Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

16 2 0
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ……………o0o…………… TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Ngọc Thơng Đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Họ tên: Ngô Việt Cường Mã sinh viên: 11211200 Lớp: Kinh doanh quốc tế CLC 63D Viện: Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE Hà Nội, ngày tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ……………o0o…………… TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Ngọc Thông Đề tài Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA I Khái qt cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Khái qt lịch sử cách mạng công nghiệp Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới II Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam PHẦN II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) 11 I Thực trạng kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) 11 Thực trạng quy mô kinh tế nước ta 11 Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành kinh tế 11 II Thời thách thức đặt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) 12 Thời 12 Thách thức 13 III Các giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 14 Thay đổi chiến lược đào tạo phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đại học 14 Việt Nam cần có chiến lược phát triển khoa học công nghệ phù hợp nhằm vừa tăng suất lao động, vừa xây dựng móng khoa học cơng nghệ tiên tiến 14 Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế 14 Tăng cường vai trò nhà nước thời đại 4.0 14 KẾT LUẬN CHUNG 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ lên CNXH nước ta, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Nội dung tiểu luận bao gồm hai phần lớn: Cơ sở lý thuyết cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Phần I: sở lý thuyết nêu kiến thức khái quát cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, tính tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phần II: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) nói quy mơ kinh tế Việt Nam, cung thời thách thức, giải pháp thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tiểu luận phương pháp phân tích tổng hợp, đối tượng nghiên cứu chia thành phận, mặt, yếu tố đơn giản để phân tích, từ hiểu rõ đối tượng nghiên cứu Sau bóc tách yếu tố vấn đề, từ rút bao quát, chung vấn đề PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA I Khái quát cách mạng công nghiệp công nghiệp hóa Cách mạng cơng nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất, trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật - cơng nghệ vào xã hội Khái quát lịch sử cách mạng công nghiệp 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ Cách mạng công nghiệp lần thứ khởi phát từ nước Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Tiền đề cách mạng xuất phát từ trưởng thành lực lượng sản xuất cho phép tạo bước phát triển đột biến tư liệu lao động, trước hết lĩnh vực dệt vải sau lan tỏa kinh tế khác nước Anh Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực giới hóa sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, C.Mác khái qt tính quy luật cách mạng cơng nghiệp qua ba giai đoạn phát triển là: hiệp tác giản đơn, công trường thủ công đại công nghiệp C.Mác khẳng định ba giai đoạn tăng suất lao động xã hội; ba giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất gắn với củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa; đồng thời ba giai đoạn xã hội hóa lao động sản xuất diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, đại 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể việc sử dụng lượng điện động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hóa cao, chuyển sản xuất khí sang sản xuất điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất Sự đời phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến H.For Taylor sản xuất theo dây chuyền, phân cơng lao động chun mơn hóa ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp tạo tiến vượt bậc giao thông vận tải thông tin liên lạc 1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Cách mạng công nghiệp lần thứ ba khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng xuất công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hóa xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới tiến kỹ thuật, công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ robot công nghiệp 1.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Gần Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với hàm ý có thay đổi chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things - IoT) Biểu đặc trưng cách mạng lần thứ tư xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D, Như vậy, cách mạng cơng nghiệp xuất có nội dung cốt lõi, phát triển nhảy vọt tư liệu lao động Sự phát triển tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại Theo đó, vai trị cách mạng cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển Vai trò cách mạng công nghiệp phát triển 2.1 Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Các cách mạng cơng nghiệp có tác động vơ to lớn đến phát triển lực lượng sản xuất quốc gia, đồng thời, tác động mạnh mẽ tới q trình điều chỉnh cấu trúc vai trị nhân tố lực lượng sản xuất xã hội Về tư liệu lao động, từ chỗ máy móc đời thay lao động thủ công đời máy tính điện tử, chuyển sản xuất sang giai đoạn tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên đổi mới, trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh Cách mạng cơng nghiệp có vai trị quan to lớn phát triển nguồn nhân lực, vừa đặt địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao mặt khác tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đưa sản xuất người vượt qua giới hạn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc sản xuất vào nguồn lượng truyền thống Thành tựu cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để nước tiếp tục xa phát triển khoa học công nghệ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất đời sống Đồng thời, tạo hội cho nước phát triển tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ, tận dụng lợi nước sau; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để bứt phá, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với nước trước 2.2 Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Các cách mạng công nghiệp tạo phát triển nhảy vọt chất lực lượng sản xuất phát triển tất yếu dẫn đến q trình điều chỉnh, phát triển hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội quản trị phát triển Trước hết biến đổi sở hữu tư liệu sản xuất Ngay từ cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sản xuất lớn đời thay dần cho sản xuất nhỏ, khép kín, phân tán Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai nâng cao suất lao động, tiếp tục thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ, thương mại, đồng thời dẫn đến q trình thị hóa, chuyển dịch dân cư nông thôn sang thành thị Cách mạng cơng nghiệp đặt u cầu hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế trao đổi thành tựu khoa học công nghệ nước Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tuy nhiên lại có tác động tiêu cực đến việc làm thu nhập Nạn thất nghiệp phân hóa thu nhập ngày gay gắt , buộc nước phải điều chỉnh sách phân phối thu nhập an sinh xã hội, nhằm giải mâu thuẫn cố hữu phân phối kinh tế thị trường cách mạng công nghiệp tạo điều kiện để tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức, quản lý kinh tế - xã hội nước Cách mạng công nghiệp xung tạo điều kiện cho nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, huy động cao nguồn lực nguồn lực bên cho phát triển, bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, tạo khả biến đổi hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doanh nghiệp, phát triển mơ hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp 2.3 Thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư Thành tựu khoa học mang tính đột phá cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba tạo điều kiện để chuyển biến kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Phương thức quản trị, điều hành có thay đổi nhanh chóng để thích ứng với phát triển cơng nghệ mới, hình thành hệ thống tin học học hóa quản lý Thể chế kinh doanh doanh nghiệp có biến đổi lớn sử dụng công nghệ cao để cải tiến quản lý sản xuất, thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp Sự hình thành tổ chức kinh tế khu vực quốc tế tạo chủ thể điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế Cơng nghiệp hóa mơ hình cơng nghiệp hóa giới 3.1 Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội dựa lao động thủ công sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao 3.2 Các mơ hình cơng nghiệp hóa tiêu biểu giới - Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển Cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển mà, tiêu biểu nước Anh thực gắn liền với cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nổ vào kỷ XVIII Cơng nghiệp hóa nước Anh ngành công nghiệp nhẹ, mà trực tiếp ngành công nghiệp dệt Ngành công nghiệp nhẹ nông nghiệp phát triển, địi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất từ tạo tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp nặng Nguồn vốn để cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển chủ yếu khai thác lao động làm thuê, làm phá sản người sản xuất nông nghiệp, đồng thời gắn liền với việc xâm chiếm cướp bóc thuộc địa Q trình dẫn đến mâu thuẫn gay gắt tư lao động, làm bùng nổ chiến tranh giai cấp công nhân chống lại tư nước tư lúc giờ, tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa Mác Q trình cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển dẫn đến mâu thuẫn nước tư với mâu thuẫn nước tư với nước thuộc địa, q trình xâm chiếm cướp bóc thuộc địa dẫn đến phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa, thoát khỏi thống trị áp nước tư - Mô hình cơng nghiệp hóa kiểu Liên Xơ (cũ) Mơ hình năm 1970 Liên Xô (cũ) sau áp dụng cho nước CNXH Đông Âu (cũ) sau năm 1945 số nước phát triển theo đường XHCN, có Việt Nam vào năm 1960 Con đường cơng nghiệp hóa theo mơ hình Liên Xơ (cũ) thường ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Để thực mục tiêu đòi hỏi nhà nước phải huy động nguồn lao động to lớn xã hội, từ phân bổ, đầu tư cho ngành cơng nghiệp nặng thơng qua chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh Cơng nghiệp hóa với mục tiêu nêu trên, cho phép thời gian ngắn nước theo mơ hình Liên Xơ (cũ) xây dựng hệ thống sở vật chất - kỹ thuật to lớn, hoàn thành mục tiêu đề Tuy nhiên, tiến khoa học, kỹ thuật ngày phát triển, hệ thống sở vật chất - kỹ thuật to lớn trình độ khí hóa, khơng thích ứng được, làm kìm hãm việc ứng dụng tiến kỹ thuật , đồng thời với chế kế hoạch hóa tập trung mệnh lệnh trì lâu dẫn đến trì trệ, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ Liên Xô hệ thống XHCN Đơng Âu - Mơ hình cơng nghiệp hóa Nhật Bản nước công nghiệp (NICs) Chiến lược cơng nghiệp hóa Nhật Bản nước cơng nghiệp hóa (NICs) thực chất chiến lược cơng nghiệp hóa rút ngắn, đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất nước thay hàng nhập khẩu, thông qua việc tận dụng lợi khoa học, công nghệ nước trước, với việc phát huy nguồn lực lợi nước, thu hút nguồn lực nguồn lực từ bên để tiến hành cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa Kết là thời gian ngắn, trung bình khoảng 20-30 năm thực thành cơng qua trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ thực tiễn Nhật Bản nước công nghiệp hóa (NICs) cho thấy, thời đại ngày nước sau biết khai thác tốt lợi nước tận dụng, tiếp thu nguồn lực, đặc biệt thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại nước tiên tiến, giúp cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố thực nhanh chóng, hiệu II Tính tất yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý tất yếu khách quan cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Một là, lý luận thực tiễn cho thấy, cơng nghiệp hóa quy luật phổ biến phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà quốc gia phải trải qua dù quốc gia phát triển sớm hay quốc gia đí sau Cơng nghiệp hóa q trình tạo động lực động lực mạnh mẽ cho kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo phát triển đột biến lĩnh vực hoạt động người Thơng qua cơng nghiệp hóa ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân trang bị tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày đại, từ dó nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người Hai là, nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực từ đầu thơng qua cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sở bước nâng dần trình độ văn minh xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tăng cường tiềm lực an ninh, quốc phịng góp phần nâng cao sức mạnh an ninh quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần để xây dựng văn minh người xã hội chủ nghĩa Như vậy, nói cơng nghiệp hóa, đại hóa nhân tố định thắng lợi người lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Tạo lập kiều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, địi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Các điều kiện chủ yếu cần có như: tư phát triển, thể chế nguồn lực; mơi trường quốc tế thuận lợi trình độ văn minh xã hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế phải thực nhiệm vụ đồng thời 2.2 Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất - xã hội lạc hậu sang sản xuất - xã hội tiến Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại Đối với nước phát triển, nhiệm vụ trọng tâm là thực khí hóa nhằm thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc, để nâng cao suất lao động Tuy nhiên, ngành nghề lĩnh vực kinh tế điều kiện khả cho phép, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế hợp lý, đại hiệu phải đáp ứng yêu cầu sau: - Khai thác, phân bổ phát huy hiệu nguồn lực nước, thu hút có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển kinh tế - xã hội - Cho phép ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại vào ngành, vùng lĩnh vực kinh tế - Phù hợp xu phát triển chung kinh tế yêu cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân nước ta nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải củng cố tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất Trong thực thường xun nhiệm vụ hồn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động lực cho phát triển, giải phóng sức sáng tạo tầng lớp nhân dân Sẵn sàng thích ứng với tác động bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0): Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng kinh tế dựa tảng sáng tạo Thứ hai, nắm bắt đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Thứ ba, chuẩn bị điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần thực nhiệm vụ: - Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông, chuẩn bị tảng kinh tế số - Thực chuyển đổi số hóa kinh tế quản trị xã hội - Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao PHẦN II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) I Thực trạng kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Thực trạng quy mô kinh tế nước ta Bước sang đầu năm 20 kỷ XXI, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với vơ vàn khó khăn Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Năm 2021, đại dịch Covid-19 tiếp tục gây ảnh hưởng nặng nề cho kinh tế giới Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam trì mức tăng trưởng GDP dương, chí xuất nhập đạt kỷ lục mới, vào top 20 kinh tế hàng đầu thương mại quốc tế Tính chung năm 2021, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam tăng 2,58%, thấp mức 2,91% năm 2020 mức tăng thấp 10 năm trở lại Trong biến thể Delta Omicron làm chao đảo nhiều nước giới, kinh tế Việt Nam trì mức tăng trưởng dương, đặc biệt quý IV có phục hồi đáng kể Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư chặt đứt chuỗi cung ứng tồn cầu Khi đó, nhiều chuyên gia quan chuyên môn tỏ rõ “sốt ruột” cho mục tiêu tăng trưởng năm Tuy nhiên, lo lắng thay cảm xúc vỡ òa kết thúc năm 2021, xuất lại thêm lần làm nên kỳ tích Với kim ngạch xuất hàng hóa năm ước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước, xuất “xô đổ” kỷ lục 282,65 tỷ USD năm 2020, mà đưa Việt Nam trở thành kinh tế có quy mơ xuất đứng thứ 22 giới Thực trạng chuyển dịch cấu ngành phát triển ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế GDP nước ta có chuyển dịch theo hướng: tăng tỷ trọng khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ), giảm tỷ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) Năm 1990, khu vực nông - lâm - thủy sản chiếm tỷ trọng 38,7%; khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 22,7%; khu vực dịch vụ chiếm 38,6% Sang năm 2021, có 10 chuyển dịch cấu kinh tế Cụ thể, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 12,36%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,86%; khu vực dịch vụ chiếm 40,95%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,83% (Nguồn: VOV E-magazine) Xu hướng chuyển dịch phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện nước ta Tuy nhiên tốc độ chuyển dịch chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Trong nội ngành, chuyển dịch cấu kinh tế thể rõ Ở khu vực I, xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Ở khu vực II, cơng nghiệp có xu hướng chuyển dịch cấu ngành sản xuất đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với nhu cầu thị trường tăng hiệu đầu tư Ngành công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, cơng nghiệp khai thác có xu hướng giảm Trong ngành cơng nghiệp, cấu sản phẩm chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm cao cấp, có chất lượng cạnh tranh giá cả, giảm loại sản phẩm chất lượng thấp trung bình khơng phù hợp với yêu cầu thị trường nước xuất Khu vực III có bước tăng trưởng số mặt, lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển thị, góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước II Thời thách thức đặt cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Thời Thực tiễn vận động, phát triển xu lớn giới, đặc biệt xu hịa bình, hợp tác, phát triển, hội nhập quốc tế tạo hội cho Việt Nam giữ vững ổn định để phát triển đất nước Bối cảnh giới làm xuất nhiều xu đan xen có tác động sâu sắc đến đời sống trị - xã hội giới Trong xu hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn tạo hội cho Việt Nam mở rộng hợp tác, tập hợp lực lượng tiến hịa bình, dân chủ chủ nghĩa xã hội Xu hướng đến hòa bình phát triển thúc đẩy quốc gia xích lại gần nhau, hợp tác nhằm tìm kiếm chế kiểm soát, kiềm chế xung đột, giảm thiểu nguy chiến tranh 11 Cơ hội hợp tác, giao lưu, tìm kiếm, tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ đại, tạo nguồn lực phát triển kinh tế Trong bối cảnh nay, Việt Nam có hội kế thừa, tiếp thu, sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học - công nghệ đại, thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đây rõ ràng lợi nước sau Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mô, hồn thiện chế hoạt động Chúng ta có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý, nguồn vốn giới, đặc biệt tri thức để phát triển kinh tế số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm tồn cầu Qua đó, có hội mở rộng sản xuất, giải việc làm, ổn định cải thiện đời sống nhân dân, tham gia q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế Những thành tựu đạt qua 30 năm đổi tạo nên điều kiện tảng vận hội quan trọng cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Sau 30 năm đổi mới, đất nước có phát triển vượt bậc, đạt thành tựu to lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế ln mức cao, trung bình 6-7%/năm Quy mơ, trình độ cơng nghệ kinh tế, kết cấu hạ tầng tăng lên, cấu kinh tế dịch chuyển tích cực Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế Việt Nam thu hút nguồn vốn lớn từ nước, tiếp thu nhiều thành tựu khoa học - công nghệ giới Các ngành kinh tế đất nước, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển quy mơ trình độ khoa học - công nghệ Việt Nam thời kỳ “dân số vàng”, có giáo dục phát triển từ nhiều năm qua, phổ cập trung học sở, hướng tới phổ cập trung học phổ thơng; có đội ngũ trí thức, cán khoa học đông đảo, đào tạo từ nhiều nguồn, có nhà khoa học, chun gia có trình độ cao nước người Việt Nam nước Thách thức Thách thức việc làm, cách mạng công nghiệp lần trước chứng kiến lao động từ thủ công sang máy móc, dây chuyền tự động hóa, giảm lực lượng lao động sản xuất sang lao động sang lĩnh vực dịch vụ Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư này, trí tuệ nhân tạo (AI), IoT Big Data làm thay nhiều công việc lĩnh vực dịch vụ Trong lao động Việt Nam chưa thích nghi xong với cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai ba, phải đối diện với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư – với yêu cầu lao động kỹ trình độ khác hẳn cách mạng trước Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới, 10 năm tới 7.5 triệu lao động Việt Nam bị việc công nghệ tự động hóa Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Trong thời gian tới, Việt Nam cần thay đổi chiến lược giáo dục đào tạo phù hợp với CMCN 4.0 Khó khăn thách thức thứ hai sử dụng công nghệ việc tăng suất lao động Năng suất lao động Việt Nam năm 2016 7% Singapore, 17,6% Malaysia, 36,5% Thái Lan, 42,3% Indonesia 56,7% Philippines Nguyên nhân quan trọng tình trạng “máy móc quy trình cơng nghệ lạc hậu Đa số doanh nghiệp dân doanh sử dụng công nghệ lạc hậu 2-3 hệ so với mức trung 12 bình giới, có đến 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập từ nước thuộc hệ 1960, 75% thiết bị hết khấu hao, 50% thiết bị đồ tân trang” Trình độ cơng nghệ lạc hậu rào cản cho Việt Nam tăng tốc độ nâng cao suất lao động với nước khu vực ASEAN, trình độ phát triển khơng khơng rút ngắn mà có nguy tụt hậu xa III Các giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Thay đổi chiến lược đào tạo phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục đại học Giáo dục đào tạo thời 4.0 đòi hỏi người phải có trình độ, kỹ năng, ngoại ngữ, đáp ứng cơng việc mà máy móc chưa thay Chiến lược giáo dục đào tạo đại học phù hợp tạo người phù hợp cho doanh nghiệp, cho thời đại Giáo dục đào tạo Việt Nam đánh giá yếu kém, giáo dục đại học Với thực trạng giáo dục Việt Nam nay, cần phải có thay đổi tồn diện từ chất lượng giảng viên, phương pháp giảng dạy đến sở vật chất… bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo theo hướng đại Việt Nam cần có chiến lược phát triển khoa học công nghệ phù hợp nhằm vừa tăng suất lao động, vừa xây dựng móng khoa học cơng nghệ tiên tiến Để chiến lược mang lại hiệu quả, cần phải: - Tạo quan tâm doanh nghiệp tới ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh - Nâng cao khả liên kết đóng góp trường đại học, tổ chức nghiên cứu cho doanh nghiệp Làm giảm tình trạng sinh viên tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Phải lấy nhu cầu doanh nghiệp làm yêu cầu cho kiến thức, kỹ đào tạo mà sinh viên phải đạt tốt nghiệp - Đẩy mạnh phát triển thị trường khoa học công nghệ - Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi có hàm lượng tri thức cao Tăng cường khả cạnh tranh kinh tế - Phát triển ngành kinh tế mũi nhọn - Xây dựng tổ chức thực chiến lược công nghiệp tổng thể - Tiếp tục đẩy mạnh mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa hướng ngoại sở lựa chọn ngành lĩnh vực ưu tiên Trong giai đoạn trước mắt, cần ưu tiên lựa chọn ngành, lĩnh vực công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp, nơng thơn Tăng cường vai trị nhà nước thời đại 4.0 - Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô nhà nước nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế - Nâng cao chất lượng công tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ, đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội 13 KẾT LUẬN CHUNG Đầu thập niên 20 kỷ XXI, bối cảnh kinh tế, trị, xã hội có nhiều biến động, thay đổi phức tạp Tình hình dịch Covid-19 cịn diễn biến căng thẳng Do khơng thể đưa giải pháp mang tính khn mẫu, cứng nhắc mà phải có linh hoạt, nhạy bén để ứng phó với diễn biến khó lường tình hình nước giới Nhận thấy điều này, Đảng Nhà nước ta cần chuẩn bị kỹ trước thay đổi đột ngột Việt Nam đẩy nhanh công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển bền vững, tạo dựng tảng, bước làm chủ công nghệ sản xuất tiên tiến, cải thiện vị trí doanh nghiệp kinh tế chuỗi giá trị tồn cầu, đa dạng hóa thị trường đối tác thương mại Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030) thơng qua Ðại hội XIII nêu rõ mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ mới: "Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dựa tảng khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo thành tựu công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 Ðẩy mạnh phát triển số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực, giới" Trong đó, xuyên suốt nội dung việc chất lượng việc chuyển đổi, lấy khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, đặc biệt tận dụng hội cách mạng công nghiệp 4.0 Mục tiêu hướng tới nhằm phát triển nhanh bền vững đất nước Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm pg 20 vụ quan trọng, xuyên suốt năm tới để xây dựng kinh tế đại, chất lượng phát triển bền vững Phấn đấu đến năm 2025 nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đến năm 2030 nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao Cần nhấn mạnh rằng, nhiệm vụ Nhà nước hay doanh nghiệp mà tồn dân, cơng dân, sinh viên cần ý thức tác động để có giải pháp, cách thích ứng tích cực, phù hợp bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Chương 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật) - Sách giáo khoa Địa Lý 12 Bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế - Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương Thực trạng công nghiệp Việt Nam thời gian qua - Tạp chí Cộng sản Kinh tế Việt nam năm 2021 triển vọng năm 2022 Cách mạng công nghiệp 4.0 - thời thách thức giai cấp công nhân - Trang thông tin điện tử Tổng cục thống kê Việt Nam Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021 - Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam VOV E-magazine Kinh tế 2021 vượt khó, chuẩn bị đương đầu thách thức 2022 15 ... nghiệp hóa, đại hóa nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phần II: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4. 0) nói quy mơ kinh tế Việt Nam, ... cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4. 0) 12 Thời 12 Thách thức 13 III Các giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng công nghiệp. .. nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam PHẦN II THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4. 0) 11 I Thực

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan