HÌNH TH NG v ức NHÀ nước NHỮ ấn đề lý LUẬN và TH c TI n ự ễ TIỂU LUẬN học PHẦN đại CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

23 1 0
HÌNH TH   NG v ức NHÀ nước NHỮ ấn đề lý LUẬN và TH c TI n ự ễ TIỂU LUẬN học PHẦN đại CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT Nguyễn Thanh Tường Vi Trần Ngọc Vy Lê Thị Như Ý HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 25 Tên Mã lớp học phần Mã số sinh viên Nguyễn Thanh Tường Vi 211101005202 20DH691100 Trần Ngọc Vy 211101005202 20DH691484 Lê Thị Như Ý 211101005202 20DH690450 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi xin cam đoan tồn nội dung đề tài kết nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi Các kết quả, số liệu đề tài trung thực hoàn toàn khách quan Các thành viên nhóm hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2021 Sinh viên Lê Thị Như Ý Sinh viên Sinh viên Trần Ngọc Vy Nguyễn Thanh Tường Vi MỤC LỤC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .1 Lý chọn đề tài Khái niệm, đặc điểm nội dung liên quan lý thuyết 2.1 Khái niệm .2 2.2 Đặc điểm nội dung liên quan lý thuyết Phân tích vấn đề gắn với thực tiễn 3.1 Hình thức thể Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.3 Chế độ trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kiến nghị, đề xuất 10 KẾT LUẬN 13 PHÂN TÍCH CÁC Y ẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 CÂU HỎI Câu Hình thức nhà nước - vấn đề lý luận thực tiễn Câu Xây dựng tình pháp luật phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN Câu HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Lý chọn đề tài Mỗi quốc gia giới có kiểu nhà nước khác nhau, kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) nhà nước, thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện phát sinh, tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế, trị, xã hội định Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin, nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước đời từ xã hội phân chia giai cấp Giai cấp nhà nước Do xã hội ngun thủy khơng có phân chia giai cấp, nên xã hội ngun thủy khơng có Nhà nước Cho đến nay, có kiểu Nhà nước hình thành: Nhà nước chủ nơ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa) Nhà nước giai cấp thống trị thành lập để trì thống trị giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích giai cấp Bản chất nhà nước có hai thuộc tính: tính xã hội tính giai cấp tồn thể thống tách rời có quan hệ biện chứng với Tính giai cấp thuộc tính bản, vốn có nhà nước Nhà nước đời trước hết phục vụ lợi ích giai cấp thống trị; tính xã hội nhà nước thể chỗ nhà nước đại diện thức tồn xã hội, mức độ hay mức độ khác nhà nước thực bảo vệ lợi ích bản, lâu dài quốc gia dân tộc cơng dân Hiện giới có 200 quốc gia đồng nghĩa với việc giới có 200 kiểu nhà nước khác Tuy nhiên tất Nhà nước giới có hình thức nhà nước nhau, mà quốc gia giới có hình thức nhà nước khác nhau, phù hợp với đặc điểm, phát triển đất nước, chế độ trị yếu tố khác quốc gia Và để hiểu rõ nhà nước hình thức nhà nước gì? Nhóm em chọn đề tài: “ Hình thức nhà nước - vấn đề lý luận thực tiễn” Khái niệm, đặc điểm nội dung liên quan lý thuyết 2.1 Khái niệm Hình thức nhà nước cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước Nói cách cụ thể, nói đến hình thức nhà nước nói đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều ngang, cấp tối cao; cách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo chiều dọc, từ cấp tối cao xuống cấp sở; phương pháp, cách thức để thực quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị Ba yếu tố có liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn tạo thành khái niệm hình thức nhà nước, phản ánh chất nội dung nhà nước 2.2 Đặc điểm nội dung liên quan lý thuyết: 2.2.1 Hình thức thể Đây cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng thể qn chủ thể cộng hịa a) Chính thể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế b) Chính thể cộng hịa hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Cả hai hình thức có biến dạng Chính thể qn chủ chia thành thể quân chủ tuyệt đối thể quân chủ hạn chế Trong nước quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước (vua, hồng đế …) có quyền lực vơ hạn; cịn nhà nước qn chủ hạn chế người đứng đầu nhà nước nắm phần quyền lực tối cao bên cạnh cịn có quan quyền lực khác nữa, nghị viện nhà nước tư sản qn chủ Chính thể cộng hịa có hai hình thức cộng hịa dân chủ cộng hòa quý tộc Trong nước cộng hòa dân chủ, quyền tham gia bầu cử để lập quan đại diện (quyền lực) nhà nước quy định mặt hình thức pháp lý tầng lớp nhân dân lao động (mặc dù thực tế, giai cấp thống trị nhà nước bóc lột thường đặt nhiều quy định nhằm hạn chế vơ hiệu hóa quyền nhân dân lao động) Trong nước cộng hoà quý tộc, quyền quy định tầng lớp quý tộc Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, nhiều yếu tố khác tác động, hình thức thể có đặc điểm khác biệt Vì vậy, nghiên cứu hình thức thể nhà nước định cần phải gắn với điều kiện lịch sử cụ thể Tất nước xã hội chủ nghĩa nhà nước cộng hoà dân chủ đặc trưng tham gia rộng rãi nhân dân lao động vào việc thành lập quan đại diện 2.2.2 Hình thức cấu trúc nhà nước Đây cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước, trung ương với địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang a) Nhà nước đơn nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống quan quyền lực quản lí thống từ trung ương đến địa phương có đơn vị hành bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp nhà nước đơn b) Nhà nước liên bang nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có hai hệ thống quan quyền lực quản lý; hệ thống chung cho toàn liên bang hệ thống nước thành viên; có chủ quyền quốc gia chung nhà nước liên bang đồng thời nước thành viên có chủ quyền riêng: Ví dụ: Myơ, Đức, ấn Độ, Malaixia nước liên bang Cần phân biệt nhà nướ c liên bang với nhà nước liên minh Nhà nước liên minh liên kết tạm thời nhà nước với nhằm thực số mục đích định Sau đạt mục đích đó, nhà nước liên minh tự giải tán phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 nhà nước liên minh, sau trở thành nhà nước liên bang 2.2.3 Chế độ trị Chế độ trị tổng thể phương pháp, thủ đoạn mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Có nhiều phương pháp thủ đoạn khác tựu chung chúng phân thành hai loại là: Phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Những phương pháp dân chủ có nhiều loại, thể nhiều hình thức khác phương pháp dân chủ thật dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp Cần phân biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa đặc trưng việc sử dụng hình thức dân chủ thật sự, rộng rãi với chế độ dân chủ tư sản đặc trưng phương pháp dân chủ hạn chế hình thức Các phương pháp phản dân chủ thể tính chất độc tài có nhiều loại, đáng ý phương pháp phát triển đến mức độ cao trở thành phương pháp tàn bạo, quân phiệt phát xít 2.2.4 Mối quan hệ hình thức thể nhà nước với chế độ trị - Hình thức thể cách thức tổ chức, chế độ trị cách thức thực quyền lực nhà nước, cách thức cai trị - Hình thức tổ chức quyền lực phản ánh cách thức thực quyền lực dân chủ hay phi dân Ví dụ: chế độ bầu cử phản ánh cách thức thực quyền lực dân chủ hay khơng - Hình thức thể nhà nước chế độ trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, thường tương ứng với - Chính thể chế độ trị có tính độc lập tương đối Ví dụ: nước theo thể quân chủ lập hiến Anh, Nhật, Thụy Điển , theo tên gọi, quân chủ, phương pháp cai trị (chế độ trị) dân chủ; ngược lại, nước theo thể cộng hồ (dân chủ) có phương pháp cai trị phản dân chủ, chí phát xít (như phát xít Đức) Phân tích vấn đề gắn với thực tiễn Hình thức nhà nướ c cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xét theo khái niệm chung, hình thức Nhà nướ c gồm yếu tố cấu thành hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị Là Nhà nước xã hội chủ nghĩa nên hình thức Nhà nước Việt Nam hình thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa Các Nhà nước xã hội chủ nghĩa có chất dân chủ 3.1 Hình thức thể Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự thành lập máy, quan Nhà nước, quan quyền lực tối cao Đối với Nhà nước Việt Nam Hiến pháp quy định cách thức tổ chức thành lập quan Nhà nước xác lập mối quan hệ quan Nhà nước với nhau, đảm bảo có tham gia Nhân dân vào việc tổ chức, thực quyền lực Nhà nước Từ Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1992 nay, khẳng định hình thức thể Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể Cộng hịa dân chủ nhân dân - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Chính thể Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm sau: Chính thể Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức thể mà quốc gia thơng qua ngun tắc bầu cử theo nhiệm kỳ 05 năm mà nguyên thủ quốc gia quan lập pháp bầu cử mà lập Công tác bầu cử cần phải đảm bảo ngun tắc bình đẳng, phổ thơng, trực tiếp bỏ phiếu kín để cử tri bầu người đại diện thực quyền lực với quan nhà nước Theo chế Quốc hội quan đại diện đứng đầu Nhà nước tối cao, vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia phải thông qua quốc hội Và giống quan khác, Quốc hội bầu theo nhiệm kỳ 05 năm, đại diện cho nhánh lập pháp Tức quan trực tiếp ban hành văn Luật luật Thực chức giám sát tối cao hoạt động quan Nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước - Đối với Nhà nước Việt Nam, Hiến pháp đạo luật cao có giá trị pháp lý cao Trong Hiến pháp chứa đựng nội dung, quy định cách thức tổ chức, thành lập quan nhà nước, quyền lợi, nghĩa vụ công dân Việt Nam đất nước Trách nhiệm người lãnh đạo dân với Đảng xác lập mối quan hệ quan Nhà nước với nhau, đảm bảo có tham gia nhân dân vào việc tổ chức, thực quyền lực nhà nước Trước Hiến pháp năm 1959 có sửa đổi, bổ sung mới: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập pháp Và giúp việc cho Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội ủy ban hỗ trợ Chủ tịch nước người thay mặt cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mặt đối nội đối ngoại Chủ tịch nước người Quốc hội bầu không thiết phải đại biểu Quốc hội Hiến pháp năm 1980, vấn đề chung thể nước ta quy định Chương I với tiêu đề nêu cao thể ý chí, chất nhà nước ta vào thời kỳ “Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chế độ trị” Chính thể nước ta vào thời kỳ có thay đổi chất bổ sung nội dung mẻ Cụ thể, thể Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể đề cao quyền lực nhân dân, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ nhân dân vai trị tổ chức trị – xã hội, lãnh đạo Đảng việc tổ chức thực thực thi quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa Và Quốc hội quan đại biểu cao nhất, đại diện cho nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội có quyền giám sát tối cao tồn hoạt động Nhà nước Và sau này, đến Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực tiếp tục thừa kế kiến thức tư tưởng trị Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 chế độ trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Quyền lực phân chia theo “ Tam quyền phân lập” tức ba nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp tư pháp Ba quan hỗ trợ, giúp đỡ lẫn trình thực quyền lực, quản lý nhà nước Cũng Hiến pháp 1992, Hội đồng nhà nước khơng cịn tồn mà quyền lực giao cho hai quan Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ Quốc hội Và đến Hiến pháp 2013 trì Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực công việc đối ngoại Tuy nhiên, Hiến pháp 2013 có quy định như: nêu rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước Trung ương, nêu rõ quyền lực ba nhánh quyền lực hành pháp, lập pháp tư pháp Tại Hiến pháp quy định Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị có vai trò lãnh đạo Nhà nước xã hội Tại Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội.” Đảng có vai trò quan trọng đất nước, quan đề đường lối, chủ trương, sách, định hướng cho phát triển nhà nước tất lĩnh vực thời kỳ Đồng thời vạch phương hướng nguyên tắc nhằm xây dựng Nhà nước Việt Nam thực dân, dân, dân Bồi dưỡng cán ưu tú, sẵn sàng hy sinh nghiệp dân tộc, đảng trung thành với Đảng với nghiệp nhà nước - Nêu cao tinh thần, giáo dục Đảng viên cố gắng học tập, làm việc, gương mẫu, tập hợp quần chúng động viên họ thực sách Đảng Nhà nước đề ra, đặc biệt chấp hành pháp luật Không thực hành vi vi phạm pháp luật mua bán chất cấm, có ý định chống đối quyền… => Nhìn chung thể nhà nước nước ta thể cụ thể qua giai đoạn lịch sử thông qua Hiến pháp thời kỳ đến hoàn thiện nhiều 3.2 Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình thức cấu trúc nhà nước tổ chức nhà nước theo đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại phận cấu thành Nhà nước, quan Nhà nước Trung ương, quan Nhà nước địa phương Hình thức cấu trúc Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước đơn nhất, Hiến pháp 2013 quy định điều 1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước đơn nhất, có độc lập, chủ quyền, có hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực phạm vi toàn quốc Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, khơng phân chia thành tiểu bang cộng hòa tự trị mà chia thành đơn vị hành trực thuộc Tương ứng đơn vị hành quan hành Nhà nước Các đơn vị hành khơng có chủ quyền quốc gia đặc điểm Nhà nước Nhà nước Việt Nam tổ chức hệ thống trị có chủ quyền quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, định vấn đề đất nước Một hệ thống pháp luật thống với Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp pháp luật trải rộng phạm vi toàn quốc Các quan Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp pháp luật Nhà nước Việt Nam Nhà nước thống dân tộc lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực sách đại đồn kết dân tộc, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán dân tộc => Cấu trúc nước ta thể thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, chung thể chế trị đặc biệt quản lý một Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Tất hoạt động lĩnh vực chịu điều chỉnh giám sát pháp luật, đảm bảo công bằng, văn minh lợi ích chung cộng đồng dân cư không riêng tổ chức hay cá nhân 3.3 Chế độ trị Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế độ trị nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức tổng quát trị dân chủ, gồm: Nhà nước, Đảng phái, đồn thể, tổ chức xã hội trị tồn hoạt động khuôn khổ pháp luật hành, chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào trình kinh tế – xã hội với mục đích trì phát triển thiết chế Chế độ trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định chương I Hiến pháp 2013 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Chính sách đại đồn kết đường lối dân tộc nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chính sách đại đoàn kết đường lối dân tộc vấn đề lớn cách mạng Việt Nam, nội dung quan trọng phản ánh chất chế độ trị nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chính sách đối ngoại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Bảo vệ tổ quốc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh => Chế độ trị tổng thể phương pháp cách thức quan Nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Nhà nước Việt Nam sử dụng hệ thống phương pháp biện pháp dân chủ thực để tổ chức thực quyền lực nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động, đảm bảo tham gia nhân dân vào việc quản lý nhà nước xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Pháp luật nhà nước Kiến nghị, đề xuất Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng viên Đảng thực nhiệm vụ máy nhà nước cần phải biết lãnh đạo: “Muốn cho người làm trịn nhiệm vụ, cán Đảng quyền cần biết lãnh đạo” Cán biết lãnh đạo người đáp ứng yêu cầu sau: - Phải nắm vững mục đích phương thức lãnh đạo Đây vấn đề đặc biệt cần thiết cán lãnh đạo, mục tiêu (hiểu biết - lý luận) phương pháp (thực hành - thực tiễn) vấn đề lãnh đạo Để xác định mục tiêu đắn, đề phương pháp tổ chức thực hiệu quả, cán cần phải nắm vững lý luận, am hiểu thực tiễn Không nắm vững lý luận đề phương pháp lãnh đạo hiệu quả; ngược lại, không am hiểu thực tiễn xây dựng mục tiêu đắn lãnh đạo Các vấn đề thuộc “chính sách”, mà “Chính sách nguồn gốc thắng lợi” 10 - Phải nhận thức rõ chất “dân chủ” “thực hành dân chủ” Dân chủ có tiêu chí dân chủ (mục tiêu) thực hành dân chủ (phương pháp) Mục tiêu dân chủ thể ‘‘dân chủ”; thực hành dân chủ thể “dân làm chủ” Đây vấn đề nhận thức dân chủ lãnh đạo, yêu cầu cần thiết cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán có chức vụ Chính phủ; bảo đảm dân chủ vấn đề lãnh đạo, nhằm khai thác sức mạnh nhân dân xây dựng, kiến thiết đất nước Không xây dựng mục tiêu lãnh đạo dân chủ không đề phương pháp lãnh đạo dân chủ; ngược lại Những vấn đề thuộc “dân chủ”, mà “dân chủ quý báu nhân dân” - Phải biết đầu, có trách nhiệm lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Lãnh đạo hay không, đặc tính cách mạng, khơng phải số người nhiều giai cấp” Điều có nghĩa, hoạt động lãnh đạo không phụ thuộc vào nhiều người hay người lãnh đạo, mà phụ thuộc chất lượng cán lãnh đạo Người rõ: “Nói giai cấp cơng nhân giai cấp lãnh đạo, cụ thể phải gương mẫu sản xuất, gương mẫu đời sống” Một người lãnh đạo mà không gương mẫu, không tiên phong tư tưởng, đạo đức, lối sống người khơng biết lãnh đạo; tức người có tư tưởng, quan điểm “bảo thủ”, “kiêu ngạo”, “lệch lạc”, có tư tưởng phong kiến lạc hậu, bảo thủ, hay người có hành vi “giả dối”, thiếu trung thực, thiếu trách nhiệm, hành vi quan liêu, tham nhũng, lãng phí, người lãnh đạo để đất nước phát triển - Phải khéo lãnh đạo, tức có nghệ thuật lãnh đạo Phương pháp lãnh đạo đối lập với phương pháp hay cách thức “chỉ đạo” theo kiểu “mệnh lệnh” thời kỳ phát triển kinh tế huy, bao cấp, chiến tranh chống giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh coi phương pháp đạo theo mệnh lệnh - phương pháp gắn với quản lý - “làm việc theo cách quan liêu”, khó thuyết phục đối tượng Theo 11 Người, đạo theo mệnh lệnh, cán “làm trịn nhiệm vụ”, nhìn tổng thể, thực chất lại thất bại Người nói: “Làm theo cách quan liêu đó, dân ốn Dân ốn, dù tạm thời có chút thành cơng, mặt trị, thất bại” Lãnh đạo khéo thể việc đưa nhiều sáng kiến, cải tiến kỹ thuật xây dựng thực đường lối, sách; đặc biệt khéo tổ chức thực đường lối, sách, khéo thuyết phục, khéo làm công tác tư tưởng dân vận, khéo sử dụng cán bộ, khéo kiểm tra, kiểm soát q trình thực cơng việc Các đặc trưng tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa to lớn việc phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, hội nhập Đây coi sở lý luận, thực tiễn để Đảng Nhà nước xác định đắn mục tiêu, đề giải pháp thiết thực, hiệu quả, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại; đồng thời, xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực điều mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới” 12 KẾT LUẬN Hình thức nhà nước vấn đề lý luận chung nhà nước pháp luật, có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Trong mối quan hệ chất hình thức nhà nước chất yếu tố có ý nghĩa định, hình thức nhà nước có tác động tích cực lên q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Một vấn đề có tính quan trọng sau dành quyền việc cấp thiết phải định mơ hình tổ chức nhà nước, phương thức tổ chức thực quyền lực nhà nước Các nhà nướ c xã hội chủ nghĩa có chất dân chủ nên có đặc điểm giống hình thức nhà nước, cụ thể: Về hình thức thể: Tất nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo hình thức cộng hồ dân chủ, dù tên gọi nước có khác Về hình thức cấu trúc nhà nước: Các nhà nước xã hội chủ nghĩa cấu trúc hình thức nhà nước liên bang, hình thức cấu trúc nhà nước đơn Về chế độ trị: Trong tất nhà nước xã hội chủ nghĩa có chế độ trị dân chủ, với việc mở rộng dân chủ tất lĩnh vực đời sống xã hội tới đông đảo tầng lớp nhân dân lao động xã hội 13 Câu PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG TÌNH HUỐNG SAU: Phạm Quang Mậu (27 tuổi) Nguyễn Thị Đào hàng xóm thuê trọ dãy nhà trọ đường Nguyễn Huy Từ, phườ ng Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh Do cần tiền trả nợ tiêu xài cá nhân nên khoảng 18h ngày 7/2/2021, Phạm Quang Mậu đột nhập vào phòng trọ chị Nguyễn Thị Đào để trộm cắp tài sản Do chị Đào vắng, phòng trọ khơng có tài sản giá trị nên Mậu quay trọ với ý định nạn nhân quay tiếp tục tay Đến 23h ngày, thấy chị Đào tắt đèn ngủ, Mậu đột nhập để trộm cắp tài sản Bị nạn nhân phát Mậu khống chế, bịt miệng, dùng dây trói tay, uy hiếp đe dọa nạn nhân để chiếm đoạt nhẫn vàng tây (trị giá 500 ngàn đồng) 230 ngàn đồng tiền mặt Mậu tiếp tục lấy dao Thái Lan khống chế, đe doạ chị Đào Lúc nạn nhân chống cự , hơ hốn Thấy vậy, Mậu đâm liên tục 17 nhát vào người đối phương Sau nạn nhân tử vong, Mậu lục tìm, chiếm đoạt điện thoại di động ( trị giá 3,3 triệu đồng) thẻ ATM nạn nhân bỏ trốn BÀI LÀM Về chủ thể vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân đủ tuổi có lực trách nhiệm pháp lý tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý Chủ thể vi phạm pháp luật trường hợp Phạm Quang Mậu Phạm Quang Mậu thời điểm thực hành vi gây án 27 tuổi theo quay định Điều 12 Bộ luật Hình đủ tuổi chịu trách nhiệm hình Mậu cơng dân có đủ khả nhận thức điều khiển hành vi (có nhận thức bình thường) Mậu thời điểm gây án không mắc bệnh tâm thần hay bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi theo Điều 21 Bộ luật Hình 14 Như vậy, Phạm Quang Mậu có lực chiều trách nhiệm hành sự, tức có khả nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi lực điều khiển hành vi theo đòi hỏi tất yếu xã hội , đủ điều kiện để trở thành chủ thể tội phạm Về khách thể vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến Tính chất khách thể sở quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật Đối với vi phạm pháp luật đề ra, khách thể bị xâm phạm quan hệ nhân thân mà nội dung quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng người -> quyền sống, cụ thể người chết (nạn nhân chị Nguyễn Thị Đào) quan hệ sở hữu mà nội dung quyền sở hữu tài sản nạn nhân với 01 nhẫn vàng Tây, 230 ngàn đồng, 02 điện thoại di động 01 thẻ ATM -> quyền sở hữu tài sản Về mặt khách quan vi phạm pháp luật Trong trường hợp này, hành vi trái pháp luật Phạm Quang Mậu bao gồm hành vi giết chị Nguyễn Thị Đào (1) hành vi Mậu chiếm đoạt 01 nhẫn vàng Tây, 230 ngàn đồng, 02 điện thoại di động 01 thẻ ATM (2) Hành vi (1) quy định Điều 123 Bộ luật Hình (Tội giết người) hành vi (2) quy định Điều 168 Bộ luật Hình (Tội cướp tài sản) hành vi trái pháp luật hình Hậu gây nguy hiểm cho xã hội hành vi người chết thiệt hại tài sản 01 nhẫn vàng Tây, 230 ngàn đồng, 02 điện thoại di động 01 thẻ ATM Mối liên hệ hành vi trái pháp luật hậu gây nguy hiểm cho xã hội trường hợp việc Phạm Quang Mậu giết Nguyễn Thị Đào việc Phạm Quang Mậu lấy tài sản dẫn đến việc thiệt hại tài sản bao gồm 01 nhẫn vàng Tây, 230 ngàn đồng, 02 điện thoại di động 01 thẻ ATM 15 Về thời gian vi phạm pháp luật 23h ngày 07/02/2021 Địa điểm vi phạm pháp luật dãy nhà trọ đường Nguyễn Huy Từ, phường Bắc Hà, thành phố Hà Tĩnh Công cụ gây án dao Thái Lan Về mặt chủ quan vi phạm pháp luật Dựa tình tiết xảy ra, lỗi Phạm Quang Mậu thực hành vi trái pháp luật lỗi cố ý trực tiếp Động để Phạm Quang Mậu thực hành vi trái pháp luật kể cần tiền để trả nợ tiêu xài cá nhân, nên Phạm Quang Mậu nảy sinh tà đồ cướp tài sản giết chết chị Nguyễn Thị Đào Mục đích Phạm Quang Mậu cướp tài sản đồng thời giết chị Nguyễn Thị Đào 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 B Tài liệu tham khảo *Giáo trình Trường Đại học Ngoại ngữ tin học Tp HCM (2020), Giáo trình pháp luật đại cương, TS Bùi Kim Hiếu – TS Nguyễn Ngọc Anh Đào, NXB Khoa học xã hội, trang 30-33 * Sách tham khảo Hồ Chí Minh, sđd, tập 6, tr.346, tr.304 Hồ Chí Minh, sđd, tập 5, tr.60, tr.293, tr.504, tr.505, tr.520, tr.293 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, H.1995, tr.233, tr.50, tr.219, tr.573, tr.232, tr.232, tr.548, tr.212 Hồ Chí Minh, sđd, tập 12, tr.222 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, sđd, H.1989, tr.43, tr.50 * Tài liệu INTERNET Chuyên viên Huỳnh Thu Hương – Công ty Luật TNHH Everest, Các kiểu hình thức nhà nước, https://luatviet.co/cac-kieu-va-hinh-thuc-cua-nhanuoc/n20170524045758408.html, truy cập ngày 18/12/2021 Lê Minh Trường, Hình thức nhà nước ? Hình thức cấu trúc nhà nước ? Chế độ trị nhà nước ? https://luatminhkhue.vn/hinh-thuc-nha-nuocla-gi -khai-niem-ve-hinh-thuc-nha-nuoc.aspx, truy cập ngày 18/12/2021 Vì Nhà nước mang tính giai cấp tính xã hội? https://thukyphaply.com/visao-nha-nuoc-mang-tinh-giai-cap-va-tinh-xa-hoi/, truy cập ngày 20/12/2021 17 ThS Đinh Thùy Dung, Hình thức cấu trúc nhà nước máy nhà nước CHXHCN Việt Nam https://luatduonggia.vn/hinh-thuc-cau-truc-nha-nuoc-va-bomay-nha-nuoc-chxhcn-viet-nam/amp/ ,truy cập ngày 01/01/2022 ThS.LS.Phạm Quang Thanh, Bản chất, chức hình thức Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam https://iluatsu.com/kien-thuc-chung/nha-nuoc-cong-hoaxhcn-viet-nam/ , ngày truy cập 01/01/2022 18 ... KẾT LU? ?N Hình th? ? ?c nhà n? ?? ?c v? ? ?n đề lý lu? ?n chung nhà n? ?? ?c pháp luật, c? ? ý nghĩa l? ?n lý lu? ?n th? ? ?c ti? ? ?n Trong mối quan hệ chất hình th? ? ?c nhà n? ?? ?c chất yếu tố c? ? ý nghĩa định, hình th? ? ?c nhà n? ?? ?c c? ?... pháp th? ? ?c quy? ?n l? ?c nhà n? ?? ?c N? ?i c? ?ch c? ?? th? ??, n? ?i đ? ?n hình th? ? ?c nhà n? ?? ?c n? ?i đ? ?n c? ?ch th? ? ?c tổ ch? ?c quy? ?n l? ?c nhà n? ?? ?c theo chiều ngang, c? ??p tối cao; c? ?ch th? ? ?c tổ ch? ?c quy? ?n l? ?c nhà n? ?? ?c theo chiều... quan hệ hình th? ? ?c th? ?? nhà n? ?? ?c v? ??i chế độ trị - Hình th? ? ?c th? ?? c? ?ch th? ? ?c tổ ch? ?c, chế độ trị c? ?ch th? ? ?c th? ? ?c quy? ?n l? ?c nhà n? ?? ?c, c? ?ch th? ? ?c cai trị - Hình th? ? ?c tổ ch? ?c quy? ?n l? ?c ph? ?n ánh c? ?ch th? ??c

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan