1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn LUẬT KINH DOANH đề tài tìm HIỂU về các HÌNH THỨC sáp NHẬP, hợp NHẤT DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT

34 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Các Hình Thức Sáp Nhập, Hợp Nhất Doanh Nghiệp Theo Quy Định Của Pháp Luật
Người hướng dẫn Nguyễn Thùy Dung
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KẾ TOÁN  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN: LUẬT KINH DOANH Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CÁC HÌNH THỨC SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thùy Dung Lớp học phần: BS3 Lớp sinh viên: AC012 - Khóa 47 Si h iê th hiệ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lời cám ơn Tóm lược Mục tiêu nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 4 B NỘI DUNG CHÍNH .5 Tổng quan sáp nhập, hợp doanh nghiệp 1.1 Khái niệm sáp nhập, hợp doanh nghiệp 1.2 Phân biệt sáp nhập hợp 1.3 Vai trò sát nhập hợp doanh nghiệp 1.4 Tác động tiêu cực sáp nhập hợp doanh nghiệp Hình thức sát nhập 2.1 Căn vào chức công ty 2.2 Căn vào chủ thể tham gia 2.3 Căn vào mục đích hoạt động sáp nhập 2.4 Căn vào cấu tài 2.5 Căn vào góc độ tài 2.6 Căn vào tính chất Điều kiện thủ tục để sáp nhập, hợp doanh nghiệp 3.1 Sáp nhập 3.2 Hợp 11 Hiện trạng số kiến nghị để trình sáp nhập, hợp doanh nghiệp hiệu 4.1 Hiện trạng 13 4.2 Một số kiến nghị để hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp hiệu 20 13 C KẾT LUẬN 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A PHẦN MỞ ĐẦU Lời cám ơn Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thùy Dung – giảng viên phụ trách mơn Luật Kinh doanh Nhờ có giảng dạy tận tâm cô học mang tính thực tiễn cao suốt q trình học tập chúng em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích hiểu rõ mơn học Luật Kinh doanh pháp luật Việt Nam nói chung Do kiến thức tụi em cịn có phần khiếm khuyết nên trình làm tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tụi em vinh hạnh nhận lời góp ý để tiểu luận em hoàn thiện chu Một lần chúng em xin cảm ơn cống hiến sức cho nghiệp giáo dục cao q Kính cô sức khỏe thành công Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 12 năm 2021 Sinh viên thực Tóm lược Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu khái niệm sáp nhập, hợp doanh nghiệp - Phân biệt sáp nhập hợp doanh nghiệp - Hiểu hình thức sáp nhập - Tổng hợp điều kiện thủ tục để sáp nhập, hợp doanh nghiệp - Phân tích trạng kiến nghị để trình hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp trở nên hiệu Tính cấp thiết đề tài - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường, việc cạnh tranh gay gắt gữa doanh nghiệp nước nước bối cảnh kinh tế có xu hướng tồn cầu hóa… dấu hiệu để hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp phát triển Sáp nhập, hợp doanh nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp mơn “Luật Kinh doanh” giúp chúng em có hội học tập tìm hiểu sâu trình sáp nhập, hợp doanh nghiệp B NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan sáp nhập, hợp doanh nghiệp 1.1 Khái niệm sáp nhập, hợp doanh nghiệp 1.1.1 Sáp nhập  Tại khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020: Sáp nhập công ty công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập 1.1.2 Hợp  Tại khoản Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020: Hợp công ty hai số công ty (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp 1.2 Phân biệt sáp nhập hợp - Hợp sáp nhập quy định cụ thể rõ ràng hai điều riêng lẻ Luật Doanh nghiệp 2020 Nhưng chúng thường nói khiến số hiểu lầm hai việc Để phân biệt hợp sáp nhập ngồi khái niệm cịn dựa theo tiêu chí sau đây: chủ thể liên quan, hình thức, hậu pháp lý, trách nhiệm pháp lý công ty sau sáp nhập hợp nhất, quyền định đăng kí doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm  Hợp nhất:  Tại khoản Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020: Hợp công ty hai số công ty (sau gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (sau gọi công ty hợp nhất), đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp  Sáp nhập;  Tại khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2020: Sáp nhập công ty công ty (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi cơng ty nhận sáp nhập) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập 1.2.2 Chủ thể liên quan  Hợp nhất:  Công ty bị hợp  Công ty hợp  Sáp nhập:  Công ty bị sát nhập  Công ty nhận sát nhập 1.2.3 Bản chất  Hợp nhất: Góp chung tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích để thành lập cơng ty  Sáp nhập: Chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cho cơng ty nhận sáp nhập 1.2.4 Hậu pháp lý  Hợp nhất:  Tạo công ty - công ty hợp chấm dứt tồn công ty bị hợp  Sáp nhập:  Chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập giữ nguyên tồn công ty nhận sáp nhập 1.2.5 Đăng ký doanh nghiệp  Hợp nhất: Công ty hợp tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp kèm theo hồ sơ:  Hợp đồng hợp nhất;  Nghị biên họp thông qua Hợp đồng hợp  Sáp nhập: Công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp 1.2.6 Trách nhiệm pháp lý công ty sát nhập  Hợp nhất: Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm thực toàn nghĩa vụ công ty bị hợp  Sáp nhập: Các cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn tài sản, quyền nghĩa vụ sang cho cơng ty nhận sáp nhập 1.2.7 Hình thức  Hợp nhất: Các doanh nghiệp mang tài sản, quyền nghĩa vụ gộp chung lại thành doanh nghiệp  Sáp nhập: Các doanh nghiệp bị sáp nhập mang toàn tài sản, quyền nghĩa vụ chuyển sang doanh nghiệp sáp nhập 1.2.8 Quyền định  Hợp nhất: Công ty bị hợp có quyền định theo tỷ lệ vốn góp doanh nghiệp hợp  Sáp nhập: Chỉ doanh nghiệp sáp nhập có quyền định doanh nghiệp sau hợp 1.3 Vai trò sát nhập hợp doanh nghiệp - Tuy sáp nhập hợp hai khái niệm khác chúng có chung mục đích làm cho công ty ngày phát triển Những lợi ích từ việc hợp sáp nhập mà khơng thể khơng kể đến giúp cơng ty giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu tạo hội tăng trưởng 1.3.1 Mở rộng thị phần  Sau sáp nhập, hợp nhất, nhờ mối quan hệ vị vốn có doanh nghiệp mà doang nghiệp giảm nhiều cạnh tranh thị trường, hạn chế nhiều rủi ro Vì việc mở rộng thị phần kiểm soát thị trường thực nhanh chóng 1.3.2 Giảm chi phí, nâng cao nguồn nhân lực  Nhờ nguồn nhân lực sẵn có cắt giảm vị trí chi phí khơng cần thiết mà doanh nghiệp bồi dưỡng đội ngũ nhân từ cải thiện máy nhân doanh nghiệp cải tiến dây chuyền sản xuất để đưa doanh nghiệp ngày phát triển 1.4 Tác động tiêu cực sáp nhập hợp doanh nghiệp - Bên cạnh lợi ích cịn rủi ro tiềm ẩn việc hợp sáp nhập doanh nghiệp sau: 1.4.1 Khó khăn việc định giá giá trị thương mại doanh nghiệp  Việc xác định, đánh giá giá trị thương mại doanh nghiệp khó Nếu xảy sai sót q trình định giá, doanh nghiệp khơng tạo giá trị, không kinh doanh hiệu nhạnh chóng bị thị trường bỏ rơi 1.4.2 Trong việc quản lý doanh nghiệp  Khi công ty dù hợp hay sáp nhập mâu thuẫn nội việc tránh khỏi Từ việc nắm bắt quyền hành, yếu tố tài chưa thống dẫn đến thiếu đồng kinh doanh  Trong q trình đàm phán, thương lượng cơng ty số cổ đơng lớn khơng thuyết phục họ tính khả thi khả sinh lời công ty sau  Khi cơng ty vào q trình kinh doanh, sản xuất, doanh nghiệp thiếu tính đồng khác biệt văn hóa, đặc điểm sản xuất, kinh doanh, hướng phát triển trước rào cản doanh nghiệp Do việc nhượng lẫn việc khơng thể thiếu q trình kinh doanh, sản xuất 1.4.3 Khả có nguy đánh khách hàng  Các doanh nhiệp sau hợp nhất, sáp nhập thường đổi cấu, hình thức tổ chức công ty sản phẩm Việc đổi sản phẩm đơi mang lại hiệu tích cực cho doanh nghiệp lại khiến cho doanh nghiệp phận khách hàng có tiềm Mất khách hàng doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng không nhận ủng họi thị trường 1.4.4 Hiệu không mong đợi  Không phải lúc ta bỏ thời gian cơng sức kết mong đợi ta Việc kinh doanh doanh nghiệp Hiệu không mong đợi làm cho doanh nghiệp thời gian, tổn thất chi phí buộc doanh nghiệp phải đầu tư lại từ đầu vào dự án khác để dễ dàng thu lợi nhuận Hình thức sát nhập - Hiện pháp luật chưa có quy định cụ thể hình thức sáp nhập doanh nghiệp, nhiên vào đặc điểm, tính chất ta chia sáp nhập doanh nghiệp thành hình thức sau: 2.1 Căn vào chức cơng ty - Hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành: sáp nhập doanh nghiệp theo chiều ngang, chiều dọc sáp nhập doanh nghiệp kết hợp Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều ngang hình thức sáp nhập doanh nghiệp ngành, cạnh tranh trực tiếp có sản phẩm, dịch vụ thị trường Hình thức sáp nhập doanh nghiệp mang lại hội mở rộng thị trường, tăng hiệu việc kinh doanh giảm chi phí cố định Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc hình thức sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp tham gia vào giai đoạn khác trình sản xuất tiếp cận thị trường Hình thức sáp nhập giúp doanh nghiệp tăng chất lượng sản phẩm giảm chi phí trung gian, tăng tính cạnh tranh thị trường Sáp nhập doanh nghiệp kết hợp hình thức sáp nhập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khác để hình thành tập đồn lớn, nhằm giảm rủi ro nhờ đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, tăng lợi nhuận nhờ kinh doanh nhiều loại sản phẩm, dịch vụ 2.2 Căn vào chủ thể tham gia - Hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành: sáp nhập doanh nghiệp nước sáp nhập doanh nghiệp quốc tế Sáp nhập doanh nghiệp nước hình thức sáp nhập diễn doanh nghiệp quốc gia vùng lãnh thổ Sáp nhập doanh nghiệp quốc tế hình thức sáp nhập thực doanh nghiệp đa quốc gia Đây hình thức sáp nhập doanh nghiệp phổ biến điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu 2.3 Căn vào mục đích hoạt động sáp nhập - Sáp nhập doanh nghiệp chia làm hình thức: sáp nhập doanh nghiệp ngang, sáp nhập doanh nghiệp dọc, sáp nhập doanh nghiệp mở rộng thị trường, sáp nhập doanh nghiệp mở rộng sản phẩm sáp nhập tập đồn Sáp nhập doanh nghiệp ngang hình thức sáp nhập diễn doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp, chia thị trường phân khúc khách hàng Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc hình thức sáp nhập diễn doanh nghiệp chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ Sáp nhập doanh nghiệp mở rộng thị trường hình thức sáp nhập cơng ty kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ thị trường khác Sáp nhập doanh nghiệp mở rộng sản phẩm hình thức sáp nhập cơng ty diễn doanh nghiệp bán sản phẩm khác có liên quan đến thị trường Sáp nhập kiểu tập đồn hình thức sáp nhập diễn công ty không lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động kinh doanh thành tập đoàn lớn 2.4 Căn vào cấu tài - Hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành sáp nhập mua sáp nhập hợp Sáp nhập mua doanh nghiệp hình thức sáp nhập xảy doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp khác tiền mặt thông qua cơng cụ tài Hình thức khơng hình thành pháp nhân mới, doanh nghiệp bị mua lại chấm dứt hoạt động chuyển toàn quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp mua lại Sáp nhập hợp doanh nghiệp hình thức sáp nhập diễn công ty để tạo pháp nhân mới, theo cơng ty bị sáp nhập ngừng tồn tại, nhập chung tài sản nợ vào công ty sáp nhập 2.5 Căn vào góc độ tài - Hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành hình thức thâu tóm cổ phiếu hình thức thâu tóm tài sản Thâu tóm cổ phiếu hình thức mà cơng ty tiến hành mua lại phần lớn toàn cổ phiếu công ty khác để trở thành cổ đông lớn cơng ty Hình thức 10 h n T ứ G i c L o n g X u y ê n N H T M C P 0 P h n g N a m m u a l i Q 20 u ỹ T í n d ụ n g n h â n d â n Đ ị n h C ô n g 0 N H T M C P T h c h T h ắ n g 21 s p n h ậ p v o N H T M C P S i G ò n T h n g T í n 0 N H T M C P N ô n 22 g t h ô n C i S ắ n s p n h ậ p v o N H T M C P P h n g N a m N H T M 0 23 C P N ô n g t h ô n T â y Đ ô s p n h ậ p v o N H T M C P P h n g Đ ô 24 n g 0 N H Đ ầ u t & P h t t r i ể n V i ệ t N a m m u a l i N H T M C P 25 N a m Đ ô 0 C ô n g t y T i c h í n h S i G ò n h ợ p n h ấ t N H T M C P Đ 26 N ẵ n g 0 N H T M C P N ô n g t h ô n T â n H i ệ p s p n h ậ p v o N H T M 27 C P Đ ô n g Á  Các thương vụ thâu tóm sàn chứng khốn xuất Năm 2010 bắt đầu lên vụ chào mua công khai thơn tính sàn mà tiêu biểu vụ Thủy Sản Hùng Vương chào mua Thủy Sản An Giang hay Dược Viễn Đơng tìm cách thâu tóm Dược Hà Tây  Ngồi ra, M&A thức trở thành kênh thu hút vốn đầu tư nước Từ 2011 đến 2013, tập đồn Nhật Bản đóng góp đến 2,5 tỷ USD vào M&A Việt Nam, đặc biệt hai ngành hàng tiêu dùng tài chính-ngân hàng Tiêu biểu vụ Vietcombank phát hành 15% cổ phần cho Mizuho; Bảo Việt Vietinbank điểm đến Sumitomo Life UFJ Mishubishi Bank 4.1.3 Giai đoạn 2014 đến nay:  Giai đoạn chứng kiến phục hồi M&A sau sụt giảm 50% giá trị năm 2013 Khung pháp lý cho hoạt động tiếp tục cải thiện nhờ việc sửa đổi số luật như: Luật Đầu tư, Luật DN, Luật Bất động sản Quy định nới “room” cho khối ngoại (Nghị định số 60/2015/NĐ-CP) góp phần khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào DN nội  Theo thống kê Viện Mua bán, sáp nhập Thụy Sỹ (IMAA), Việt Nam có 313 vụ M&A năm 2014, với giá trị lên đến 4,2 tỷ USD Năm 2015, có 341 vụ với tổng giá trị lên tới 5,2 tỷ USD chí năm 2016 cịn cao với 611 vụ 5,8 tỷ USD  Ngành bán lẻ dẫn đầu M&A giai đoạn với sóng đầu tư từ Thái Lan Thương vụ tiêu biểu Tập đoàn TCC mua lại hệ thống siêu thị Metro Việt Nam với giá 879 triệu USD  Hai thương vụ lớn khác tập đoàn Central Group chi 1,14 tỷ USD mua Big C Việt Nam thông qua công ty Power Buy mua 49% cổ phần công ty NKT – sở hữu Siêu thị Nguyễn Kim Năm 2014, Vingroup mua 70% cổ phần Ocean Retail để phát triển thành chuỗi siêu thị Vinmart Cùng giai đoạn này, Aeon Nhật mua 30% cổ phần Fivimart 49% cổ phần Citimart  Lĩnh vực hàng tiêu dùng điểm sáng sau vụ Kinh Đô chuyển nhượng 80% cổ phần Cơng ty Kinh Đơ Bình Dương cho Mondelez (Hoa Kỳ) với giá 370 triệu USD năm 2015  Tuy khơng có thương vụ giá trị hàng tỷ USD, bất động sản giai đoạn ngành thực M&A sôi động Đáng ý thương vụ Mirae Asset tập đoàn AON, BGN rót 382 triệu USD mua Keangnam Landmark 72; Mapletree Investments mua lại Dự án 28 Kumho Asiana Plaza từ liên doanh Kumho Industrial Asiana Airlines với giá 215 triệu USD; New Life RE mua lại Khách sạn Duxton Hotel từ Low Keng Huat với mức giá 49,2 triệu USD  Nửa đầu năm 2019, ước tính tổng giá trị thương vụ M&A Việt Nam đạt gần 5,43 tỷ USD, bao gồm gần 2,8 tỷ USD từ thương vụ công bố Việt Nam khoảng 2,64 tỷ USD góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp Việt nhà đầu tư nước 4.1.4 Một số thương vụ M&A tiêu biểu Việt Nam Dưới số thương vụ M&A tiêu biểu Việt Nam: Sáp nhập (ví dụ) Thương vụ Vinamilk: Cuối tháng 12/2019, thương hiệu sữa “định giá” 2,4 tỷ USD (theo danh sách Forbes cơng bố) Vinamilk hồn tất mua vào gần 79 triệu cổ phần Công ty cổ phần GTNFoods (mã chứng khoán: GTN) nhằm nâng tỷ lệ sở hữu từ 43% lên 75%, thức nắm quyền chi phối doanh nghiệp sữa Giá trị giao dịch ước tính vào khoảng 1.800 tỷ đồng 29 GTNFoods thời điểm công ty mẹ Mộc Châu Milk, sở hữu 51% vốn thông qua công ty Tổng công ty Chăn Nuôi Việt Nam – Vilico (mã chứng khoán: VLC) Sau gián tiếp trực thuộc Vinamilk, lợi nhuận GTNFoods thăng hoa hậu thuẫn VNM Cụ thể, lợi nhuận sau thuế GTNfoods tăng đột biến từ tỷ năm 2019 lên 251 tỷ đồng năm 2020 Báo cáo tài hợp 2020 GTN cho thấy cơng ty thối tồn vốn mảng đầu tư lĩnh vực nông nghiệp 100% doanh thu GTNfoods đến từ Vilico GTNFoods hoạt động theo mơ hình holdings (cơng ty mẹ không trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh cơng ty mà đóng vai trị cổ đơng lớn), chi phối thương hiệu sữa Mộc Châu GTNFoods tiền thân Công ty cổ phần Đầu tư sản xuất Thống Nhất thành lập năm 2011, với mơ hình cơng ty đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến khai thác khoáng sản Năm 2015-2017, GTNfoods thoái toàn mảng đầu tư ban đầu tập trung danh mục đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp cổ phần hóa Cơng ty thâu tóm thành cơng số doanh nghiệp đáng ý; đó, quan trọng nắm cổ phần chi phối Công ty Sữa Mộc Châu (mã chứng khốn: MCM), gián tiếp thơng qua Tổng cơng ty Chăn Nuôi Việt Nam Năm 2019, doanh thu hợp GTNfoods đạt 2.970 tỷ đồng; đó, doanh thu Sữa Mộc Châu đóng góp 86,1% Thực tế, doanh thu năm 2020 Vinamilk tăng trưởng nhờ M&A Doanh thu hợp 2020 VNM tăng 5,9% so với kỳ lên 59.636 tỷ đồng Doanh thu từ GTNFoods đạt 2.823 tỷ đồng, chiếm 85,1% tổng tăng trưởng hợp Trong doanh thu sản phẩm thương hiệu Vinamilk năm 2020 tăng trưởng 0,8% so kỳ, đạt 56.813 tỷ đồng tác động đợt lũ lụt nghiêm trọng kéo dài Miền Trung quý IV đại dịch COVID-19 Dù kinh doanh hiệu đây, GTNFoods Vilico tổ chức đại hội đồng cổ đông để thông qua phương án sáp nhập GTNFoods công ty mẹ Vilico Sau sáp nhập, thương hiệu GTNFoods biến mất, Vilico phát hành cổ phiếu để hoán đổi cổ phiếu GTN Tỷ lệ hoán đổi 1,6:1 Cổ đông sở hữu 16 cổ phiếu GTN vào ngày chốt quyền đổi thành 10 cổ phiếu VLC 30 Việc sáp nhập hai doanh nghiệp đánh giá bước đầy “toan tính” Vinamilk Theo Cơng ty cổ phần Chứng khốn SSI, GTNFoods khơng trực tiếp hoạt động ngành nghề kinh doanh cốt lõi nào, mà đơn công ty nắm giữ cổ phần công ty Vilico, gián tiếp nắm giữ Mộc Châu cơng ty liên kết Do đó, việc trì cơng ty mẹ GTNFoods khơng cần thiết Việc giúp đơn giản hóa cấu trúc doanh nghiệp Vinamilk tăng cường tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi Vinamilk Trong đó, Cơng ty Chứng khốn Mirae Asset (Việt Nam) ước tính việc sáp nhập GTNFoods vào Vilico giúp lợi nhuận rịng nhóm cơng ty tăng thêm khoảng 10 - 12 tỷ đồng năm nhờ tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Dựa thơng tin có, Mirae Asset cho việc hốn đổi cổ phiếu GTN VLC có tác động tích cực tới lợi ích kinh tế nhóm doanh nghiệp Mirae Asset đánh giá cao kế hoạch ni bị sản xuất thịt bị VLC doanh nghiệp (dưới hậu thuẫn VNM) có lợi đặc biệt kinh nghiệm, kỹ thuật, đất đai, thức ăn vốn việc ni bị thịt Việt Nam Ước tính dự án đóng góp 1.000 tỷ đồng năm (bằng 35% doanh thu 2020 VLC) vận hành hết cơng suất Đánh giá kế hoạch ni bị thịt, chuyên gia từ SSI cho kế hoạch tiềm Vilico sở hữu quỹ đất lớn, ngồi Vilico có sở chế biến thịt Đây hội tốt để tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ thịt bò gia tăng Việt Nam Chăn ni bị thịt trở thành động lực tăng trưởng cho Vinamilk dài hạn, đặc biệt thị trường sữa bão hịa Vilico thành lập liên danh với Cơng ty Sojitz với tỷ lệ 51%: 49% để thực dự án, SSI cho biết Thực tế đây, Công ty Sojitz Nhật Bản Vilico đạt thỏa thuận thành lập liên doanh (JVL) nhằm mục đích nhập khẩu, chế biến bán sản phẩm thịt bị Việt Nam Vilico cơng bố định hướng trở thành đơn vị lớn lĩnh vực ngành chăn nuôi chế biến sản phẩm thịt Việt Nam Quy mô thị trường thịt Việt Nam khoảng 10 tỷ USD; đó, mặt hàng thịt trâu, bị tỷ USD Tốc độ tăng trưởng thịt trâu, bò đạt từ 67%/năm, gấp đôi thịt heo, gà 31 Vilico đặt kế hoạch đầu tư trang trại bò thịt quy mô khai thác 20.000 con/năm với tổng vốn đầu tư không 1.700 tỷ đồng Hợp Do bất cập hạn chế quyền lợi ích doanh nghiệp hợp mà doanh nghiệp cịn e ngại loại hình thức Vì thị trường đa số sáp nhập mà thấy doanh nghiệp hợp Đa phần doanh nghiệp bị hợp bên bờ vực phá sản giải thể nên họ cấp thiết hợp với công ty khác 4.2 Một số kiến nghị để hoạt động sáp nhập, hợp doanh nghiệp hiệu - Để hoạt động diễn hiệu bên cần: Xác định rõ mục đích hoạt động gì? Là tối đa hóa lợi nhuận hay giải khó khăn cho công ty bên bờ vực phá sản Các bên cần tìm hiểu kỹ bên cịn lại trước sáp nhập hay hợp Để tránh tình trạng xung đột thỏa thuận việc điều hành quản lý công ty sau Việc khác biệt văn hóa doanh nghiệp điều khơng thể tránh khỏi Vì doanh nghiệp cần có thời gian điều chỉnh lại, cần có bên phải dễ dàng hịa nhập, thay đổi, thích ứng với mơi trường Trước tung thị trường sản phẩm hay thay đổi sản phẩm cơng ty cần khảo sát nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Chúng ta nhìn vào mặt tích cực mà hoạt động mang lại điều thiếu việc giúp hoạt động diễn hiệu 32 C KẾT LUẬN - Tóm lại với kinh tế ngày phát triển, kéo theo việc nhiều công ty mọc lên Sức cạnh tranh công ty bé với công ty lớn chênh lệch nhiều việc sáp nhập hay hợp công ty lại với định sáng suốt chủ doanh nghiệp nhằm giảm tính cạnh tranh mở rộng thị trường bớt chi phí nâng cao nguồn lực Từ ta hiểu thấy vai trò việc sáp nhập hợp doanh nghiệp kinh tế khơng Việt Nam mà tồn giới 33 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu môn học; - Luật doanh nghiệp 2020; - Luật cạnh tranh 2018; - ThS Nguyễn Hồng Hiệp - Khoa Tài ( Học viện Ngân hàng) (27/08/2018); - "Thực trạng hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam"; - Tạp chí Tài Văn Giáp (27/03/2021); - "Những chiến lược đầu tư khôn ngoan Vinamilk"; - BNEWS; - Phương Anh, "Ưu nhược điểm sáp nhập doanh nghiệp ( cập nhật 2021)", ACC Group 34 ... kinh doanh thành tập đồn lớn 2.4 Căn vào cấu tài - Hình thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành sáp nhập mua sáp nhập hợp Sáp nhập mua doanh nghiệp hình thức sáp nhập xảy doanh nghiệp mua lại doanh. .. bị sáp nhập mang toàn tài sản, quy? ??n nghĩa vụ chuyển sang doanh nghiệp sáp nhập 1.2.8 Quy? ??n định  Hợp nhất: Cơng ty bị hợp có quy? ??n định theo tỷ lệ vốn góp doanh nghiệp hợp  Sáp nhập: Chỉ doanh. .. thức sáp nhập doanh nghiệp chia thành: sáp nhập doanh nghiệp theo chiều ngang, chiều dọc sáp nhập doanh nghiệp kết hợp Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều ngang hình thức sáp nhập doanh nghiệp ngành,

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w