1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế khách sạn bình minh

139 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Khách Sạn Bình Minh
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc
Chuyên ngành Kiến Trúc
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 1.1 Sự cần thiết đầu tư 1.2 Hiện trạng nội dung xây dựng 1.2.1 Khái qt vị trí xây dựng cơng trình 1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên 1.3 Nội dung quy mơ cơng trình 1.4 Giải pháp thiết kế cơng trình 1.4.1 Thiết kế tổng mặt 1.4.2 Giải pháp kiến trúc 1.4.3 Giải pháp kết cấu 1.4.4 Các giải pháp kỹ thuật khác 1.5 Tính tốn tiêu kinh tế, kỹ thuật 1.5.1 Mật độ xây dựng 1.5.2 Hệ số sử dụng đất CHƯƠNG 2: THÔNG TIN CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 2.1 Thông tin chung vật liệu 2.2 Lớp bê tông bảo vệ 2.3 Tiêu chuẩn dùng thiết kế 2.3.1 Các tiêu chuẩn quy chuẩn viện dẫn 2.3.2 Nguyên tắc 2.3.3 Lựa chọn công cụ tính tốn CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 3.1 Chọn sơ tiết diện 10 3.1.1 Sơ kích thước sàn 10 3.1.2 Phương án sàn 10 3.1.3 Sơ tiết diện dầm khung 11 3.1.4 Sơ tiết diện cột, vách 11 3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 13 3.2.1 Tĩnh tải 13 3.2.2 Hoạt tải sàn 16 3.3 Vật liệu sàn tầng điển hình 17 3.4 Phân tích mơ hình SAFE 17 3.4.1 Xây dựng mơ hình 17 3.4.2 Tổ hợp tải trọng 17 3.4.3 Kiểm tra độ võng 18 3.4.4 Kiểm tra vết nứt 19 3.4.5 Xác định nội lực 20 3.5 Tính tốn cốt thép 22 3.6 Bố trí cốt thép 24 3.6.1 Chiều dài thép mũ 24 3.6.2 Phối hợp cốt thép 24 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THANG BỘ 25 4.1 Cấu tạo cầu thang 25 4.2 Sơ kích thước 26 4.3 Tải trọng tác dụng 27 4.3.1 Bản thang vế 1, vế 27 4.3.2 Bản chiếu nghỉ 28 4.4 Tính tốn thang 28 4.4.1 Sơ đồ tính toán 28 4.4.2 Tính tốn cốt thép dọc 33 4.4.3 Kiểm tra khả chịu cắt bê tông 33 4.5 Kiểm tra chiếu nghỉ vế thang 33 4.6 Tính tốn dầm thang 34 4.6.1 Dầm chiếu nghỉ DCN 34 4.6.2 Dầm chiếu tới DCT 36 CHƯƠNG 5: TÍNH KHUNG TRỤC VÀ DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH 38 5.1 Các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng 38 5.1.1 Hệ kết cấu khung 38 5.1.2 Hệ kết cấu vách cứng lõi cứng 38 5.1.3 Hệ kết cấu khung-giằng (khung vách cứng) 38 5.1.4 Hệ thống kết cấu đặc biệt 38 5.1.5 Hệ kết cấu hình ống 39 5.1.6 Hệ kết cấu hình hộp 39 5.2 Giải pháp kết cấu cho cơng trình 39 5.2.1 Chọn sơ kích thước cấu kiện 39 5.3 Tải trọng tác dụng vào cơng trình 39 5.3.1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng 39 5.3.2 Trình tự xác định tải trọng 39 5.3.3 Tải trọng gió 57 5.3.4 Tải trọng động đất 65 5.4 Kiểm tra điều kiện sử dụng cơng trình 70 5.4.1 Gán tải trọng ngang tổ hợp tải trọng 70 5.4.2 Kiểm tra điều kiện sử dụng cơng trình 74 5.5 Tính tốn khung trục hệ dầm tầng điển hình 77 5.5.1 Tính tốn cốt thép dầm khung trục dầm tầng điển hình ( STORY 4) 78 5.5.2 Tính cột 83 5.5.3 Thiết kế lõi thang 88 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG 100 6.1 Số liệu địa chất cơng trình 100 6.2 Phương án móng 101 6.3 Sơ lược phương án móng cọc ly tâm ứng suất trước 101 6.4 Chọn kích thước, chiều sâu chơn cọc 102 6.5 Tính tốn sức chịu tải cọc 103 6.5.1 Theo vật liệu làm cọc 103 6.5.2 Sức chịu tải cọc theo tiêu lý 105 6.5.3 Sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 106 6.5.4 Sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tĩnh SPT 108 6.5.5 Sức chịu tải thiết kế cọc 110 6.5.6 Xác định độ lún cọc đơn 111 6.6 Tính Tốn Móng M1 112 6.6.1 Nội lực tác dụng 112 6.6.2 Chọn chiều sâu chơn móng 112 6.6.3 Chọn sơ cọc diện tích đài cọc 112 6.6.4 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 113 6.6.5 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước 114 6.6.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 116 6.6.7 Kiểm tra xuyên thủng cho móng M1 116 6.6.8 Tính thép cho đài móng M1 117 6.7 Tính Tốn Móng M2 118 6.7.1 Nội lực tác dụng 118 6.7.2 Chọn chiều sâu chơn móng 118 6.7.3 Chọn sơ cọc diện tích đài cọc 118 6.7.4 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 119 6.7.5 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước 119 6.7.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 122 6.7.7 Kiểm tra xuyên thủng cho móng M2 122 6.7.8 Tính thép cho móng M2 123 6.8 Tính tốn móng lõi thang M3 123 6.8.1 Nội lực tác dụng 123 6.8.2 Chọn chiều sâu chơn móng 123 6.8.3 Chọn sơ cọc diện tích đài cọc 123 6.8.4 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc 125 6.8.5 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước 125 6.8.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 129 6.8.7 Kiểm tra xuyên thủng cho móng M3 129 6.8.8 Tính thép cho móng M3 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Vật liệu sử dụng Bảng 2.2: Cốt thép sử dụng Bảng 3.1: Sơ tiết diện cột 12 Bảng 3.2: Tải trọng sàn thường 14 Bảng 3.3: Tải sàn nhà vệ sinh 15 Bảng 3.4: Tải sàn S2, S2’, S5 15 Bảng 3.5: Tĩnh tải tường tác dụng lên sàn điển hình 16 Bảng 3.6: Hoạt tải sàn tầng điển hình 16 Bảng 3.7: Các trường hợp tải trọng 17 Bảng 3.8: Tổ hợp trung gian 18 Bảng 3.9: Tổ hợp tải trọng 18 Bảng 4.1: Tính tốn thép sàn cầu thang 33 Bảng 4.2: Tính tốn thép dầm DCN 36 Bảng 4.3: Tính tốn thép dầm DCT 37 Bảng 5.1: Tải trọng sản thân sàn thường 43 Bảng 5.2: Tải trọng thân sàn vệ sinh 43 Bảng 5.3: Tĩnh tải sàn tầng 44 Bảng 5.4: Tĩnh tải sàn tầng 44 Bảng 5.5: Tĩnh tải sàn tầng 45 Bảng 5.6: Tĩnh tải sàn tầng 4-11 45 Bảng 5.7: Tĩnh tải sàn tầng 12 46 Bảng 5.8: Tĩnh tải sàn mái 46 Bảng 5.9: Hoạt tải sàn tầng 47 Bảng 5.10: Hoạt tải sàn tầng 47 Bảng 5.11: Hoạt tải sàn tầng 48 Bảng 5.12: Hoạt tải sàn tầng 4-11 48 Bảng 5.13: Hoạt tải sàn tầng 12 49 Bảng 5.14: Hoạt tải sàn tầng 13 49 Bảng 5.15: Hoạt tải sàn mái 50 Bảng 5.16: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm tầng (H=3.9m) 50 Bảng 5.17: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm tầng (H=3.9m) 51 Bảng 5.18: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm tầng (H=3.6m) 52 Bảng 5.19: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm tầng 4-11 (H=3.6m) 54 Bảng 5.20: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm tầng 12 (H=3.6m) 55 Bảng 5.21: Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm tầng 13 (H=4.2m) 56 Bảng 5.22: Tải trọng lớp mái 57 Bảng 5.23: Tải trọng gió tĩnh 58 Bảng 5.24: Khai báo khối lượng tham gia dao động 60 Bảng 5.25: Giá trị tần số dao động cơng trình theo chu kỳ 61 Bảng 5.26: Tính tốn WFj 63 Bảng 5.27: Tính tốn hệ số Ψi 63 Bảng 5.28: Kết tính tốn gió động với Mode theo phương X 64 Bảng 5.29: Kết tính tốn gió động với mode theo phương Y 65 Bảng 5.30: Thơng số đất tính động đất 67 Bảng 5.31: Phần trăm tổng trọng lượng hữu hiệu Mode theo phương X 68 Bảng 5.32: Phần trăm tổng trọng lượng hữu hiệu Mode theo phương Y 68 Bảng 5.33: Giá trị động đất theo phương X Mode 69 Bảng 5.34: Tải trọng động đất tác dụng lên cơng trình 69 Bảng 5.35: Các trường hợp tải trọng 73 Bảng 5.36: Các tổ hợp tải trọng trung gian 74 Bảng 5.37: Các tổ hợp tải trọng 74 Bảng 5.38: Tổ hợp kiểm tra chuyển vị đỉnh 74 Bảng 5.39: Chuyển vị tương đối tầng 76 Bảng 5.40: Điều kiện phương tính tốn 84 Bảng 5.41: Hàm lượng cốt thép tối thiểu 85 Bảng 5.42: Giá trị nội lực cột điển hình C16 85 Bảng 5.43: Cấu tạo vách theo TCVN 198-1997 TCVN 9386:2012 91 Bảng 5.44: Kích thước trọng tâm phần tử 92 Bảng 5.45: Nội lực Pier P1 Story1 xuất từ Etabs 94 Bảng 5.46: Kết phân phối nội lực vách P1 95 Bảng 5.47: Lực cắt lớn lõi P1 99 Bảng 6.1: Bảng tổng hợp địa chất 101 Bảng 6.2: Bảng thống kê kỹ thuật cọc D400 theo catalog cọc ly tâm ứng suất trước nhà cung cấp BETON 103 Bảng 6.3: Bảng kết ma sát thành cọc ly tâm theo tiêu lí (bảng 1) 106 Bảng 6.4: Bảng kết ma sát thành cọc ly tâm theo tiêu lí (bảng 2) 106 Bảng 6.5: Bảng kết ma sát thành cọc ly tâm theo cường độ đất (Bảng 1) 107 Bảng 6.6: Bảng kết ma sát thành cọc ly tâm theo cường độ đất (Bảng 2) 108 Bảng 6.7: Bảng kết ma sát thành cọc ly tâm theo thí nghiệm SPT (bảng 1) 109 Bảng 6.8: Bảng kết ma sát thành cọc ly tâm theo thí nghiệm SPT (bảng 2) 110 Bảng 6.9: Tổng hợp sức chịu tải cọc bê tông ly tâm 110 Bảng 6.10: Bảng tính độ lún cọc đơn 111 Bảng 6.11: Nội lực tác dụng vào móng M1 112 Bảng 6.12: Bảng tính thép đài móng M1 117 Bảng 6.13: Nội lực tác dụng vào móng M2 118 Bảng 6.14: Bảng tính thép đài móng M2 123 Bảng 6.15: Nội lực tác dụng vào móng M3 123 Bảng 6.16: Bảng giá trị e-p 127 Bảng 6.17: Bảng tính lún móng M3 128 Bảng 6.18: Bảng tính thép đài móng M3 131 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Mặt bố trí dầm sàn tầng điển hình 10 Hình 3.2: Diện tích truyền tải từ sàn lên cột 12 Hình 3.3: Cấu tạo sàn tầng điển hình 14 Hình 3.4: Mơ hình sàn phần mềm SAFE 2016 17 Hình 3.5: Độ võng do tác dụng ngắn hạn sàn 18 Hình 3.6: Vết nứt tải trọng thường xuyên tải trọng tạm thời dài hạn 19 Hình 3.7: Vết nứt tải trọng thường xuyên tải trọng thường xuyên tạm thời 19 Hình 3.8: Strip A theo phương X 20 Hình 3.9: Strip B theo phương Y 20 Hình 3.10: Nội lực dãy Strip A 21 Hình 3.11: Nội lực dãy Strip B 21 Hình 3.12: Moment M11 phân bố sàn 22 Hình 3.13: Moment M22 phân bố sàn 22 Hình 3.14: Chiều dài bố trí thép mũ 24 Hình 3.15: Biểu đồ moment tính tốn 24 Hình 3.16: Biểu đồ moment thực tế 24 Hình 4.1: Mặt cầu thang 25 Hình 4.2: Cấu tạo lớp vật liệu cầu thang 26 Hình 4.3: Mặt cắt cầu thang 26 Hình 4.4: Sơ đồ tính vế 29 Hình 4.5: Sơ đồ tính vế 29 Hình 4.6: Tổng quan sơ đồ tính nội lực vế 30 Hình 4.7: Mơ hình vế 31 Hình 4.8: Lực cắt vế 31 Hình 4.9: Moment vế 32 Hình 4.10: Phản lực gối tựa vế 32 Hình 4.11: Sơ đồ tính nội lực chiếu nghỉ 34 Hình 4.12: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt moment dầm chiếu nghỉ DCN 35 Hình 4.13: Sơ đồ tính, biểu đồ lực cắt moment dầm chiếu tới DCT 36 Hình 5.1: Mặt cột dầm sàn tầng 40 Hình 5.2: Mặt cột dầm sàn tầng 40 Hình 5.3: Mặt cột dầm sàn tầng 41 Hình 5.4: Mặt cột dầm sàn tầng 4-11 41 Hình 5.5: Mặt cột dầm sàn tầng 12 42 Hình 5.6: Mặt cột dầm sàn tầng 13 42 Hình 5.7: Mặt dầm sàn mái 43 Hình 5.8: Sơ đồ tính tốn gió động cơng trình 59 Hình 5.9: Mơ hình cơng trình với phần mềm ETABS 16.2.1 60 Hình 5.10: Mặt tầng điển hình phần mềm ETABS 16.2.1 61 Hình 5.11: Đồ thị mối qua hệ hệ số động lực ξ  62 Hình 5.12: Tải trọng gió tĩnh theo phương X 70 Hình 5.13: Tải trọng gió tĩnh theo phương Y 70 Hình 5.14: Tải trọng gió động theo phương X 71 Hình 5.15: Tải trọng gió động theo phương Y 71 Hình 5.16: Tải trọng động đất theo phương X 72 Hình 5.17: Tải trọng động đất theo phương Y 72 Hình 5.18: Kiểm tra mơ hình 73 Hình 5.19: Chuyển vị đỉnh cơng trình 75 Hình 5.20: Khung trục 77 Hình 5.21: Tên gọi hệ dầm tầng phần mềm ETABS 78 Hình 5.22: Nội lực dầm khung trục 79 Hình 5.23: Nội lực dầm tầng 80 Hình 5.24: Xác định trục momen quán tính trung tâm vách 88 Hình 5.25: Chia vùng theo quy ước 89 Hình 5.26: Cấu tạo vách theo TCVN 198-1997 TCVN 9386:2012 90 Hình 5.27: Chia nhỏ phần tử vách 91 Hình 5.28: Đưa trọng tâm lõi gốc tọa độ 92 Hình 6.1: Trụ Địa Chất 100 Hình 6.2: Mặt cắt ngang cọc ứng suất trước 103 Hình 6.3: Biểu đồ xác đinh hệ số α 107 Hình 6.4: Biểu đồ xác đinh hệ số αp fL 109 Hình 6.5: Mặt bố trí móng 112 Hình 6.6: Mặt bố trí cọc ly tâm móng M1 113 Hình 6.7: Mơ hình móng M1 SAFE v16 113 Hình 6.8: Kết phản lực đầu cọc lớn Combo9 móng M1 113 Hình 6.9: Khối móng quy ước móng M1 114 Hình 6.10: Kiểm tra xun thủng móng M1 117 Hình 6.11: Moment đài cọc móng M1 lớn 117 Hình 6.12: Mặt bố trí cọc ly tâm móng M2 118 Hình 6.13: Mơ hình móng M2 SAFE v16 118 Hình 6.14: Kết phản lực đầu cọc lớn Combo13 móng M2 119 Hình 6.15: Khối móng quy ước móng M2 120 Hình 6.16: Kiểm tra xuyên thủng móng M2 122 Hình 6.17: Moment đài cọc móng M2 lớn 123 Hình 6.18: Mặt bố trí cọc ly tâm móng M3 124 Hình 6.19: Mơ hình móng M3 SAFE v16 124 Hình 6.20: Kết phản lực đầu cọc lớn Combo10 móng M3 125 Hình 6.21: Khối móng quy ước móng M3 126 Hình 6.22: Biểu đồ quan hệ e-p 128 Hình 6.23: Kiểm tra xun thủng móng M3 129 Hình 6.24: Moment đài cọc móng M3 lớn 130 Hình 6.25: Moment đài cọc móng M3 bé 131 CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC 1.1 Sự cần thiết đầu tư Nha Trang thành phố du lịch tiếng Việt Nam, có nhiều danh lam thắng cảnh khu di tích thu hút nhiều du khách đến tham quan Do việc xây dựng nhiều khách sạn lớn tầm cỡ để phục vụ nhu cầu khách cần thiết hợp lý để giải vấn đề Chính lý mà cơng trình “Khách Sạn Bình Minh” cấp phép xây dựng Cơng trình xây dựng vị trí thống đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên hài hoà, hợp lý tạo thân thiện cho du khách đến với khách sạn 1.2 Hiện trạng nội dung xây dựng 1.2.1 Khái quát vị trí xây dựng cơng trình Khu đất xây dựng cơng trình có diện tích 900m2 khu đất có 3500m2 trục đường Trần Phú Phía Đơng giáp đường Trần Phú Các phía cịn lại cơng trình lân cận 1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương Khí hậu Nha Trang tương đối ơn hịa, nhiệt độ trung bình năm 26,3⁰C Có mùa đơng lạnh mùa khơ kéo dài.Mùa mưa lệch mùa đông tháng kết thúc vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa năm (1.025 mm) Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa tháng 7, kết thúc sớm vào tháng 11 So với tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Nha Trang vùng có điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi để khai thác du lịch quanh năm Những đặc trưng chủ yếu khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ơn hịa quanh năm (25⁰C - 26⁰C), tổng tích ơn lớn (> 9.5000C), phân mùa rõ rệt (mùa mưa mùa khơ) bị ảnh hưởng bão 1.3 Nội dung quy mô công trình Diện tích sử dụng để xây dựng cơng trình khoảng 2500 m2, diện tích xây dựng 900 m2, diện tích cịn lại dùng làm hệ thống khn viên, xanh giao thơng nội Cơng trình gồm 14 tầng, có tổng chiều cao 51.45 (m) kể từ mặt đất có cốt -0,45 Tầng khu vực gara để xe, bố trí máy phát điện Tầng khu vực massage tắm Tầng nhà hàng gồm có phịng ăn lớn phịng ăn nhỏ quầy bar Từ tầng đến tầng 12 sàn tầng điển hình gồm phịng khách Tầng 13 có phịng họp lớn phịng họp nhỏ Tầng tầng mái có bể nước phòng dẫn sân thượng 1.4 Giải pháp thiết kế cơng trình 1.4.1 Thiết kế tổng mặt Căn vào đặc điểm mặt khu đất, u cầu cơng trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt cơng trình phải vào cơng sử dụng loại cơng trình, dây chuyền cơng nghệ để có phân khu chức rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị duyệt, phải đảm bảo tính khoa học thẩm mỹ Bố cục khoảng cách kiến trúc đảm bảo yêu cầu phịng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh Tồn mặt trước cơng trình trồng để thống, khách tiếp cận dễ dàng với cơng trình Ngồi bãi đậu xe ngầm,bên cạnh cơng trình cịn có đậu xe tô cho khách Giao thông nội bên cơng trình thơng với đường giao thơng cơng cộng, đảm bảo lưu thơng bên ngồi cơng trình Tại nút giao đường nội đường công cộng, lối lối vào công trình có bố trí biển báo Bao quanh cơng trình đường vành đai khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận xử lí cố 1.4.2 Giải pháp kiến trúc Mặt cơng trình hướng trục đường vào thành phố Nha Trang cách ngã tư khoảng 25m tạo khoảng cách không lưu cần thiết tránh hạn chế tầm nhìn phương tiện giao thông qua khu vực này, cách trục đường Trần Phú 33m tạo khơng gian thống trước cơng trình, khơng gian bố trí xanh, đài phun nước làm phong phú cảnh quan xung quanh Với qui mơ 14 tầng, cơng trình góp phần tạo điểm nhấn kiến trúc cho tuyến đường Nhà với lưới cột lớn tạo khơng gian làm việc linh hoạt, dễ dàng bố trí cơng sử dụng Chiều cao 3600 hợp lý cho việc sử dụng (riêng chiều cao tầng 3450, tầng tầng 3900) Mặt cơng trình bố trí hợp lý dây chuyền cơng sử dụng khép kín, liên hồn Hai thang máy bố trí hai đầu cơng trình thuận tiện cho việc lại, hai thang bố trí tịa nhà để hiểm có cố xảy Bố trí phịng ban chức phương án  Mặt tầng 1: Diện tích 910,8m2  Bãi để xe : 686,34 m2  Phòng bảo vệ : 20,25 m2  Kho : 10,35m2  Phòng làm việc : 70,425 m2  Thang máy : 13,86 m2  Cầu thang bộ, hành lang : 61,2 m2  Khu vực WC nam, nữ : 21,375 m2  Phòng kỹ thuật : 27 m2  Mặt tầng 2: Diện tích 669,15 m2  Phòng lễ tân : 171,9 m2  Phòng trực : 10,35 m2  Phòng hướng dẫn : 30,375 m2  Quầy lưu niệm : 20,25 m2  Kho : 10,35 m2  Phòng tắm : 36 m2  Phòng mát xa : 103,05 m2  Khu vực WC nam, nữ : 36,45 m2  Cầu thang bộ, hành lang : 225,765 m2  Thang máy : 13,86 m2  Ban công : 10,8m2  Mặt tầng 3: Diện tích 882,66 m2  Khu vực bếp : 121,5 m2  Phòng ăn lớn : 337,05 m2  Phòng ăn nhỏ : 29,25 m2  Quầy bar : 29,25 m2  Phòng quản lý : 36,9 m2  Khu WC nam, nữ : 53,55 m2  Cầu thang bộ, hành lang : 252,66 m2  Thang máy : 13,86 m2  Ban công : 8,64 m2  Mặt tầng 4-12: Diện tích 836,76 m2  Phịng ngủ : 582,75 m2  Ban cơng : 8,64 m2  Thang máy : 13,86 m2  Cầu thang, hành lang : 231,51 m2  Mặt tầng 13: Diện tích 832,26 m2  Phịng họp lớn : 240,3 m2  Phòng họp nhỏ : 96,5 m2  Phòng phục vụ : 18,6 m2  Khu WC nam, nữ : 29,25 m2  Thang máy : 13,86 m2  Cầu thang, hành lang : 419,89 m2  Ban công : 8,64 m2  Phòng kỹ thuật : 5,22 m2 Mặt đứng Cơng trình thuộc loại cơng trình lớn Nha Trang với hình khối kiến trúc thiết kế theo kiến trúc đại tạo nên từ khối lớn kết hợp với cửa kính sơn màu tạo nên hồnh tráng cơng trình Bao quanh cơng trình hệ thống tường cửa kính, tầng đầu bao bọc màu trắng viền vàng, lên tầng thứ bắt đầu có hệ thống cửa sổ Điều tạo cho cơng trình có dáng vẻ kiến trúc đại, thể sang trọng hồnh tráng Đồng thời với góc lồi lõm mặt kiến trúc tạo cho công trình có hình khối khơng đơn điệu Mặt cắt Cơng trình thiết kế 14 tầng với kết cấu khung BTCT chịu lực, tường bao che, mái phía có chống thấm, chống nóng theo qui phạm + Tầng 1: chiều cao 3,45m + Tầng 2, 3: chiều cao 3,9m + Tầng 4-13: chiều cao 3,6m + Tầng mái: chiều cao 4,2m Vật liệu xây dựng Cơng trình xây dựng với hệ khung BTCT chịu lực, tường bao che kết hợp với cửa vách kính, vách ngăn phịng xây gạch Các phịng có khơng gian lớn ngăn chia khơng gian sử dụng hệ vách ngăn nhẹ Tường nhà sơn 03 nước (1 nước lót, sau sơn nước màu) 6.7 Tính Tốn Móng M2 6.7.1 Nội lực tác dụng Bảng 6.13: Nội lực tác dụng vào móng M2 Story Column C27 Combo Combo13 P -6034.2 V2 -59.25 V3 16.89 T -0.8 M2 -25.886 M3 -91.81 6.7.2 Chọn chiều sâu chơn móng - Chọn chiều sâu chơn móng hm = 2.5 m so với cao độ tự nhiên - Chọn chiều cao đài hđ = 1.2 m 6.7.3 Chọn sơ cọc diện tích đài cọc N c  1.3  N tt 6034.2  1.3   4.35 (cọc) R cd 1800 Chọn cọc bố trí khoảng cách cọc 3D với D = 0.4 m  Kích thước đài cọc L×B = 2.5x2.5 (m) Hình 6.12: Mặt bố trí cọc ly tâm móng M2 Hình 6.13: Mơ hình móng M2 SAFE v16 118 6.7.4 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc Hình 6.14: Kết phản lực đầu cọc lớn Combo13 móng M2 Pmax = 1275.3 (kN) < Rcd = 1880 (kN) : thoả yêu cầu Pmin = 1206 (kN) > :cọc không bị nhổ, không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ cọc 6.7.5 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc : tb = l  l i i i  18.62   24.18  19.5  30.2  26.03o 28 26.03  6.50 Chiều dài khối móng qui ước : Góc truyền lực :   LM = L – D + 2Lc.tg  tb = 2.5 - 0.4 + 2×28×tg(6.50) = 8.48  8.5 (m) Chiều rộng khối móng qui ước : BM = B - D+ 2Lc.tg  tb = 2.5 - 0.4 + 2×28×tg(6.50) = 8.48  8.5 (m) Diện tích đáy khối móng quy ước : Fqu = 8.5 x 8.5 = 72.25 (m2) Trong : L,B : Chiều dài chiều rộng đài móng Lc : chiều dài cọc tiếp xúc với đất 119 Hình 6.15: Khối móng quy ước móng M2 Xác định khối lượng khối móng quy ước Chọn chiều cao đài : hđ = 1.2 m Thể tích đài cọc: W = 1.2×2.5×2.5 + 5×0.0804×28 = 18.8 m3 Thể tích đất móng khối qui ước: Wđất = 72.25×28 – 18.8 = 2003.37 m3 Trọng lượng móng khối qui ước: Qm = .W + Wđất tb  h  11.05  19.5 10.97  9.218 KN / m Với  tb  i i  h 28 Trọng lượng khối móng qui ước: Qm = 20×19.63 + 9.218×2003.37 = 18859.66 (KN) Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối móng quy ước : Ntc = N 0tc  Q m = 5247.13 + 18859.66 = 24106.8 kN Moment chống uốn khối móng qui ước : Wm  Bm  L2 m 8.5  8.52   102.35 m3 6 120 tc max  tc N tc M tcx M y 24106.8 22.51 79.835       334.7 KN / m2 Fqu Wm Wm 72.25 102.35 102.35 tc  tc N tc M tcx M y 24106.8 22.51 79.835       332.7KN / m2 Fqu Wm Wm 72.25 102.35 102.35 tctb  Ntc 24106.8   333.7 kN / m2 Fqu 72.25   Cường độ tiêu chuẩn đất đáy khối móng quy ước (theo 4.6.9 TCVN 9362-2012) mm R tc  (Ab II  Bh 'II  Dc II  h o ) k tc Trong đó:  m1 m2: Lần lượt hệ số điều kiện làm việc đất hệ số điều kiện làm việc nhà cơng trình có tác dụng qua lại với nền,  m1 = 1.2, m2 = 1.1;  ktc: Hệ số độ tin cậyktc = 1;  A, B, D: Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc ma sát II = 30.2  A = 1.17, B = 5.68, D = 8.02;( lấy theo bảng 14 – TCVN 9362-2012)  b: Kích thước cạnh bé khối móng quy ước, b = Bqu = 8.5 (m);  h: Chiều sâu đặt móng so với cốt qui định, h = 30.5 (m)  II: Dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống, II = 11 (kN/m3)  II’: Dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên, II’ = 11.15 (kN/m3)  cII: Giá trị lực dính đơn vị nằm trực tiếp đáy móng, c = 15.94 (kN/m2);  ho: Chiều sâu đất tầng hầm, ho = m Thay giá trị vào, ta có sức chịu tải đáy khối móng quy ước Rtc =1.1×(1.17×8.5×11 + 5.68×30.5×11.15 + 8.02×15.94 ) = 2385.75 (KN/m2) Điều kiện ổn định: tc  max  1.2  R tc  tc → Kiểm tra    tc tc  tb  R tc max  334.7kPa  1.2    2862.9kN / m  tc min  332.7kPa   tc tc  tb  333.7kPa  R  2385.75kN / m  Có thể tính lún theo quan niệm biến dạng đàn hồi tuyến tính  Kiểm tra độ lún cọc - Tính lún theo phương pháp tổng phân tố Chia lớp đất mũi cọc thành lớp mỏng có bề dày hi = (m) Các lớp đánh số theo thứ tự 0, 1, 2,… tính từ đáy móng khối quy ước - Theo thống kê địa chất lớp đất đặt móng lớp đất tốt, nên ta dừng việc tính lún  bt  5 gl - Áp lực gây lún mũi cọc : gl   tb   i  h i  333.7  11.05   10.97  19.5   11.07  31.3 kN/m2 - Bề dày phân tố lớp đất tính lún: chọn h = 1(m) - Ứng suất trọng lượng thân đặt mũi cọc :  bt = 4×11.05 + 19.5×10.97+ 4×11.07 = 302.4(kN/m2) 121 - Ta nhận thấy: - Tổng độ lún: bt 302.4   9.66  nên dừng việc tính lún gl 31.3 S  0cm  S  8cm  Mũi cọc không lún 6.7.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc  Kiểm tra cọc làm việc nhóm (Cơng thức hiệu ứng nhóm theo Converse Labarre)  (m  1)n  (n  1)m  d 1 Hệ số nhóm:       , = arctg   = arctg   90mn  s  3  Trong đó:  m: số hàng cọc , m =  n: số cọc hàng , n = 5/3 = 1.67  d: đường kính cọc , d = 0.4 m  s: khoảng cách tâm cọc, s = 1.2 m Sức chịu tải nhóm cọc: Q nhóm =  n c  Q tk  N tt  Kiểm tra Kiểm tra hệ số nhóm cọc :  (m  1)n  (n  1)m   0.4  (3  1) 1.67  (1.67  1)     1     arctan     0.782 90mn 90  1.67    1.2   Sức chịu tải nhóm cọc : Qnhóm =  n c  Qd.nen  N tt = 0.782×5×1800= 7038 (kN) > 6034.2 (kN)  Thỏa yêu cầu 6.7.7 Kiểm tra xuyên thủng cho móng M2 Chiều cao đài hđ = 1.2(m), tiết diện cột 0.6 x 0.6m Nhân tố gây chọc thủng đài cọc phản lực cọc nằm ngồi đáy tháp xun thủng đài móng Vì tất cọc nằm tháp xun thủng khơng cần kiểm tra xun thủng cho kết cấu móng Tháp xuyên thủng xác định từ mép chân cột mở rộng phía góc 450 - Kiểm tra xuyên thủng cột : Hình 6.16: Kiểm tra xuyên thủng móng M2 Ta nhận thấy tháp xun thủng phủ hết đầu cọc, khơng cần kiểm tra xuyên thủng 122 6.7.8 Tính thép cho móng M2 Sử dụng phần mềm SAFE mơ hình, tính tốn nội lực Tính tốn thép giống sàn với  b  0.9 Hình 6.17: Moment đài cọc móng M2 lớn Giả thiết ao = 150mm  ho = 1050 Bảng 6.14: Bảng tính thép đài móng M2 M b h0 αm  Phương Y Lớp Lớp Lớp Lớp 1045.9 1032.8 a (mm2) (kN.m) (mm) (mm) Phương X  As Bố trí thép theo cấu tạo 1000 1050 0.062 0.064 Bố trí thép theo cấu tạo 1000 1050 0.061 0.063 As (mm2) 16 20 16 20 2940.2 2902.1 200 100 200 100 1005.3 3141.6 1005.3 3141.6 6.8 Tính tốn móng lõi thang M3 6.8.1 Nội lực tác dụng Bảng 6.15: Nội lực tác dụng vào móng M3 Story Story1 Pier P1 Combo Combo7 Loc Bottom P -15943.2 V2 -11.35 V3 1787.44 T 9.6 M2 16640.36 M3 -205.87 6.8.2 Chọn chiều sâu chơn móng - Chọn chiều sâu chơn móng hm = m so với cao độ tự nhiên - Chọn chiều cao đài hđ = 1.2 m 6.8.3 Chọn sơ cọc diện tích đài cọc Nc   N tt 15943.2  2  17.71 (cọc) R cd 1800 Chọn 24 cọc bố trí khoảng cách cọc 3D với D = 0.4 m  Kích thước đài cọc L×B = 6.8x4.4 (m) 123  (%) 0.3 0.3 Hình 6.18: Mặt bố trí cọc ly tâm móng M3 Hình 6.19: Mơ hình móng M3 SAFE v16 124 6.8.4 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc Hình 6.20: Kết phản lực đầu cọc lớn Combo10 móng M3 Pmax = 1249.5 (kN) < Rcd = 1880 (kN) : thoả yêu cầu Pmin = 55.6 (kN) < :cọc không bị nhổ, không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ cọc 6.8.5 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc : tb = l  l i i i  18.62   24.18  19.5  30.2  26.03o 28 26.03  6.50 Chiều dài khối móng qui ước : Góc truyền lực :   LM = L – D + 2Lc.tg  tb = 6.8 - 0.4 + 2×28×tg(6.50) = 12.8 (m) Chiều rộng khối móng qui ước : BM = B - D+ 2Lc.tg  tb = 4.4 - 0.4 + 2×28×tg(6.50) = 10.4 (m) Diện tích đáy khối móng quy ước : Fqu = 12.8 x 10.4 = 133.12 (m2) Trong : L,B : Chiều dài chiều rộng đài móng Lc : chiều dài cọc tiếp xúc với đất 125 Hình 6.21: Khối móng quy ước móng M3 Xác định khối lượng khối móng quy ước Chọn chiều cao đài : hđ = 1.2 m Thể tích đài cọc: W = 1.2×6.8×4.4 + 24×0.0804×28 = 89.93 m3 Thể tích đất móng khối qui ước: Wđất = 133.12×28 – 89.93 = 3637.43 m3 Trọng lượng khối móng qui ước: Qm = .W + Wđất tb  h  11.05  19.5 10.97  9.218 KN / m Với  tb  i i  h 28 Trọng lượng khối móng qui ước: Qm = 20×89.93 + 9.218×3637.43 = 35328.43 (KN) Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối móng quy ước : Ntc = N 0tc  Q m = 13863.65 + 35328.43 = 49192.1 kN 126 Moment chống uốn khối móng qui ước : Bm  L2 m 10.4 12.82   284 m3 6 B2 m  L m 10.42 12.8 Wxm    230.74 m3 6 tc tc tc My M N 49192.1 179.02 14469.87 tc max   x      421.26 KN / m2 Fqu Wxm Wym 133.12 230.74 284   Wym     tc M tcy N tc M tcx 49192.1 179.02 14469.87        317.8KN / m2 Fqu Wxm Wym 133.12 230.74 284 Ntc 49192.1     369.5 kN / m2 Fqu 133.12  tc tb  Cường độ tiêu chuẩn đất đáy khối móng quy ước (theo 4.6.9 TCVN 9362-2012) mm R tc  (Ab II  Bh 'II  Dc II  h o ) k tc Trong đó:  m1 m2: Lần lượt hệ số điều kiện làm việc đất hệ số điều kiện làm việc nhà cơng trình có tác dụng qua lại với nền,  m1 = 1.2, m2 = 1.1;  ktc: Hệ số độ tin cậyktc = 1;  A, B, D: Các hệ số khơng thứ ngun phụ thuộc vào góc ma sát II = 30.2  A = 1.17, B = 5.68, D = 8.02;( lấy theo bảng 14 – TCVN 9362-2012)  b: Kích thước cạnh bé khối móng quy ước, b = Bqu = 10.4 (m);  h: Chiều sâu đặt móng so với cốt qui định, h = 30.5 (m)  II: Dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở xuống, II = 11 (kN/m3)  II’: Dung trọng trung bình lớp đất từ đáy khối móng qui ước trở lên, II’ = 11.15 (kN/m3)  cII: Giá trị lực dính đơn vị nằm trực tiếp đáy móng, c = 15.94 (kN/m2);  ho: Chiều sâu đất tầng hầm, ho = m Thay giá trị vào, ta có sức chịu tải đáy khối móng quy ước Rtc =1.1×(1.17×10.4×11 + 5.68×30.5×11.15 + 8.02×15.94 ) = 2412.64(KN/m2) Điều kiện ổn định: tc tc max  max  421.26kPa  1.2    2895.2kN / m  1.2  R tc  tc  tc  317.8kPa  → Kiểm tra min    tc  tc tc tc  tb  369.5kPa  R  2412.64kN / m  tb  R  Có thể tính lún theo quan niệm biến dạng đàn hồi tuyến tính Bảng 6.16: Bảng giá trị e-p p 50 100 200 400 e 0.475 0.465 0.455 0.442 127 0.48 biểu đồ quan hệ e-p 0.475 0.47 y = -0.016ln(x) + 0.5371 0.465 0.46 0.455 0.45 0.445 0.44 100 200 300 400 500 Hình 6.22: Biểu đồ quan hệ e-p  Kiểm tra độ lún cọc - Tính lún theo phương pháp tổng phân tố Chia lớp đất mũi cọc thành lớp mỏng có bề dày hi = (m) Các lớp đánh số theo thứ tự 0, 1, 2,… tính từ đáy móng khối quy ước - Theo thống kê địa chất lớp đất đặt móng lớp đất tốt, nên ta dừng việc tính lún  bt  5 gl - Áp lực gây lún mũi cọc : Pgl   tb   i  h i  369.5   11.07  11.05   10.97  20  61.62 kN/m2 - Bề dày phân tố lớp đất tính lún: chọn h = 1(m) - Ứng suất trọng lượng thân đặt mũi cọc :  bt = 4×11.07 + 4×11.05 + 20×10.97 = 307.88(kN/m2) -  gl = ko.Pgl với ko - hệ số tra bảng, phụ thuộc tỷ số; Lm/B, 2Z/B - bt (i)   bt (i 1)  (z i  z i 1 )  bt(i 1)  bt(i) P1i  - - P2i  gl(i 1)  gl(i)  P1i Bảng 6.17: Bảng tính lún móng M3 Lớp phân tố - Chiều z dày(m) (m) l/b 2z/b σbt ko σgl P1i P2i e1i e2i s(m) 61.62 0.793 0.00 307.88 0.793 0.17 318.85 0.993 61.19 313.37 374.77 0.445 0.442 0.005 Tổng 0.005  318.85  5.21  nên dừng việc tính lún Ta nhận thấy: bt  gl 61.19 1 Tổng độ lún mũi cọc: (e  e ) S   1i 2i h i  0.5cm  S  8cm  Thỏa điều kiện độ lún cho phép cơng trình  e1i - 128 6.8.6 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc  Kiểm tra cọc làm việc nhóm (Cơng thức hiệu ứng nhóm theo Converse Labarre)  (m  1)n  (n  1)m  d 1 Hệ số nhóm:       , = arctg   = arctg   90mn   s  3 Trong đó:  m: số hàng cọc , m =  n: số cọc hàng , n =  d: đường kính cọc , d = 0.4 m  s: khoảng cách tâm cọc, s = 1.2 m Sức chịu tải nhóm cọc: Q nhóm =  n c  Q tk  N tt  Kiểm tra Kiểm tra hệ số nhóm cọc :  (m  1)n  (n  1)m   0.4  (6  1)   (4  1)     1     arctan     0.676 90mn 90      1.2   Sức chịu tải nhóm cọc : Qnhóm =  n c  Qd.nen  N tt = 0.676×24×1800= 29189 (kN) > 15963 (kN)  Thỏa yêu cầu 6.8.7 Kiểm tra xuyên thủng cho móng M3 Chiều cao đài hđ = 1.2(m) Nhân tố gây chọc thủng đài cọc phản lực cọc nằm đáy tháp xun thủng đài móng Vì tất cọc nằm tháp xun thủng khơng cần kiểm tra xuyên thủng cho kết cấu móng Tháp xuyên thủng xác định từ mép chân cột mở rộng phía góc 450 - Kiểm tra xun thủng vách thang máy : Hình 6.23: Kiểm tra xuyên thủng móng M3 Ta nhận thấy tháp xuyên thủng phủ hết đầu cọc, khơng cần kiểm tra xun thủng 129 6.8.8 Tính thép cho móng M3 Sử dụng phần mềm SAFE mơ hình, tính tốn nội lực Tính tốn thép giống sàn với  b  0.9 Hình 6.24: Moment đài cọc móng M3 lớn 130 Hình 6.25: Moment đài cọc móng M3 bé Giả thiết ao = 50mm  ho = 1150 lớp trên, ao = 150mm  ho = 1050 lớp Bảng 6.18: Bảng tính thép đài móng M3 M b h0 αm  Phương Y Lớp Lớp Lớp Lớp -194.5 1132.3 -211.9 1149.7 1000 1000 1000 1000 1150 1050 1150 1050  a (mm2) (kN.m) (mm) (mm) Phương X As 0.009 0.067 0.01 0.068 0.009 0.07 0.011 0.071 485 3192 529.24 3243 As (mm2) 16 22 16 22 200 100 200 100 1005.3 3801.3 1005.3 3801.3 131  (%) 0.09 0.36 0.09 0.36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "TCVN 5574-2018," Thi cơng bê tơng cốt thép tồn khối, no NXB Xây dựng - Hà Nội, 2018 [2] "Võ Bá Tầm," Kết cấu Bê tông cốt thép (tập 2: Cấu kiện nhà cửa), no NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 [3] "TCVN 2737:1995," Tải trọng tác động, no NXB Xây dựng - Hà Nội, 1996 [4] "TCXD 229:1999," Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TC 2737:1995, no NXB Xây dựng - Hà Nội, 1999 [5] "TCVN 9386:2012," Thiết kế cơng trình chịu động đất, no NXB Xây Dựng Hà Nội, 2012 [6] "Nguyễn Đình Cống," Kết cấu Bê tông cốt thép (tập 1: Cấu kiện bản) , no NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012 [7] "TCVN 9395:2012," Cọc khoan nhời - Thi công nghiệm thu, no NXB Xây Dựng Hà Nội, 2012 [8] "TCVN 10304: 2014," Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế, no NXB Xây Dựng - Hà Nội, 2002 [9] "TCVN 9394:2012," Đóng ép cọc - Thi công nghiệm thu, no NXB Xây Dựng Hà Nội, 2012 [10] "TCVN 9393:2012," Cọc - Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục, no NXB Xây Dựng - Hà Nội, 2012 [10] Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Hữu Đẩu, Chất lượng móng cọc quản ký đánh giá, NXB GTVT, 2000 [11] "TCVN 198:197," Nhà cao tâng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối, no NXB Xây Dựng - Hà Nội, 1999 132 ... việc xây dựng nhiều khách sạn lớn tầm cỡ để phục vụ nhu cầu khách cần thiết hợp lý để giải vấn đề Chính lý mà cơng trình ? ?Khách Sạn Bình Minh? ?? cấp phép xây dựng Cơng trình xây dựng vị trí thống... phương án móng đơn để thiết kế cho móng cơng trình - Phương án kết cấu khung: + Nhà làm việc chính: Khung Bê tơng cốt thép bao gồm cột, dầm sàn liên kết với liên kết cứng với móng Kết hợp vị trí cầu... dùng thiết kế 2.3.1 Các tiêu chuẩn quy chuẩn viện dẫn - TCVN 2737: 1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 229: 1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải gió - TCVN 9386-2012 Thiết kế

Ngày đăng: 07/06/2022, 22:37