ván khuôn gỗ ép phủ phim: 17.2.4.1 Ván khuôn gỗ ép phủ phim tạo nên từ lớp gỗ (ván mỏng) liên kết với chất keo đặc chủng chịu nước phủ lớp phim Ván khn gỗ ép phủ phim phải có khả chịu nước cao, có bề mặt phẳng nhẵn, chống bám dính có độ trương nở ngâm nước sau 72h không 2,5% Mục 040010 - Trang 43 17.2.4.2 Chịu nhiệt tốt, không bị nứt lẻ điều kiện thơng thường khơng bị mối mọt, co ngót 17.2.4.3 Khả chịu nước độ bền uốn cao 17.2.4.4 Chất lượng, độ đàn hồi cao Tạo bề mặt bê tơng nhẵn, bóng 17.2.4.5 Ngâm nước khơng bị biến dạng, không bị mục, mối mọt 17.2.4.6 Nhẹ, dễ sử dụng tháo dỡ lắp đặt, vệ sinh sau sử dụng, chống thất thoát nước bảo dưỡng bê tông, tái sử dụng nhiều lần, tiết kiệm chi phí thời gian 17.2.5 Ván khn thép: 17.2.5.1 Ván khn thép phải nhà sản xuất có kinh nghiệm chế tạo Ván khn phải có chiều dày tối thiểu 5mm, khoảng cách sườn từ tâm tới tâm tối đa 300mm, kích thước đường hàn khuyết tật tối thiểu, đường hàn phải phẳng khơng có độ nhám 17.2.5.2 Ván khn thép nên sử dụng cho phù hợp với khả luân chuyển nhiều lần loại kết cấu khác 17.2.6 Những yêu cầu chất chống dính: 17.2.6.1 Chất chống dính phải bám vào bề mặt ván khn, ván khuôn lắp thẳng đứng không gây tượng chảy, ngược lại, khơng có lực dính với bê tơng; 17.2.6.2 Việc phủ chất chống dính lên bề mặt ván khn phải thực thủ cơng giới; 17.2.6.3 Chất chống dính cần phát huy tác dụng sau phủ lên bề mặt ván khn để việc đổ bê tơng tiến hành 17.2.6.4 Chất chống dính phải làm cho sau tháo ván khn có bề mặt bê tơng sạch, khơng có màng xốp bề mặt cấu kiện, tháo ván khuôn dễ dàng không gây sứt mẻ rạn nứt cấu kiện; 17.2.6.5 Chất chống dính khơng làm giảm cường độ bề mặt bê tơng, khơng gây ăn mịn thép, phá hoại gỗ; ngược lại có tác dụng bảo đảm chống rỉ thép, chống mục gỗ; 17.2.6.6 Chất chống dính không chứa chất dễ cháy, bay độc hại làm ô nhiễm khu vực sản xuất; 17.2.6.7 Việc chế tạo phải đơn giản, tốn 17.2.7 Chủng loại ván khuôn chủng loại vật tư phép sử dụng cơng trường có chấp thuận văn Tư vấn giám sát Chủ đầu tư 17.3 Thiết kế cốp pha chống 17.3.1 Nhà thầu thi cơng phải có trách nhiệm trình Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư thiết kế cốp pha với chủng loại vật liệu sử dụng, phải đề cập biện pháp dẫn tọa độ cao độ kết cấu, cần có thuyết minh tính tốn kiểm tra độ bền, độ ổn định đà giáo, cốp pha Trong thiết kế cần vạch chi tiết trình tự dựng lắp trình tự tháo dỡ ván khn Mục 040010 - Trang 44 17.3.2 Cốp pha đà giáo phải thiết kế nhằm đảm bảo yêu cầu mục 17.1 17.3.3 Cốp pha vòm dầm có độ lớn 4m phải thiết kế có độ vồng thi cơng Trị số độ vồng tính theo cơng thức: f = 3L / 1000 (trong L độ, tính m) 17.3.4 Các phận chịu lực đà giáo cần hạn chế số lượng nối Các mối nối không bố trí mặt cắt ngang vị trí chịu lực lớn Các giằng cần tính tốn bố trí thích hợp để ổn định toàn hệ đà giáo cốp pha 17.3.5 Với cốp pha sử dụng cho móng, cần kiểm tra trường hợp tải trọng tác động khác nhau: chưa đổ bể tông, đổ bê tông 17.3.6 Tải trọng tác dụng lên cốp pha bao gồm tải trọng thẳng đứng tải trọng ngang Tải trọng đứng tác động lên cốp pha gồm có: tải trọng thân cốp pha, đà giáo; tải trọng bê tông tươi đổ vào cốp pha; tải trọng trọng lượng cốt thép tác động lên cốp pha tải trọng người, máy móc, dụng cụ thi cơng tác động lên đà giáo cốp pha 17.3.7 Tải trọng gió tác động lên thành đứng cốp pha cần xác định theo TCVN 2336: 1990, thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn địa phương xây dựng cơng trình 17.3.8 Áp lực ngang bê tơng đổ vào cốp pha cần xác định theo Bảng A1 tiêu chuẩn TCVN 4453: 1995 17.3.9 Tải trọng chấn động phát sinh đổ bê tông vào cốp pha kết cấu cần xác định theo Bảng A1 tiêu chuẩn TCVN 4453: 1995 17.3.10 Khi tính toán phận cốp pha theo khả chịu lực, tải trọng tiêu chuẩn phải nhân với hệ số vượt tải quy định Bảng A3 tiêu chuẩn TCVN 4453: 1995 17.3.10.1 Khi xét đến tải trọng tạm thời tải trọng hữu ích tải trọng gió, tất tải trọng tính tốn (trừ tải trọng thân) phải nhân với hệ số 0,9 17.3.10.2 Khi tính tốn phận cốp pha đà giáo mặt biến dạng, tải trọng không nhân với hệ số vượt tải 17.3.11 Độ võng phận cốp pha tác động tải trọng không lớn trị số sau: 17.3.11.1 Đối với cốp pha bề mặt lộ kết cấu: 1/400 nhịp phận cốp pha 17.3.11.2 Đối với cốp pha bề mặt bị che khuất kết cấu: 1/250 nhịp phận cốp pha 17.3.11.3 Độ võng đàn hồi độ lún gỗ chống cốp pha: 1/1000 nhịp tự kết cấu bê tông cốt thép tương ứng Mục 040010 - Trang 45 17.3.12 Tính tốn ổn định chống lật cốp pha đà giáo phải xét đến tác động đồng thời tải trọng gió khối lượng thân Nếu cốp pha lắp liền với cốt thép phải tính khối lượng cốt thép, hệ số vượt tải tải trọng gió lấy 1,2 0,8 tải trọng chống lật Ngoài ra, hệ số an tồn ổn định chống lật khơng nhỏ 1,25 17.4 Dựng lắp cốp pha 17.4.1 Khi lắp dựng cốp pha đà giáo cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau: 17.4.1.1 Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tơng cần chống dính 17.4.1.2 Cốp pha thành bên kết cấu tường, cột, dầm, sàn cần lắp dụng cho phù hợp với việc tháo dỡ sớm mà không ảnh hưởng đến phần cốp pha đà giáo lưu lại để chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn cột chống) 17.4.1.3 Trụ chống đà giáo phải đặt vững cứng, không bị trượt không bị biến dạng chịu tải trọng tác động q trình thi cơng 17.4.2 Khi lắp dựng cốp pha cần có mốc trắc đạc biện pháp thích hợp để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục cao độ kết cấu 17.4.3 Khi ổn định cốp pha dây chằng móc neo phải tính tốn, xác định số lượng vị trí để giữ ổn định hệ thống cốp pha chịu tải trọng tác động trình thi cơng 17.4.4 Trong q trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo số lỗ thích hợp để cọ rửa mặt nước rác bẩn có chỗ ngồi Trước đổ bê tơng, lỗ bịt kín lại 17.4.5 Kiểm tra nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha đà giáo: 17.4.5.1 Cốp pha đà giáo lắp dựng xong cần kiểm tra theo yêu cầu Bảng sai lệch không vượt trị số ghi Bảng 4: Bảng 3: Các yêu cầu kiểm tra cốp pha, đà giáo Các yêu cầu Phương pháp kiểm tra Kết kiểm tra Cốp pha lắp dựng Hình dáng kích thước Bằng mắt, đo thước có Phù hợp với Hồ sơ thiết kế chiều dài thích hợp Kết cấu cốp pha Bằng mắt Phù hợp với mục 3.3.3 TCVN 4453: 1995 Độ phẳng ghép Bằng mắt, đo thước nối Mức độ gồ ghề không vượt 3mm Độ kín, khít Bằng mắt cốp pha, cốp pha mặt Cốp pha ghép kín, khít, đảm bảo khơng nước xi măng đổ đầm bê tông Chi tiết chôn ngầm đặt Xác định kích thước, vị trí Đảm bảo kích thước, vị trí Mục 040010 - Trang 46 sẵn số lượng phương số lượng theo yêu cầu tiện thích hợp Chống dính cốp pha Bằng mắt Lớp chống dính phủ kín mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông Vệ sinh bên cốp pha Bằng mắt Khơng cịn rác, bùn đất chất bẩn khác bên cốp pha Độ nghiêng, cao độ kích Bằng mắt, máy trắc đạc Không vượt trị số ghi thước cốp pha thiết bị phù hợp Bảng… Độ ẩm cốp pha gỗ Bằng mắt Cốp pha tưới nước trước đổ bê tông Đà giáo lắp dựng Đà giáo lăp dựng Bằng mắt, dùng tay lắc Đà giáo lắp dựng đảm mạnh cột chống, bảo kích thước, số lượng nêm cột chống vị trí thiết kế Cột chống đà giáo Bằng mắt, dùng tay lắc Các cột chống kê, đệm mạnh cột chống, đặt lên cứng, nêm cột chống đảm bảo ổn định Độ cứng ổn định Bằng mắt, đối chiếu với thiết Cột chống giằng chéo kế đà giáo giằng ngang đủ số lượng, kích thước vị trí theo thiết kế 17.4.5.2 Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha đà giáo tiến hành trường, kết hợp với việc đánh giá xem xét kết kiểm tra theo quy định Bảng sai lệch không vượt trị số ghi Bảng Bảng 4: Sai số cho phép cốp pha, đà giáo lắp dựng xong Tên sai lêch Mức cho phép, mm Khoảng cách cột chống cốp pha, cấu kiện chịu uốn khoảng cách trụ đỡ giằng ổn định, neo cột chống so với khoảng cách thiết kế a) Trên m dài 25 b) Trên toàn độ 75 Sai lệch mặt phẳng cốp pha đường giao chúng so với chiều thẳng đứng độ nghiêng thiết kế a) Trên m dài b) Trên toàn chiều cao kết cấu - Móng 20 Mục 040010 - Trang 47 - Tường cột đỡ sàn tồn khối có chiều cao 5m 10 - Tường cột đỡ sàn toàn khối có chiều cao 5m 15 - Cột khung có liên kết dầm 10 - Dầm vịm Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế a) Móng 15 b) Tường cột c) Dầm xà vịm 10 d) Móng kết cấu thép Theo quy định thiết kế Sai lệch trục cốp pha trượt, cốp pha neo cốp pha di động so với trục cơng trình 10 17.5 Tháo cốp pha 17.5.1 Cốp pha đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu tải trọng thân tải trọng tác động khác giai đoạn thi công sau Khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo, cần tránh không gây ứng suất đột ngột va chạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê tông 17.5.2 Các phận cốp pha đà giáo khơng cịn chịu lực sau bê tơng đóng rắn (như cốp pha thành bên dầm, cột, tường) tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50N/cm2 17.5.3 Đối với cốp pha đà giáo chịu lực kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), khơng có thêm dẫn đặc biệt Tư vấn thiết kế phép tháo dỡ bê tơng đạt giá trị cường độ ghi Bảng đây: Bảng 5: Cường độ bê tông tối thiểu để tháo dỡ cốp pha đà giáo chịu lực chưa chất tải (%R28) Loại kết cấu %R28 Thời gian bê tông đạt cường độ để tháo cốp pha mùa vùng khí hậu – bảo dưỡng bê tông theo TCVN 5592: 1991, ngày Bản, dầm, vịm có độ nhỏ 2m 50 Bản, dầm, vịm có độ từ đến 8m 70 10 Bản, dầm, vịm có độ lớn 8m 90 23 1) Các trị số ghi bảng chưa xét đến ảnh hưởng phụ gia 2) Đối với kết cấu có độ nhỏ 2m, cường độ tối thiểu bê tông đạt để tháo dỡ cốp pha 50% R28 không nhỏ 80n/cm2 Mục 040010 - Trang 48 17.5.4 Các kết cấu ô văng, conson, sê nô tháo cột chống cốp pha đáy cường độ bê tông đạt đủ mác thiết kế có đối trọng chống lật 17.5.5 Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo sàn đổ bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng cần thực sau: 17.5.5.1 Giữ lại toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ bê tông; 17.5.5.2 Tháo dỡ phận cột chống cốp pha sàn phía giữ lại cột chống an toàn cách 3m dầm có nhịp lớn 4m 17.5.6 Việc chất tải phần lên kết cấu sau tháo dỡ cốp pha đà giáo cần tính tốn theo cường độ bê tông đạt, loại kết cấu đặc trưng tải trọng để tránh vết nứt hư hỏng khác với kết cấu 17.5.7 Việc chất toàn tải trọng lên kết cấu tháo dỡ cốp pha đà giáo thực bê tông đạt cường độ thiết kế 17.5.8 Thời gian tháo cốp pha phải vào cường độ đạt bê tông đồng thời phải xem xét đến khả khống chế vết nứt nhiệt Tránh tháo cốp pha có chênh lệch nhiệt độ khối bê tông nhiệt độ môi trường Không tháo cốp pha có luồng gió lạnh Khi nhiệt độ lịng bê tơng nhiệt độ mơi trường chênh lệch q 150C đến 200C phải có lớp phủ bảo vệ bề mặt bê tông sau tháo cốp pha 18 Các vấn đề khác bê tông 18.1 Đài cọc 18.1.1 Nhà thầu thi công phải bảo đảm toàn cọc phải đẽo gọt hồn thiện đạt mức độ hài lịng Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư trước thi công phần đài cọc 18.1.2 Cọc phải rửa hoàn tồn, khơng cịn tạp chất bám dính trước đổ lớp bê tơng lót Cần đào hố ga tạm khoảng 0,5m bên cạnh đài cọc nằm cao độ bê tơng lót Phần bê tơng lót cần tạo dốc hợp lý để tạo điều kiện cho nước gom hố ga tạm 18.1.3 Khi lắp đặt cốp pha, cần bố trí đường nước để nước chảy vào hố ga tạm Trong suốt q trình đổ bê tơng, Nhà thầu thi công cần áp dụng biện pháp để tránh không cho nước mưa làm hư hại đến bê tơng Cần chuẩn bị sẵn bơm q trình đổ bê tơng để phịng trường hợp trời mưa 18.1.4 Đài cọc phải đổ bê tông liên tục, không tạo mối nối thi công Nhà thầu thi công cần lưu ý đặc biệt đầm rung bê tông xung quanh thép chờ cột, vách , tránh gây tượng sai lệch vị trí cốt thép 18.2 Bê Tông Đúc Sẵn công trường 18.2.1 Các cấu kiện bê tông đúc sẵn cần chế tạo theo Hồ sơ thiết kế Chủ đầu tư phê duyệt Mục 040010 - Trang 49 18.2.2 Nhà thầu thi cơng cần đệ trình chi tiết cốp pha cho Tư vấn giám sát Chủ đầu tư phải nhận chấp thuận Các chi tiết phải kỹ sư Nhà thầu thi công ký xác nhận 18.2.3 Bê tông phải đổ liên tục Không tạo mạch ngừng thi công Bê tông cần đầm biện pháp cần thiết nhằm đạt bề mặt bê tông phẳng mịn, khơng rỗ có màu sắc đồng 18.2.4 Nhà thầu thi cơng phải đệ trình đề xuất văn cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu tưvề công tác cẩu, lắp, vận chuyển lưu kho cấu kiện bê tông đúc sẵn hoàn thành Các cấu kiện cần bảo vệ để tránh bị va chạm tổn hại, giai đoạn bảo dưỡng Khi lưu kho, cấu kiện cần che phủ cẩn thận để phòng trường hợp bị biến màu thời tiết nguyên nhân khác 18.2.5 Không cẩu, lắp cấu kiện bê tông đúc sẵn bê tông cấu kiện khơng đủ 28 ngày tuổi 18.2.6 Nhà thầu thi cơng cần bảo đảm rằng, khơng có va chạm, biến dạng tổn hại khác xảy q trình cẩu, lắp cấu kiện bê tơng đúc sẵn Bất cấu kiện đúc sẵn bị phát có chỗ nứt bị giảm sút chất lượng trước sau lắp dựng phải loại bỏ Nhà thầu thi cơng phải có trách nhiệm thay chi phí 18.3 Đục, Cắt bê tơng 18.3.1 Nhà thầu phải tiến hành tồn cơng tác đục, cắt hồn thiện bê tơng cơng trình theo u cầu hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi thi công nhà thầu khác Các nhà thầu phụ không phép đục cắt bê tơng hình thức Khơng phép đục cắt bê tông thao tác làm giảm khả chịu lực cấu kiện có liên quan Nhà thầu phải đệ trình đạt chấp thuận Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư trước tiến hành đục, cắt bê tông 18.4 Lỗ hốc, dây dẫn điện đường ống kỹ thuật bê tơng 18.4.1 Tồn lỗ hốc, đường ống kỹ thuật cần tạo hình trước đổ bê tông Không đục vào bê tông cứng không đạt chấp thuận Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư 18.4.2 Trừ định Hồ sơ vẽ, tất lỗ mở sàn bê tông cần gia cường cặp 216 phần đáy, đỉnh hai bên lỗ đồng thời kéo dài thêm640mm tính từ mép lỗ mở 18.4.3 Trừ định Hồ sơ vẽ, tất lỗ mở hình chữ nhật qua dầm cần bổ sung cặp2 20 phần đáy, đỉnh hai bên lỗ, đồng thời kéo dài thêm 800mm tính từ mép lỗ mở Các lỗ hở hình trịn cần gắn cặp thép 216 đặt chéo góc xung quanh lỗ hở Mục 040010 - Trang 50 18.4.4 Các ống măng sông đường ống thép qua sàn, tường dầm phải có kích thước vị trí khơng gây tổn hại cho cường độ phát triển bê tông Các ống măng sông đường ống xem không làm giảm bớt cường độ phát triển cấu kiện bê tông với điều kiện là: không rỉ sét xuống cấp; làm thép sắt khơng sơn phủ; có đường kính danh định bên (d) khơng lớn 51mm khoảng cách từ tâm ống đến mép cấu kiện thỏa mãn điều kiện lớn 3d 18.4.5 Các đường ống chứa chất lỏng, chất khí nước chơn ngầm cấu kiện bê tông cốt thép với điều kiện sau: 18.4.5.1 Nhiệt độ chất lỏng, chất khí nước không vượt 50oC 18.4.5.2 Áp lực tối đa đặt đường ống phu kiện đường ống không vượt q 1,40N/mm2 so với áp lực khơng khí 18.4.5.3 Tất đường ống phụ kiện cần thử nghiệm khả rị rỉ trước đổ bê tông Áp lực thử nghiệm tối thiểu không thấp 1,03N/mm so với áp lực khơng khí Việc thử nghiệm áp lực phải kéo dài tối thiểu 4h, không giảm áp lực ngoại trừ trường hợp có thay đổi nhiệt độ khơng khí 18.4.5.4 Các đường ống vận chuyển chất lỏng, khí nước nổ gây tổn hại cho sức khoẻ cần thử nghiệm lại sau bê tông đạt cường độ thiết kế 18.4.5.5 Trong sàn vách bê tông cốt thép, đường ống kỹ thuật phải đặt hai lớp cốt thép 18.4.5.6 Đường ống phụ kiện phải lắp ráp phương pháp hàn phương pháp tương đương đạt yêu cầu khác Không phép sử dụng mối nối ren đơn thuần, đường ống cần phải gia công lắp đặt để đảm bảo không cắt, uốn di dời cốt thép khỏi vị trí ban đầu 18.4.5.7 Các đường ống thoát nước đường ống khác thiết kế dành cho mức áp lực 0,007 N/mm2 so với áp lực khơng khí khơng cần thử nghiệm theo u cầu 18.5 Xử lý khuyết tật bê tông 18.5.1 Bất khiếm khuyết vật liệu tay nghề thi công không theo Chỉ kỹ thuật cần phải Nhà thầu thi công sửa chữa chi phí nhằm đạt mức độ hài lịng Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư Tồn công tác sửa chữa phải thực không chậm trễ sau nhận chấp thuận Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư 18.5.2 Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát phải tiến hành kiểm tra tồn cấu kiện bê tơng nhằm phát có biện pháp xử lý kịp thời khuyết tật Các khuyết tật cấu kiện phải đánh dấu, thống kê, chụp ảnh trường đánh giá cách đầy đủ 18.5.3 Các biện pháp khắc phục khuyết tật bê tông Nhà thầu thi công đề xuất Nhà thầu thi công không tự ý điều chỉnh sửa chữa khuyết tật bê tông chưa chấp thuận Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư 18.6 Hoàn thiện bê tông Mục 040010 - Trang 51 18.6.1 Trong trường hợp, bề mặt bê tơng phải hồn thiện thỏa mãn yêu cầu chất lượng, độ phẳng độ đồng màu sắc theo quy định Hồ sơ thiết kế 18.6.2 Đối với bề mặt bê tơng hồn thiện trát: sau tháo cốp pha, bề mặt bê tông phải sửa chữa khuyết tật hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng nhẵn đồng màu sắc Mức độ gồ gề bề mặt bê tông đo áp sát thước 2m không vượt 5mm 18.6.2.1 Đối với bề mặt bê tông lộ thiên vĩnh viễn: 18.6.2.2 Trước bắt đầu công tác đổ bê tông lộ vĩnh viễn,Nhà thầu thi công cần lắp dựng mẫu cốp pha đúc thử nghiệm bê tông để đánh giá chất lượng bề mặt Mức độ hồn thiện bề mặt bê tơng mẫu phải nhận chấp thuận Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát Chủ đầu tư 18.6.2.3 Trong trình đổ bê tông lộ thiên đại trà, Nhà thầu phải đảm bảo thực theo quy trình mẫu thử nghiệm nhằm đạt bề mặt bê tơng hồn thiện tương đồng với mẫu thử.Khi bề mặt hoàn thiện cấu kiện không đạt tiêu chuẩn bảng mẫu phê duyệt,Nhà thầu thi công phải tiến hành sửa chữa, điều chỉnh.Tồn cơng việc thực chi phí cuả Nhà thầu thi cơng 18.6.2.4 Các lớp khía tạo hình bề mặt bê tơng lộ thiên vĩnh viễn phải thực dụng cụ vật liệu phù hợp Tư vấn giám sát Chủ đầu tư chấp thuận 18.7 Dung sai cho phép bê tông đổ công trường 18.7.1 Các sai lêch cho phép kích thước vị trí kết cấu bê tơng kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối so với Hồ sơ thiết kế, không vượt giá trị cho Bảng6Các sai lệch xác định theo phương pháp đo đạc thiết bị dụng cụ chuyên dùng Bảng 6: Các sai lệch cho phép thi công kết cấu bê tông bê tơng cốt thép tồn khối Tên sai lêch Mức cho phép, mm Độ lệch mặt phẳng đường cắt mặt phẳng so với đường thẳng đứng so với độ nghiêng thiết kế: a) Trên m chiều cao thiết kế b)Trên toàn chiều cao kết cấu - Móng 20 - Tường đổ cốp pha cố định cột đổ liền với sàn 15 - Kết cấu khung cột 10 - Các kết cấu thi công cốp pha trượt cốp pha leo 1/500 chiều cao cơng trình khơng vượt q 100mm Mục 040010 - Trang 52 Độ lệch mặt bê tông so với mặt phẳng ngang a) Trên cho 1m mặt phẳng hướng b) Trên toàn mặt phẳng cơng trình 20 Sai lệch mặt phẳng bê tông cùng, so với thiết kế kiểm tra thước dài 2m áp sát mặt bê tông ±8 Sai lệch theo chiều dài nhịp kết cấu ±20 Sai lệch tiết diện ngang phận kết cấu ±8 Sai lệch vị trí cao độ chi tiết làm gối tựa cho kết cấu thép kết cấu bê tông cốt thép lắp ghép ±5 HẾT MỤC 040010 Mục 040010 - Trang 53 ... loại phụ gia sử dụng phải có Chứng kỹ thuật quan Quản lý nhà nước công nhận Việc sử dụng phụ gia phải tuân thủ theo dẫn kỹ thuật Nhà sản xuất Nhà thầu thi công sử dụng phụ gia bê tơng vữa có... nước.Trường hợp yêu cầu tiêu chuẩn liên quan mâu thuẫn với Chỉ dẫn kỹ thuật Chỉ dẫn kỹ thuật chiếm ưu Mục 040010 - Trang 2.1.4 Khi có u cầu ,Nhà thầu thi cơng phải cung ứng cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu... tơng Nhà thầu thi công đề xuất phải Tư vấn giám sát Chủ đầu tư chấp thuận Đồng thời, trường hợp không vượt qua tỷ lệ N/X quy định Chỉ dẫn kỹ thuật 5.1.2 Tính hoạt động bê tơng cần xác định công

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w