1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH của QUẬN lê CHÂN (hải PHÒNG) và ĐỊNH HƯỚNG đến năm 2030

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA QUẬN LÊ CHÂN (HẢI PHÒNG) VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 HỌC PHẦN: GEOG100402 - ĐỊA LÍ VIỆT NAM Tp Hồ Chí Minh - 2021 [Type text] TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA QUẬN LÊ CHÂN (HẢI PHÒNG) VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 HỌC PHẦN: GEOG100402 - ĐỊA LÍ VIỆT NAM Họ tên: Phạm Ngô Nhật Trường Mã số sinh viên: 46.01.607.122 Lớp học phần: GEOG100402 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Bình Tp Hồ Chí Minh – 2021 [Type text] TRANG BÌA TRANG BÌA LĨT MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐÀU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm khách du lịch .4 1.2 Tiềm phát triển du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch 1.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA QUẬN LÊ CHÂN 2.1 Khái quát quận Lê Chân 2.2 Tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân .8 2.2.1 Tài nguyên du lịch quận Lê Chân .8 2.2.2 Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch quận Lê Chân 12 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA QUẬN LÊ CHÂN ĐẾN NĂM 2030 .13 3.1 Căn cử để xây dựng định hướng 13 3.2 Định hướng phát triển du lịch quận Lê Chân đến năm 2030 14 KẾT LUẬN .15 [Type text] TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập giới Việt Nam nắm bắt hội gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO, lí ngành du lịch nước ngày có nhiều hội để phát triển Trong năm gần đây, lượng người Việt Nam du lịch nước du khách nước đến Việt Nam du lịch tăng lên đáng kể Đó thời lớn nước ta Bên cạnh việc đưa ngành Du lịch trở thành ngành kinh tế chủ đạo việc nghiên cứu, phát tiềm du lịch tỉnh thành địa phương để phát phát triển điều vô quan trọng Quận Lê Chân thuộc Thành phố Hải Phòng - thành phố có tiềm phát triển du lịch lớn Lê Chân quận có nhiều tiềm du lịch đặc sắc thành phố Vì lí muốn độc giả biết đến nhiều nét vẻ đẹp du lịch nước nhà Tôi lựa chọn đề tài “Tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân (Hải Phòng) định hướng đến năm 2030” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Địa lí Việt Nam [Type text] Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, khai thác tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân Đề định hướng phát triển du lịch quận đến năm 2030 dựa nghị định thành phố Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Cụ thể tài nguyên du lịch sở hạ tầng sở kĩ vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch quận Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, khái quát sở lí luận liên quan đến du lịch Tiếp theo tài nguyên du lịch phạm vi quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập xử lý thông tin Thông qua việc thu thập tài liệu sách báo, trang web báo cáo phân loại lọc, xử lý thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu viết báo cáo b Phương pháp phân tích Dựa tài liệu thu thập được, tơi phân tích cụ thể khái niệm liên quan đến đề tài tiềm tiềm du lịch quận c Phương pháp tổng hợp Dưa thông tin nghiên cứu, phân tích, trình bày, tơi tổng hợp đúc kết thông tin quan trọng cần tập trung nhắc đến nhiều tiểu luận [Type text] Kết cấu đề tài Tiểu luận gồm phần chính: Ngồi phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung chia làm ba chương dựa nội dung nghiên cứu: - Chương một: Cơ sở lí luận tiềm phát triển du lịch - Chương hai: Tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân - Chương ba: Định hướng phát triển du lịch quận Lê Chân đến năm 2030 CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Vì vậy, nhiều nước giới ngành du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch không màng lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế mà tạo việc làm, phát triển dịch vụ thúc đẩy giao lưu văn hóa quốc gia Thế nên, thuật ngữ du lịch khơng cịn q xa lạ nhân loại, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa vịng Dưới góc nhìn khác nhà nghiên cứu mà khái niệm du lịch không giống Theo Tổ chức Du lịch giới (UNWTO): Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm [Type text] Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch dạng hoạt động cuả dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá Theo liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành thức ( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Luật Du lịch Việt Nam 2005 đưa khái niệm sau: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Cịn nhìn từ góc độ kinh tế: “Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác.” Vì vậy, du lịch ngành kinh tế độc đáo, có tính phức tạp, có tính đặc thù, mang nội dung văn hóa sâu sắc tính xã hội cao, thường gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí du ngoạn 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Cũng khái niệm du lịch, khách du lịch có nhiều khái niệm khác góc độ nghiên cứu riêng nhà khoa học [Type text] Định nghĩa xuất vào cuối kỷ XVIII Pháp, theo khách du lịch người thực hành trình lớn “Faire le grand tour” Lozef Stander- nhà kinh tế học người Áo cho rằng: “Khách du lịch khách xa hoa lại theo ý thích, ngồi nơi cư trú thường xun để thoả mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà khơng theo đuổi mục đích kinh tế.” Giáo sư Khadginicolov Bungari đưa khái niệm khách du lịch: “Là người hành trình tự nguyện với mục đích hồ bình, hành trình họ qua chặng đường khác thay đổi nhiều lần nơi cư trú mình.” Bên cạnh khái niệm chung khách du lịch ta dễ dàng bắt gặp khái niệm liên quan khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa: Theo thống kê du lịch: “Khách du lịch quốc tế khách du lịch tới đất nước đất nước mà cư trú thường xuyên khoảng thời gian ngày đêm không vượt năm mục đích chuyến khơng phải để hoạt động mục đích kiếm tiền phạm vi đất nước tới thăm.” Cũng theo thống kê du lịch: “Khách du lịch nội địa khách cư trú đất nước du lịch tới địa phương nước ngồi mơi trường thường xun họ thời gian ngày đêm khơng vượt q tháng mục đích chuyến để hoạt động thực kiếm tiền phạm vi địa phương tới thăm.” 1.2 Tiềm phát triển du lịch 1.2.1 Tài nguyên du lịch [Type text] Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thơng tin có Trái Đất khơng gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển Tài nguyên du lịch dạng đặc sắc tài nguyên nói chung gắn liền với khái niệm du lịch Luật Du lịch Việt Nam (2006) định nghĩa: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” Có thể nói, tài nguyên du lịch tiền đề để phát triển du lịch Thực tế cho thấy địa điểm có nhiều tài nguyên du lịch nơi có sức hấp dẫn hiệu hoạt động du lịch ngày cao Như vậy, tài nguyên du lịch chia thành tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên Theo điều 13, chương II Luật du lịch Việt Nam số 44/2005/QH 11 ngày 14 tháng năm 2005: “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên, sử dụng phục vụ mục đích du lịch.” Theo điều 13 Luật Du lịch Việt Nam (2005): “ Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ nhân gian, di tích lịch sử, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo cảu người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch.” Như vậy, nói đơn giản tài [Type text] nguyên du lịch nhân văn đối tượng, tượng người tạo trình phát triển 1.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch Khái niệm: “ Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch toàn phương tiện vật chất kĩ thuật huy động tham gia vào việc khai thác tài nguyên du lịch nhằm tạo thực dịch vụ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu du khách.” Cơ sở hạ tầng bao gồm: Mạng lưới phương tiện gia thông vận tải, thông tin liên lạc ( phần quan trọng hoạt động du lịch) sở hạ tầng khác ( hệ thống cấp điện, nước phục vụ cho việc nghỉ dưỡng du khách, ) Như vậy, sở hạ tầng địn bẩy hoạt động kinh tế nói chung hoạt động du lịch nói riêng Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch bao gồm sở vật chất kĩ thuật ngành kinh tế quốc dân (kể ngành du lịch) tham gia vầo mục đích phục vụ du lịch Cơ sở vật chất kĩ thuật định việc phát triển du lịch quy mô lớn, đồng nghĩa với việc muốn xây dựng mơ hình du lịch quy mơ lớn phải xây dựng sở vật chất kĩ thuật tương ứng nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, nghỉ dưỡng, CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LÊ CHÂN 2.1 Khái quát quận Lê Chân QUẬN Lê Chân quận nội thành thành phố Hải Phòng Quận thành lập năm 1961 với tổng diện tích tự nhiên 12km2 với dân số 219.762 người, mật độ dân số trung bình 18.313 người/km2 (số liệu lấy năm 2019) Quận Lê Chân chia thành 15 phường, tiếp giáp quận Ngô Quyền [Type text] phần huyện Kiến Thụy Phía Tây quận Lê Chân giáp quận Kiến An Phía Bắc giáp quận Hồng Bàng Mảnh đất Lê Chân vốn tiếng với tinh thần quật khởi, ý chí đấu tranh kiên cường Lê Chân tên vị nữ tường tiếng anh dung chống quân đô hộ nhà Hán (năm 40 – 43) , người có nhan sắc, giỏi võ nghệ lại có tài thơ phú Bà coi người có cơng khai khẩn lập nên vùng đất sau phát triển thành thành phố Hải Phòng ngày Điểm khác biệt quận Lê Chân so với quận khác thuộc thành phố Hải Phịng khơng có diện tích đất canh tác nơng nghiệp, diện tích đất tự nhiên nhỏ khơng có trung tâm kinh tế, trị, văn hố lớn Tuy vậy, quận Lê Chân lại sở hữu nét truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc Phường Niệm Nghĩa có bia Văn hội bi kí (xây dựng năm 1782), ghi chép đóng góp cảu Văn Từ nơi thường diễn buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng Phường Dư Hàng có bia ghi chếp Hội Tư Văn Và không thể không nhắc đến di tích – danh thắng như: Chùa Phổ Chiếu, Đền Nghè, Đình Hàng Kênh,… góp phần làm cho hoạt động du lịch quận trở nên đặc sắc tạo sức hấp dẫn cho du khách nhhắc đến Lê Chân 2.2 Tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân 2.2.1 Tài nguyên du lịch quận Lê Chân Lê Chân quận nội thành thành phố Hải Phòng, mặt quận không giáp biển nên tài nguyên du lịch yếu quận tài nguyên du lịch nhân văn [Type text] Đầu tiên phải nói đến đến du lịch Lê Chân di tích Đền Nghè Di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè nằm trung tâm thành phố Hải Phòng, giáp hai mặt phố Mê Linh phố Lê Chân, thuộc phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Đền Nghè cơng trình mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn, đầu kỷ XX bao gồm: tam quan, bái đường, thiêu hương, hậu cung, giải vũ, nhà bia, nơi đặt tượng voi đá, ngựa đá Toà bái đường gồm gian nâng đỡ 16 cột lim, kê 16 viên đá tảng đục đẽo công phu, tỉ mỉ Chính nhà bái đường đắp hàng chữ Hán lớn An Biên cổ miếu Hậu cung gồm gian, xây cao nhà bái đường với thiết kế kiểu tầng mái, làm tăng thêm bề thế, uy nghi cơng trình Du khách thưởng thức mãn nhãn với nét đặc sắc kiến trúc đền Nghè nghệ thuật chạm khắc gỗ, đá Với đề tài long - ly - quy phượng; tùng - cúc - trúc - mai Thể kỹ thuật chạm khắc bong hình, chạm nổi, chạm chìm đạt đến trình độ tinh xảo Ngồi du khách cịn chiêm ngưỡng nhiều tác phẩm điêu khắc đá có giá trị Đền Nghè bảo tồn Điển hình bia đá có kích thước lớn tạc vào thời Nguyễn, ghi tiểu sử nữ tướng Lê Chân Toà bái đường treo khánh đá chạm đề tài vũ hội long vân đường nét tinh vi, mềm mại, uyển chuyển Ở tồ thiêu hương có sập đá đồ sộ, tạo khối đá liền, chạm hình chim, thú, hoa, cơng phu Tại tồ hậu cung, tương Nữ tướng ngồi ngai thờ, đặt khám lớn sơn son, thếp vàng với dáng vẻ uy nghi, đôn hậu, xinh đẹp [Type text] Đặc biệt, đến với Đền Nghè du khách cịn tham gia Hội đền Nghè tổ chức từ ngày mồng đến ngày mồng 10 tháng Âm lịch tưởng niệm nữ tướng Lê Chân Đền Nghè Nhà nước xếp hạng năm 1975 Điều góp phần thu hút đơng đảo khách du lịch đến với quận Lê Chân tạo cho quận sức hấp dẫn hút Tiếp đến không nhắc đến du lịch Hải Phịng nói chung quận Lê Chân nói riêng Đền Tam Kì Đền Tam Kỳ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nhiều khách thập phương tỉnh biết tới Đền Tam Kỳ có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân vùng Vì ln nơi diễn nhiều hoạt động tâm linh nhân dân nơi Vào dịp hội đền hay ngày lễ tết, người dân vùng thường lui tới để thắp hương cầu may tài lộc cho gia đình Thế nên người dân vùng, ngơi đền mang ý nghĩa tâm linh đặc biệt Và nữa, Đền Tam Kỳ thực thu hút du khách đến với quận Lê Chân vẻ tâm linh huyền bí ngơi đền Tạo nên giá trị du lịch đặc trưng vùng Đền Tam Kỳ nơi thờ Quan Lớn Đệ Tam Thoải Phủ, vị quan lớn hệ thống tín ngưỡng đạo Mẫu Vì đến tham quan ngơi đền du khách trao dồi thêm kiến thức liên quan đến tín ngưỡng văn hóa thờ Mẫu, giúp ta nhận thức sâu sắc giá trị to lớn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc [Type text] Thế nên, nói Đền Tam Kỳ tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt Lê Chân Ngôi đền mang đến cho Lê Chân sức hút du lịch khách du lịch ngồi tỉnh Có thể nói, đặt chân đến Việt Nam khơng thể bỏ qua kiến trúc chùa chiềng đặc sắc Việt Nam Vì thế, đến Lê Chân bỏ qua chùa từ lâu trở thành điểm du lịch bỏ qua Thật vậy, dù đất Phật địa điểm du lịch tâm linh với kiến trúc độc đáo khiến du khách bị hút không Đầu tiên phải nhắc đến chùa Phổ Chiếu ( Phả Chiếu ) Chùa Phổ Chiếu xây dựng vào năm 1953 với tên gọi Tam Giáo Đường thờ tam Giáo đồng nguyên (Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo) Đến năm 1954, hòa thượng Thích Thanh Quang thuộc phái Lâm Tế đến trụ trì đổi tên thành chùa Phổ Chiếu thờ Phật Mặc dù không nguy nga chùa Cao Linh (Hải Phịng) hay có lịch sử lâu đời chùa Đỏ (Hải Phòng), chùa Phổ Chiếu gây ấn tượng lòng du khách cốt cách u kiến trúc mang đậm phong cách truyền thống Khi nhắc đến kiến trúc ngơi chùa khơng thể bỏ qua cơng trình chùa Một Cột Khác với chùa Một Cột trứ danh Hà Nội bốn góc hồ bồi đắp bốn rồng trườn từ mặt nước lên bảo vệ cho tịnh ngơi chùa, đồng thời tốt lên oai nghiêm đến lạ Tòa tháp Cửu Phẩm Liên Hoa bật khơng kém, xây dựng chín tầng đỉnh tháp đặt bầu rượu có hình dáng sen, tượng trung cho bầu rượu nước Cam Lộ Phật Bà Quan Âm Đó nét đặc sắc kiến trúc chùa Phổ Chiếu, khiến [Type text] vẻ đẹp nơi có mẻ khác với tòa tháp tọa lạc chùa khác Thế nên, ngơi chùa góp phần giữ gìn tơ đậm phong cách chùa chiền truyền thống đem đến sức hấp dẫn du lịch riêng cho quận Lê Chân nói riêng Thành phố Hải Phịng nói chung Khơng thế, chùa Phổ Chiếu không điểm tâm linh quan trọng người địa phương, mà du khách từ khách nơi đến hành hương vào dịp lễ tết Khi du khách đến vào dịp ngày lễ tết dễ dàng hịa vào đồn người nối nhau, đem lễ vật dâng nén hương thơm lên Phật tổ cầu mong hạnh phúc bình an Vậy nên, với nét độc đáo kiến trúc chứa đựng muôn vàn giá trị nhân văn sâu sắc, chùa Phổ Chiếu điểm du lịch tâm linh mà du khách bỏ qua đặt chân đến quận Lê Chân Khi nhắc đến địa điểm du lịch tâm linh khơng thể khơng nhắc đến chùa Dư Hàng Lê Chân Ngôi chùa có nguồn gốc từ thời tiền lê (980 -1009) – trải qua bảo nhiêu thăng trầm lich sử, chùa hệ hòa thượng, tăng ni, tín đồ phật giáo trùng tu chùa ngày khang trang đẹp đẽ Khác với nhiều chùa thờ Phật Hải Phịng, chùa Dư Hàng có kiến trúc bề thế, khn viên hồn chỉnh, gồm tồ phật điện gian, gác chuông cao tầng, mái công vút, chuông đồng cỡ lớn, chữ đề: “ Phúc Lâm tự chung”, nghĩa chuông chùa Phúc Lâm Du khách tham quan bị chống ngợp với nội thất với đường nét mềm mại, kĩ thuật tinh xảo, mang đậm phong cách nghệ thuật triều Nguyễn cuối kỉ 19- đầu kỉ 20 Không thế, du khách chiêm ngưỡng di vật quý giá [Type text] chng, khánh, đố trang trí mĩ thuật gốm sứ, kinh sách “A hàm” cổ lưu truyền qua hệ sư trụ trì Bên cạnh giá trị mặt kiến trúc, chùa cịn có giá trị lịch sử sâu sắc Năm 1926, chùa diễn kiện quan trọng, gắn liền với phòng trào đấu tranh yêu nước, đòi quyền dân sinh, dân chủ tăng ni, phật tử đơng đảo học sinh, thầy trị, thợ thuyền lao động Họ tập trung chùa Dư Hàng làm lễ truy điệu nhà yêu nước Phan Chu Trinh, nước tin cụ Sài Gòn Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), Hội Tăng già cứu quốc Hải Phòng làm lễ gia mắt chùa, điểm tổ chức “Tuần lễ vàng”, đồng thời đoàn thể quần chúng cách mạnh họp bàn việc đón tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh đường từ Pháp trở Việt Nam Với giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc trường tồn thời gian, chùa Dư Hàng xếp hạng Di tíc Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia năm 1986 trở thành điểm du lịch văn hóa tâm linh quận Lê Chân 2.2.2 Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch quận Lê Chân Cơ sở hạ tầng quận Lê Chân đường đầu tư thích đáng Tỷ hệ thống đường xá, điện nước, phương tiện vận chuyển đáp ứng với nhu cầu du lịch quận Bên cạnh đó, dự án đầu tư cho quận Lê Trân trở thành trung tâm đô thị góp phần làm cho hệ thống sở hạ tầng trở nên chất lượng mỹ quan đô thị nâng cấp Điều làm cho Lê Chân trở thành điểm du lịch đáng dừng chân du khách nước Quận Lê Chân có nhiều khách sạn xuống cấp Trong đó, hệ thống dịch vụ bổ sung sở lưu trú thiếu, chất lượng không cao, trang [Type text] thiết bị sở thường không đồng bộ, không phù hợp màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách Nhiều khách sạn có chênh lệch lớn giá Điều chứng tỏ chất lượng sở vật chất, trang thiết bị hệ thống dịch vụ số sở chưa đáp ứng yêu cầu khách Do vậy, doanh thu thấp hiệu kinh doanh kém, dẫn đến khó khăn việc tái đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch quận Hầu hết khách sạn có quy mô nhỏ nhà nghỉ, nhà hàng thường phải sử dụng lao động có trình độ thấp, chí khơng có nghiệp vụ du lịch hạn chế ngoại ngữ Bên cạnh đó, hiểu biết pháp luật để điều chỉnh hoạt động kinh doanh du lịch sở lưu trú yếu CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA QUẬN LÊ CHÂN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Căn cử để xây dựng định hướng Căn vào “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 địa bàn thành phố Hải Phòng” để xây dựng định hướng phát triển du lịch cho địa bàn quận Lê Chân Theo đó, mục đích Kế hoạch nhằm cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, phù hợp với định hướng phát triển du lịch thành phố Hải Phòng mối liên kết vùng khu vực; huy động nguồn lực đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Bên cạnh đó, tạo đồng thuận, trí cao nhận thức hành động cấp, ngành, địa phương, [Type text] đơn vị nhân dân địa bàn thành phố, tâm xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững bước đưa Hải Phòng trở thành trọng điểm du lịch quốc gia, quốc tế Mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu xây dựng phát triển khu du lịch Cát Bà, Đồ Sơn, Vũ Yên trở thành trung tâm du lịch quốc tế, Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch lớn nước, đón phục vụ 20 triệu lượt khách du lịch, có 2,7 triệu lượt khách quốc tế… Đến năm 2030, phấn đấu đón phục vụ 35 triệu lượt khách du lịch, có 5,8 triệu lượt khách quốc tế, tạo 23-25 nghìn việc làm trực tiếp lĩnh vực du lịch 3.2 Định hướng phát triển du lịch quận Lê Chân đến năm 2030 Để thực mục tiêu định hướng đề “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 địa bàn thành phố Hải Phòng”, địa phương quận Lê Chân cần: Xác định nhiệm vụ giải pháp cần triển khai thời gian tới phải tiếp tục đổi tư phát triển du lịch; Hồn thiện chế, sách phát triển du lịch; Huy động nguồn lực tiếp tục đầu tư phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật du lịch; Phát triển sản phẩm đặc trưng đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Phát triển đa dạng hóa thị trường khách du lịch; Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá hợp tác phát triển du lịch; Phát triển nguồn nhân lực du lịch; Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước du lịch; Bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển du lịch [Type text] KẾT LUẬN Quận Lê Chân có nhiều tiềm để phát triển du lịch đa số tài nguyên du lịch nhân văn Song đó, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch cịn có nhiều hạn chế chất lượng Tuy nhiên, nhà nước quyền địa phương ý đầu tư cho sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch thích đáng với tiềm phát triển du lịch vùng Bên cạnh đó, định hướng đề phù hợp với tiềm phát triển du lịch quận [Type text] TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trung Lương, “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam”, nhà xuất giáo dục Phạm Thị Thanh Thủy, “Tìm hiểu sản phận lưu niệm số tuyến du lịch Hải Phòng”, Luận văn tốt nghiệp Các trang web: https://trithuccongdong.net https://luanvanviet.com / https://sites.google.com/site/thacsidialik22/home/tai-lieu-hoctap/dhot-4 -mon-du-lich https://haiphong.gov.vn http://thegioidisan.vn/ http://luhanhvietnam.com.vn/ https://baodautu.vn/ [Type text] PHỤ LỤC [Type text] Chùa Dư Hàng Chùa Phổ Chiếu [Type text] Đền Nghè [Type text] ... PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA QUẬN LÊ CHÂN ĐẾN NĂM 2030 .13 3.1 Căn cử để xây dựng định hướng 13 3.2 Định hướng phát triển du lịch quận Lê Chân đến năm 2030 14 KẾT LUẬN ... Chương hai: Tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân - Chương ba: Định hướng phát triển du lịch quận Lê Chân đến năm 2030 CHƯƠNG 1: CÁC CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Các khái niệm... cho hoạt động du lịch quận trở nên đặc sắc tạo sức hấp dẫn cho du khách nhhắc đến Lê Chân 2.2 Tiềm phát triển du lịch quận Lê Chân 2.2.1 Tài nguyên du lịch quận Lê Chân Lê Chân quận nội thành

Ngày đăng: 07/06/2022, 20:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w