BÀI THUYẾT TRÌNH môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác lê NIN CHỦ đề THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN đại HOÁ HIỆN NAY

15 22 0
BÀI THUYẾT TRÌNH môn KINH tế CHÍNH TRỊ mác  lê NIN CHỦ đề THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN đại HOÁ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊ NIN CHỦ ĐỀ: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Họ tên SV: Lưu Hà Linh Lớp tín chỉ: KTCT-08 Mã SV: 11192859 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, 2020 LỜI MỞ ĐẦU Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng nhiệm kỳ khoá VII (1-1990) nhận định rằng:“Mặc dù nhiều yếu phải khắc phục thành tựu quantrọng đạt được, tạo tiền đề đưa đất nước sang thời kỳ phát triển đẩy tới bước cơng nghiệp hố- đại hố đất nước”Cơng nghiệp hố, đại hố giúp lực để tăng trưởng nhanh tốc độ phát triển, khơng nhờ có đại hố có điều kiện tắt, đón đầu tốn tổng hợp để giải tốn phát triển đất nước.Nghiên cứu cơng nghiệp hố đại hoá đất nước kinh tế vấn đề xúc, nóng bỏng nhiều năn đơng đảo nhà nghiên cứu, có đội ngũ sinh viên quan tâm Nghiên cứu nhằm nhận thức rõ từ đưa giải pháp nhằm phát huy sử dụng tối đa nguồn lực nước tranh thủ ủng hộ quốc tế phục vụ cơng nghiệp hố -hiện đại hố Cùng với nỗ lực cố gắng chung toàn Đảng, tồn dân cơng khơi phục phát triển kinh tế Là công dân tương lai đất nước, em mong muốn góp phần nhỏ bé nghiên cứu vấn đề cơng nghịêp hoá- đại hoá Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề kết hợp với q trình học tập mơn kinh tế trị, em chọn đề tài: “ Thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay” MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục lục…………………………………………………………………………… Các từ viết tắt………………………………………………………………………4 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………… Quan niệm CNH-HĐH giới Việt Nam………………………5 Ý nghĩa việc xây dựng CNH-HDH Việt Nam…………………………… CHƯƠNG 2: CNH VÀ HDH CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ 4.0…………7 Kinh tế tri thức công nghiệp 4.0 – Động lực mạnh mẽ làm thay đổi xã hội người………………………………………………………….7 Nhiệm vụ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta bối cảnh cách mạng 4.0…………………………………………………… CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CNH - HDH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY……………….10 Những thành tựu đạt trình CNH-HDH năm qua……… 11 Những mặt hạn chế yếu trình CNH –HDH nước ta……12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hố HDH Hiện đại hoá CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1/ QUAN NIỆM VỀ CNH-HDN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Trên giới, cách mạng công nghiệp tiến hành Tây âu (ở nước Anh, Pháp, Đức…), Mỹ Nhật Khi đó, CNH hiểu trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Nhưng tất khái niệm kinh tế nói chung khái niệm CNH nói riêng mang tính lịch sử nghĩa ln có thay đổi phát triển lịch sử sản xuất xã hội, khoa học cơng nghệ Vì vậy, quan niệm cơng nghiệp hố có thay đổi so với trước nhiều Ở Việt Nam có kế thừa, chọn lọc tri thức văn minh nhân loại rút học kinh nghiệm lịch sử tiến hành cơng nghiệp hố thực tiễn cách mạng cơng nghiệp hố Việt Nam thời kỳ đổi Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VII khoá VI đại hội đại biểu toàn quốc thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: “Cơng nghiệp hố q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo xuất lao động cao ” Khái niệm công nghiệp hoá Đảng ta xác định rộng quan điểm trước bao gồm tất hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội sử dụng phương tiện tiên tiến đại với kĩ thuật công nghệ cao Như tư tưởng CNH khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn để chuyển lao động thủ công thành lao động khí quan niệm trước Do biến đổi kinh tế giới điều kiện cụ thể đất nước, CNH Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất: CNH phải gắn liền với HĐH Sở dĩ giới diễn cách mạng khoa học công nghệ đại Một số nước phát triển bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tiếp cận với kinh tế tri thức để đại hoá ngành, khâu, lĩnh vực có khả nhảy vọt Thứ hai: CNH phải nằm mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội CNH tất yếu nước với nước mục tiêu tính chất CNH lại khác nước ta, CNH nhằm xây dựng sở vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc Thứ ba: CNH điều kiện kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Điều làm cho CNH giai đoạn khác với CNH giai đoạn đổi Trong chế quản lí kinh tế kế hoạch hố tập trung-hành chính, bao cấp, CNH thực theo kế hoạch, mệnh lệnh nhà nước Trong chế kinh tế nhà nước giữ vai trò quan trọng trình CNH Nhưng CNH khơng xuất phát từ chủ quan nhà nước, địi hỏi phải vận dụng quy luật khách quan mà trước hết quy luật thị trường Thứ tư: CNH-HĐH kinh tế quốc dân bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Vì mở cửa kinh tế, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế tất yếu nước ta CNH điều kiện “chiến lược” kinh tế mở nhanh biết tận dụng, tranh thủ thành tựu giới giúp đỡ quốc tế Cơng nghiệp hố điều kiện”chiến lựơc” kinh tế mở gây trở ngại tác dụng tiêu cực kinh tế giới, trật tự kinh tế giới mà nước tư phát triển thiết lập khơng có lợi cho nước nghèo, lạc hậu.Vì thế, CNH-HĐH phải đảm bảo xây dựng kinh tế nước ta kinh tế độc lập 2/ Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CNH-HDH Ở VIỆT NAM Từ thập niên 60 kỉ XX, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta hiểu tác dụng CNH-HĐH nước ta to lớn Trong bật là: CNH trước hết trình thực mục tiêu ây dựng kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa Đó trình thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm cải biến xã hội nông nghiệp thành xã hội cơng nghiệp gắn với việc hình thành bước quan hệ sản xuất tiến bộ, ngày thể chất ưu việt chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa Nước ta lên Chủ Nghĩa Xã Hội với xuất phát điểm thấp, nông nghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân cư sống nơng thơn có mức thu nhập thấp, sức mua hạn chế Vì vậy, trình CNH trình tạo điều kiện vật chất kĩ thuật cần thiết người khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để không ngừng tăng suất lao động làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Quá trình CNH tạo sở vật chất để làm biến đổi chất lực lượng sản xuất nhờ nâng cao vai trị người lao động-nhân tố trung tâm kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nền kinh tế tăng trưởng phát triển nhờ thành tựu cơng nghiệp hố mang lại sở để củng cố khối liên minh vững giai cấp công nhân, nông dân đội ngũ trí thưc nghiệp cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Đặc biệt góp phần tăng cường quyền lực sức mạnh hiệu máy quản lí kinh tế nhà nước.Sự nghiệp CNH tạo điều kiện vật chất để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh sở mà thực tốt phân công hợp tác quốc tế CHƯƠNG 2: CNH VÀ HDH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ 4.0 1/ KINH TẾ TRI THỨC VÀ CÔNG NGHIỆP 4.0 – ĐỘNG LỰC MẠNH MẼ NHẤT ĐANG LÀM THAY ĐỔI XÃ HỘI CON NGƯỜI Để đưa định hành động hiệu người cần dựa vào số lượng chất lượng xử lý thông tin Công nghiệp 4.0 tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện kỹ thuật dùng để thu thập, xử lý, lưu giữ khai thác thông tin cách tự động nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt xã hội Hơn nữa, công nghệ thông tin làm cho thông tin trở thành tri thức quảng bá nhanh tri thức cho người, đó, tri thức yếu tố then chốt định thành công cho cách mạng công nhiệp 4.0 Do đó, kinh tế tri thức cơng nghiệp 4.0 xem động lực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chất lượng sống Xã hội mạng hình thành, kinh tế số hóa tự động hóa ngày phát triển yếu tố then chốt chuyển đổi từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nó thay đổi tận gốc cách sản xuất, tiêu thụ, cách sống, làm việc, cách tổ chức quản lý tất nhiên giáo dục thay đổi, giáo dục dạy nghề giáo dục đại học Đặc thù cơng nghiệp 4.0 xuất trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu lớn, tự động hóa, vật liệu cơng nghệ sinh học Đây lĩnh vực phát triển nhanh kinh tế tiếp tục phát triển nhanh tương lai Nó làm thay đổi lực lượng lao động xã hội lồi người làm cho ngành cơng nghiệp khác phát triển theo hướng ngày thông minh hơn, sáng tạo hiệu 2/ NHIỆM VỤ CỦA CNH VÀ HDN Ở NƯỚC TA TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, để giải nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ta phải giải vấn đề sau: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển lan tỏa mạnh mẽ Phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tự động hóa (trí tuệ nhân tạo), tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức độ cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0.Phải nắm bắt thời cơ, khẩn trương chuẩn bị điều kiện để phát triển kinh tế, bước tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cơng nghiệp hóa nước ta phải thực đồng thời hai nhiệm vụ bản: chuyển từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp công nghệ cao kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức công nghiệp 4.0 Hai nhiệm vụ phải phát triển đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho Để làm nhiệm vụ đó, tri thức cơng nghệ thời đại phải áp dụng triệt để, ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức cần đẩy mạnh phát triển Chủ động hội nhập quốc tế kết hợp với lực nội sinh dân tộc Yếu tố định lực nội sinh văn hóa, giáo dục, khoa học, tức sức mạnh tinh thần trí tuệ dân tộc Đặc biệt đổi tư kinh tế theo kịp phát triển thời đại Phát triển kinh tế phải lấy hiệu làm đầu, sản xuất có hiệu cao có lợi so sánh để đổi sẵn sàng thay đổi để hội nhập Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố tài nguyên, người với tri thức công nghệ chọn ngành, sản phẩm có nhiều lợi cạnh tranh, đem lại hiệu cao Cơng nghiệp hóa sử dụng tri thức khoa học công nghệ để đại hóa kinh tế, chuyển kinh tế từ chất lượng, hiệu thấp sang kinh tế chất lượng, hiệu cao sở tiếp cận với cơng nghiệp 4.0 Vì vậy, cơng nghiệp hóa phải liền với đại hóa Cơng nghiệp hóa ngày phải cơng nghiệp hóa dựa vào tri thức bước thực cách mạng công nhiệp 4.0 Nhanh chóng phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin, hình thành mạng xa lộ thơng tin quốc gia, ứng dụng công nghệ thông tin tự động hóa rộng khắp tất lĩnh vực, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm tự động hóa (trí tuệ nhân tạo) để phát triển tất lĩnh vực, dịch chuyển nhanh cấu kinh tế Cơng nghệ thơng tin chìa khóa để vào kinh tế tri thức cơng nghiệp 4.0 Tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới vào nước ta phải chọn lọc vận dụng phù hợp với hoàn cảnh nước nhà, nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao Phải có bước thích hợp, nhanh thận trọng, vừa có nhảy vọt vừa có tuần tự, cân nhắc kỹ nhảy vọt, phát triển tuần tự, tận dụng công nghệ truyền thống cách tối ưu, để phát triển chung mạng lưới ngành, đại phải đồng bộ, hài hòa nhằm thúc đẩy nhanh trình phát triển Quá trình thu hút vốn FDI phải đơi với q trình chuyển giao cơng nghệ nhanh chóng nội địa hóa cơng nghiệp hỗ trợ, đáp ứng địi hỏi nhà đầu tư đồng thời phát triển công nghệ nước Trường hợp Samsung điển hình, doanh nghiệp nước phải tranh thủ đáp ứng đòi hỏi Samsung để trở thành nhà cung cấp linh kiện cấp cho tập đồn Chúng ta phải nhanh chóng thay đổi, học hỏi, tiếp thu công nghệ, làm chủ công nghệ cuối sáng tạo công nghệ Tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, nội địa hóa sản phẩm hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ từ nước phát triển phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước Tranh thủ thu hút lực lượng khoa học công nghệ việt kiều từ nước tiên tiến phục vụ công đổi đất nước Điển Tập đồn Vingroup tận dụng công nghệ thu hút nhân am hiểu cơng nghệ nước ngồi để rút ngắn thời gian tiếp cận công nghệ giới dự án Vinfast Chuyển giao công nghệ khâu quan trọng để nâng cao trình độ cơng nghệ nước, việc chuyển giao cần tổ chức thật tốt, có phương pháp, đảm bảo hiệu cao Chuyển giao công nghệ phải đạt mục tiêu nắm vững công nghệ, làm chủ công nghệ, biến thành cơng nghệ Tức phải nắm ngun lý cơng nghệ, phương pháp, trình tự, qui trình thực công nghệ, cách xử lý vấn đề phát sinh, bí cơng nghệ Chuyển giao cơng nghệ phải thực nghiêm túc đôi với hợp tác đầu tư, có hợp đồng chuyển giao cơng nghệ rõ ràng, đầy đủ quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Khơng làm tốt việc hạn chế việc chuyển giao cơng nghệ Đó vấn đề cần trọng để nâng cao trình độ cơng nghệ nước ta q trình thực cơng ngiệp hóa đại hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CNHHDH Ở NƯỚC TA HIỆN NAM 10 1/ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HDH NHỮNG NĂM QUA Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Tăng trưởng GDP tăng từ mức bình quân 4,45% giai đoạn 1986 – 1990 lên 8,19% giai đoạn 1991 – 1995 Giai đoạn sau, tốc độ tăng trưởng GDP bình qn có thấp hơn, dao động quanh mức 7%, đó, giai đoạn 1996 – 2000 đạt 6,96%/năm, giai đoạn 2001 – 2005 đạt 7,33% Riêng 10 năm qua, biến động bất lợi kinh tế giới số khó khăn kinh tế nước, tăng trưởng GDP tiếp tục giảm xuống thấp hơn, mức cao so với nhiều nước khu vực, đó, giai đoạn 2006 – 2010 đạt bình quân 6,32%/năm giai đoạn 2011 – 2015 ước đạt bình quân khoảng 5,82%/năm Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng ngành nơng nghiệp GDP giảm dần, từ 38,06% năm 1986 xuống 18,9% năm 2010 ước mức 18,12% năm 2014 (năm 2015 dự kiến mức 16,8%) Tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng GDP tăng từ mức 28,88% năm 1986 lên 38,5% năm 2014 (năm 2015 dự kiến 39%) Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ mức 33,1% năm đầu đổi lên 42,88% năm 2010 khoảng 43,38% năm 2014 (năm 2015, dự kiến tăng lên khoảng 44%) Quá trình chuyển dịch cấu ngành gắn nhiều với yêu cầu CNH, HĐH Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp khai khoáng giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với CNH, HĐH dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thông… phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực Gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh, từ 73% năm 1990 xuống khoảng 47% năm 2014 Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng liên tục, đó, ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 11,2% năm 1990 lên 18,2% năm 2005 đến năm 2014 11 20,8%; ngành dịch vụ tăng từ 15,8% năm 1990 lên 24,7% năm 2005 đến năm 2014 32,2% Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 đến năm 2014 49% Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội: Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ GDP bình quân đầu người tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 đến năm 2015 ước đạt khoảng 2.300 USD Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ công bản, đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nông thôn thành thị Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo năm 2005 giảm từ 15,5% năm 2006 xuống 10,7% năm 2010; 9,6% năm 2012 ước mức khoảng 5,8 – 6% năm 2014 (theo chuẩn nghèo năm 2011) 2/ NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ YẾU KÉM TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HDH Ở NƯỚC TA Kinh tế phát triển chưa bền vững: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu CNH Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trị KHCN, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế thấp Yêu cầu thực CNH, HĐH theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực CNH, tốc độ tăng trưởng bình quân 25 năm sau Hàn Quốc 7,79% (giai đoạn 1961 – 1985), Thái Lan 7,11% (giai đoạn 1961 – 1985), Ma-lai-xi-a 7,66% (giai đoạn 1961 – 1985) Trung Quốc 9,63% (1979 – 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5%: (2) Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu Mặc dù đạt kết tích cực phát triển kinh tế, song đến nay, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam cịn thấp, chênh lệch lớn so nước khu vực GDP bình quân đầu người Thái Lan năm 1996 3.026 USD đến năm 2014 5.550 USD Trung Quốc năm 1996 728 USD đến năm 2014 7.572 12 USD, số tương ứng Việt Nam tăng từ mức 337 USD lên 2.072 USD GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 ngang mức GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm 1993 Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu Việt Nam thực CNH, HĐH gần 30 năm, đến lúng túng việc xác định định hướng phát triển ngành CNHT Vai trò CNHT thực CNH, HĐH chậm nhận diện Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại, chưa có liên kết chặt chẽ để tạo tác động lan tỏa cho kinh tế, mức độ tập trung kinh tế thấp Sức cạnh tranh kinh tế cịn thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2013 – 2014 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 70 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng bậc so với thứ hạng 75 năm 2012 – 2013 Việt Nam ln nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Ma-lai-xi-a đứng thứ 24, Thái Lan đứng thứ 37, In-đơ-nê-xi-a đứng thứ 38, Phi-líp-pin đứng thứ 59) khoảng cách xa so khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) 13 KẾT LUẬN Quá trình CNH, HĐH Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực CNH, HĐH thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống HTCS chậm phát triển Để thực có kết mục tiêu, định hướng CNH, HĐH xác định, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trị định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dale Carnegie “Thay đổi để thành công” Nhà xuất Lao động, 2017; [2] Ngân hàng giới “Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2002; [3] Trang web: < https://www.mof.gov.vn> [4] Trang web :< https://www.vovworld.vn > [5] Trang web: < https://www.dangcongsan.vn> [6] Trang web: Wikipedia 15 ... đồng thời hai nhiệm vụ bản: chuyển từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp công nghệ cao kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức cơng nghiệp 4.0 Hai nhiệm vụ phải phát triển... nghiên cứu vấn đề cơng nghịêp hố- đại hố Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề kết hợp với trình học tập mơn kinh tế trị, em chọn đề tài: “ Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay? ?? MỤC... là: CNH trước hết q trình thực mục tiêu ây dựng kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa Đó q trình thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm cải biến xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp gắn với việc

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan