1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lịch sử lớp 4 - Giáo viên Việt Nam

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án lịch sử lớp 4
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 281,5 KB

Nội dung

gi¸o ¸n m«n lÞch sö vµ ®Þa lý líp 4 giaovienvietnam com Lịch sử TIẾT 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I Mục tiêu Học xong bài này, HS biết Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc Một số yêu cầu khi học xong môn Lịch sử và Địa lý II Thiết bị dạy học GV Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng HS Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Tổ chức 2[.]

giaovienvietnam.com Lịch sử TIẾT 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I Mục tiêu Học xong này, HS biết: - Vị trí địa lý, hình dáng đất nước ta - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc - Một số yêu cầu học xong môn Lịch sử Địa lý II Thiết bị dạy- học GV:- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số vùng HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - KT đồ dùng, dụng cụ học tập HS - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Làm việc lớp - GV treo đồ hành Việt Nam - HS theo dõi - Giới thiệu vị trí đất nước ta dân cư - HS trình bày xác định đồ vị trí vùng tỉnh, thành phố mà em sống HĐ2: Làm việc nhóm - GV giao việc cho nhóm: - Làm việc nhóm - Phát cho nhóm số tranh, ảnh - Thảo luận cảnh sinh hoạt số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu mơ tả tranh ảnh - Tổ chức báo cáo kết thảo luận - Đại diện trình bày trước lớp - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước - Nhóm khác nhận xét, bổ sung VN có nét văn hố riêng song có Tổ Quốc, lịch sử VN HĐ3: Làm việc lớp - Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, - Lắng nghe, tiếp thu ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước - Em kể kiện lịch sử - HS đưa dẫn chứng chưng minh điều ? - GV kết luận: - Nhận xét bổ sung HĐ4: Làm việc lớp - GV hướng dẫn cách học môn lịch sử địa - HS đưa ý kiến cách học lý mơn - Đưa ví dụ cụ thể, nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Môn lịch sử địa lý lớp giúp em hiểu biết điều ? - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau giaovienvietnam.com Lịch sử TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I Mục tiêu - Biết khái niệm đồ.Biết số yếu tố đồ, nêu đựơc bứơc sử dụng đồ, biết đọc đồ múc đơn giản - Biết xem đồ mức đơn giản - Học sinh u thích mơn học II Thiết bị dạy- học GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành Việt Nam HS: Vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - KT đồ dùng, dụng cụ học tập HS - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1 Cách sử dụng đồ + Làm việc cá nhân - HS quan sát B1: Cho HS quan sát H1,2 - Thực hành lên đồ - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK B2: Gọi đại diện HS trả lời - HS nêu - Nhận xét kết luận - Nhận xét bổ sung + Làm việc theo nhóm - Cho HS đọc SGK quan sát đồ - HS quan sát SGK trả lời - Tên đồ cho ta biết điều gì? - Trả lời - Trên đồ quy định hướng ntn? - Trả lời - Tỉ lệ đồ cho em biết gì? - Tỉ lệ cho biết đồ nhỏ hơm kích thước thật lần - Bảng giải ký hiệu ghi gì? - Thể đối tượng đồ - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm lên trình bày kết - HS nhận xét bổ sung + B1: Đọc tên đồ + B2: Xem bảng giải + B3: Tìm đối tượng - Nhận xét bổ sung * HD HS bước sử dụng đồ HĐ2: Thực hành B1: Làm việc cá nhân: - GV theo dõi giúp đỡ HS - HS xem bảng giải hình thực B2: Làm việc theo cặp: hành vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồ - Từng cặp thi đố nhau: em vẽ kí số yếu tố đồ theo nhóm hiệu, em nói kí hiệu - Tổ chức trình bày trước lớp - Một số nhóm HS trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án Hoạt động nối tiếp: - Nêu bước sử dụng đồ? - Hệ thống lại giaovienvietnam.com - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau Lịch sử NƯỚC VĂN LANG TIẾT 3: I Mục tiêu Học xong HS biết: - Nước Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm trước công nguyên - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương - Mơ tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt - Một số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ tới ngày địa phương II Thiết bị dạy- học GV: - Hình SGK phóng to- Phiếu HTập HS HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Em nêu giải đồ - em lên chỉ, giải thích - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét bổ sung Bài mới: HĐ1: Làm việc lớp - GV treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - HS theo dõi giới thiệu trục thời gian - Gọi HS lên xác định địa phận nước Văn - vài HS lên xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang Lang kinh đô Văn Lang - Nhận xét HĐ2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu HT - HS đọc SGK - Hướng dẫn để HS làm - Điền vào sơ đồ tầng lớp Hùng Vương Lạc hầu Lạc tướng Lạc dân Nơ tì - Nhận xét bổ sung HĐ3: Làm việc cá nhân - GV treo khung bảng thống kê phản ánh - HS đọc SGK đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt - Hướng dẫn HS tổ chức cho HS hoàn - Lên điền bảng nội dung cột thiện nội dung cột - Gọi HS mô tả lại - Vài em mô tả đời sống người Lạc - Nhận xét Việt HĐ4: Làm việc lớp - GV hỏi: Địa phương em lưu giữ - Một số HS trả lời tục lệ người Lạc Việt - Nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung Hoạt động nối tiếp: - Mơ tả nét đời sống tinh giaovienvietnam.com thần người Lạc Việt - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn chuẩn bị sau: Nước Âu Lạc Lịch sử TIẾT 4: NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu Học xong HS biết: - Nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang - Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên Vua, nơi kinh đóng - Sự phát triển qn nước Âu Lạc - Nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà - u thích tìm hiểu lịch sử đất nước II Thiết bị dạy- học GV: - Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Hình SGK phóng to ; Phiếu HTập HS HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Nêu tục lệ người Lạc Việt địa - HS trả lời phương em? - Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét Bài mới: HĐ1: Làm việc cá nhận - Cho HS đọc SGK làm tập điền dấu - HS đọc SGK x vào ô trống - Tổ chức làm - HS tiến hành đánh dấu vào ô trống - Gọi HS lên đánh dấu - vài HS báo cáo kết - GV nhận xét kết luận - Nhận xét bổ sung HĐ2: Làm việc lớp - GV treo lược đồ hình - Quan sát lược đồ - Gọi HS xác định nơi đóng nước Âu - số HS lên vị trí nơi đóng nước Lạc Âu Lạc - So sánh khác nơi đóng - HS trả lời nước Văn Lang nước Âu Lạc? - Nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa - HS trả lời HĐ3: Làm việc lớp - Cho HS đọc SGK kể lại kháng - HS thực hành kể: chiến chống quân Triệu Đà ND ta - Vì xâm lược quân Triệu Đà - HS trả lời: Vì người Âu Lạc đồn kết bị thất bại? lịng chống giặc ngoại xâm, lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành lũy kiên cố - Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi - Vì Triệu Đà dùng kế hỗn binh, cho trai vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc Trọng Thủy sang làm rể An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng, chia rẽ nội người đứng đầu nước Âu Lạc - Nhận xét bổ sung - GV nhận xét rút kết luận giaovienvietnam.com Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ cuối - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn HS nhà ôn chuẩn bị sau: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Lịch sử TIẾT 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục tiêu - HS biết từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ HS biết nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, gìn giữ văn hóa dân tộc - HS kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến - Thêm tự hào truyền thống dân tộc II Thiết bị dạy- học GV: Phiếu học tập HS HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Kinh đô nước Âu Lạc đâu? Thời kì nước - HS trả lời Âu Lạc quân phát triển nào? - Nhận xét, đánh giá - HS nhận xét bổ sung Bài mới: HĐ1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc sách - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - GV phát phiếu học tập - HS làm phiếu - Giáo viên treo bảng phụ chưa điền nội dung - HS nối tiếp lên điền bảng giải thích - Nhận xét - Nhận xét - So sánh tình hình nước ta trước sau + Trước bị đô hộ: nước ta nước bị triều đại phong kiến phương Bắc đô độc lập, kinh tế độc lập, tự chủ, có phong tục hộ.? tập quán riêng + Sau bị đô hộ: Nước ta trở thành quận, huyện PKPB, kinh tế bị phụ thuộc, phảicống nạp, theo phong tục người Hán - Khi đô hộ nước ta triều đại làm - Bắt phải theo phong tục người Hán, học gì? chữ Hán - Nhân dân ta phản ứng sao? - Nhân dân khơng cam chịu áp bức, bóc lột bọn thống trị nên liên tiếp dậy, => Giáo viên kết luận đánh đuổi quân đô hộ HĐ2: Làm việc cá nhân - Giáo viên phát phiếu học tập - HS làm việc phiếu - GV treo bảng thống kê có ghi nội dung - Vài HS báo cáo kết - Nhận xét - Yêu cầu HS lên điền vào đáp án + Năm 40 : KN Hai Bà Trưng + Năm 248 : KN Bà Triệu + Năm 542 : KN Lí Bí + Năm 550 : KN Triệu Quang Phục + Năm 722 : KN Mai Thúc Loan giaovienvietnam.com + Năm 766 : KN Phùng Hưng + Năm 905 : KN Khúc Thừa Dụ + Năm 931 : KN Dương Đình Nghệ + Năm 938 : Chiến thắng Bạch Đằng - HS đọc KL-SGK(18) - Nhận xét kết luận Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40) I Mục tiêu Học xong HS biết: - Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ - Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Thêm quý tự hào lịch sử nước nhà II Thiết bị dạy- học GV: - Hình SGK phóng to ; Lược đồ khởi nghĩa HBTrưng - Phiếu học tập HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Các khởi nghĩa lớn ND ta chống - 2HS trả lời ách đô hộ PK ? - Nhận xét bổ sung - Nhận xét Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm - GV giải thích khái niệm “ quận Giao Chỉ” - HS thảo luận nhóm HDẫn thảo luận TLCH: - Tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai - Do nhân dân ta căm thù giặc, đặc biệt Thái Bà Trưng? thú Tô Định Do Tô Định giết hại Thi Sách chồng bà Trưng Trắc - Gọi đại diện nhóm trả lời - Các nhóm đại diện trả lời - Nhận xét KL: Nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước HĐ2: Làm việc cá nhân - GV treo lược đồ giải thích - HS theo dõi - HD trình bày số ý diễn biến - Lắng nghe, tiếp thu KN - Gọi HS lên bảng trình bày - Một số em trình bày - Nhận xét bổ sung - Nhận xét HĐ3: Làm việc lớp - Sự thắng lợi khởi nghĩa HBT nói lên - Nhận dân ta yêu nước có truyền thống điều tinh thần yêu nước nhân dân bất khuất chống giặc ngoại xâm ta? - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý - Sau 200 năm bị Pkiến nước ngồi hộ, nghĩa gì? lần ND ta giành độc lập Sự kiện giaovienvietnam.com chứng tỏ ND ta trì phát hyu truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm - HS nêu - Hãy nêu tên phố, tên đường, đền thờ Hai Bà Trưng mà em biết? - Nhận xét bổ sung - HS đọc kết luận SGK-20 Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn chuẩn bị sau: Chiến thắng Bạch Đằng… Lịch sử TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 ) I Mục tiêu Học xong HS biết: - Vì có trận Bạch Đằng - Kể diễn biến trận Bạch Đằng - Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II Thiết bị dạy- học GV: - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Hai em trả lời - Nêu nguyên nhân ý nghĩa khởi - Nhận xét nghĩa HBTrưng - Nhận xét đánh giá Bài mới: HĐ1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu học tập Hdẫn điền - HS thực hành điền vào phiếu - Ngô Quyền người làng Đường Lâm - Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ - Ngơ Quyền huy nhân dân ta đánh quân Nan Hán - Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên vua - Vài em kể tiểu sử Ngô Quyền - Dựa vào phiếu nêu số nét tiểu sử Ngô - Nhận xét bổ sung Quyền HĐ2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS đọc SGK TLCH: - HS đọc sách trả lời - Cửa sông BĐ nằm địa phương nào? - Sông Bạch Đằng nằm Quảng Ninh - Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để - Cắm cọc gỗ đầu nhọn để diệt thuyền giặc làm gì? - Trận đánh diễn ntn? - HS nêu - Kết trận đánh sao? - Quân Nam Hán chết nửa, Hoằng Thao tử trận Cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại giaovienvietnam.com - Gọi HS nêu số ý diễn biến trận Bạch Đằng HĐ3: Làm việc lớp - Sau đánh quân N/Hán, Ngô Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa ? - Vài em thuật lại - HS trả lời: Mùa xuân năm 939 NQuyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đã chấm dứt thời kì nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ PKPB, mở thời kì độc lập kéo dài cho dân tộc - HS đọc KL SGK-23 - GV nhận xét đến KL Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 8: ÔN TẬP I Mục tiêu Học xong này, HS biết - Từ đến học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ thể trục băng thời gian II Thiết bị dạy- học GV: - Băng hình vẽ trục thời gian, tranh ảnh, đồ phù hợp với yêu cầu HS: Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc ? Kết - 2HS trả lời ? - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Làm việc lớp - GV treo băng thời gian - Học sinh theo dõi - Yêu cầu học sinh ghi nội dung - Tự vẽ vào điền tên giai đoạn giai đoạn lịch sử học vào băng thời gian - Cho em lên ghi - Vài em lên bảng điền Buổi đầu dựng nước giữ nước - Nhận xét bổ sung HĐ2: Làm việc lớp - GV treo trục thời gian - YC học sinh tự ghi kiện tương ứng - Gọi số em trả lời - Nhận xét bổ sung HĐ3: Làm việc cá nhân Khoảng Năm 700 năm 179 - Nhận xét bổ sung Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập CN - Học sinh theo dõi - Học sinh làm cá nhâ - Một số HS trả lời - Nhận xét bổ sung Năm 938 giaovienvietnam.com - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh lắng nghe - Cho học sinh chuẩn bị - Học sinh chuẩn bị nội dung - Đặt câu hỏi theo nội dung: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn - Học sinh trả lời Lang nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn - Học sinh trả lời cảnh nào? Diễn biến kết khởi nghĩa + Trình bày diễn biến nêu ý nghĩa - Học sinh trả lời chiến thắng Bạch Đằng - Nhận xét bổ sung- Tuyên dương HS - Nhận xét bổ sung Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu Học xong học sinh biết - Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước lập nên nhà Đinh - Thêm tự hào truyền thống nước nhà II Thiết bị dạy- học GV - Hình sách giáo khoa phóng to; Phiếu học tập học sinh HS - Vở ghi, SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng - 2HS trả lời Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền - Nhận xét, bổ sung lãnh đạo? - Nhận xét, đánh giá Bài * giới thiệu ( SGV- trang 27 ) - Học sinh lắng nghe HĐ1: Làm việc lớp - Học sinh trả lời câu hỏi GV + Em biết Đinh Bộ Lĩnh ? + Ông sinh lớn lên Hoa Lư- Ninh Bình Từ nhỏ ơng tỏ có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau tập trận + Đinh Bộ Lĩnh có cơng ? + Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968 ông thống giang sơn + Sau thống đất nước Đinh Bộ + Ơng lên ngơi vua lấy hiệu Đinh Lĩnh làm ? Tiên Hồng, đóng Hoa Lư đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình - Học sinh nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung - Học sinh thảo luận theo nhóm HĐ2: Thảo luận nhóm + Trước thống nhất: Đất nước bị chia - Yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình thành 12 vùng Triều đình lục đục Đời sống giaovienvietnam.com hình đất nước trước sau thống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vơ ích, làng về: Đất nước; Triều đình; Đời sống mạc đồng ruộng bị tàn phá nhân dân + Sau thống nhất: Đất nước quy mối Triều đình tổ chức lại quy củ Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng - Đại diện nhóm lên trả lời - Gọi đại diện nhóm lên báo cáo - Nhận xét bổ sung - Nhận xét bổ sung Củng cố dặn dò - Qua học, em có suy nghĩ ĐBL? - 2-3 HS trả lời - Nhận xét tiết học => Từ mùng đến 13/ âm lịch tổ chức lễ - Dặn HS ôn chuẩn bị sau: hội Cỏ lau tai xã Trường Yên- Hoa LưCuộc kháng chiến chống quân Tống xâm Ninh Bình lược lần thứ nhất( năm 981) Lịch sử TIẾT 10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981 ) I Mục tiêu Học xong học sinh biết: - Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân - Kể lại số kiện kháng chiến chống quân Tống xâm lược ý nghĩa thắng lợi kháng chiến - Tự hào lịch sử nước nhà II Thiết bị dạy- học GV: Hình SGK phóng to HS: SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Đinh Bộ Lĩnh làm cho đất - Hai học sinh trả lời nước ta ? - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Làm việc lớp - Cho học sinh đọc SGK TLCH - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi + Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh + Khi lên ngơi Đinh Tồn cịn q nhỏ; nhà nào? Tống đem quân sang xâm lược nước ta + Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có + Ơng ủng hộ, quân sĩ tung hô” Vạn tuế” nhân dân ủng hộ không? - Nhận xét bổ sung HĐ2: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho học sinh thảo luận - Các nhóm nhận phiếu trả lời + Quân Tống xâm lược nước ta vào năm + Vào đầu năm 981 nào? + Quân Tống tiến vào nước ta theo + Chúng theo hai đường: Thuỷ tiến vào cửa đường nào? sông Bạch Đằng; Bộ tiến vào đường Lạng Sơn + Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn + Đường thuỷ sông Bạch Đằng; Đường nào? Chi Lăng + Kể lại hai trân đánh lớn quân ta + Tại sông Bạch Đằng, Lê Hoàn thực giaovienvietnam.com III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Tổ chức: Kiểm tra cũ - Nhà Hậu Lê làm để quản lý đất nước? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc SGK để thảo luận nhóm theo câu hỏi sau +Việc học thời Hậu Lê tổ chức nào? +Trường học thời Hậu Lê dạy điều gì? +Chế độ thi cử thời Hậu Lê nào? - GV gọi đại diện nhóm báo cáo => GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập nho giáo HĐ2: Làm việc lớp - GV nêu câu hỏi để HS trả lời + Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học tập? Hoạt động HS - Hát - Vài em trả lời - Nhận xét bổ sung - HS đọc SGK, thảo luận nhóm + Lập Văn Miếu, xây dựng mở rộng Thái Học Viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, có kho trữ sách Các địa phương nhà nước cho mở trường công bên cạnh trường tư thầy đồ + Nội dung học tập để thi cử Nho giáo HS phải học thuộc lòng điều Nho giáo dạy để trở thành người biết suy nghĩ hành động theo qui định Nho giáo + năm có kỳ thi hương thi hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ quan lại - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Nhận xét, bổ sung Trả lời câu hỏi GV + Tổ chức lễ đọc lên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu - Nhận xét, bổ sung - Thực hanhfxem tranh - Vài HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét bổ sung - Cho HS xem tranh, ảnh Khuê Văn Các bia tiến sĩ Văn Miếu - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập - Nhận xét đánh giá học - Dặn HS học chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 23: VĂN HỌC, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu - Biết phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê - Nêu phát triển văn học, khoa học thời Hậu Lê - Tự hào truyền thống văn hóa dân tộc II Thiết bị dạy- học GV: Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu, phiếu HT giaovienvietnam.com HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Tổ chức: Kiểm tra cũ - Nhà Hậu Lê quan tâm tới giáo dục nào? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Làm việc cá nhân - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê vào phiếu HS - Gọi HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu HĐ2: Làm việc cá nhân - Giúp học sinh lập bảng thống kê nội dung, cơng trình.khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Hoạt động HS - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét, bổ sung - Học sinh theo dõi làm vào phiếu + Nguyễn Trãi : Bình ngơ đại cáo ( phản ánh khí phách anh hùng niềm tự hào chân dân tộc ), ức trai thi tập ( tâm người không đem hết tài để phụng đất nước ) + Hội Tao Đàn : tác phẩm thơ ( ca ngợi công đức nhà vua ) - Mô tả trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Tiếp thu - Học sinh nhận phiếu tự điền + Nguyễn Trãi : Lam sơn thực lục ( lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn ), Dư địa chí ( xác định lãnh thổ tài nguyên, phong tục, tập quán nước ta + Ngô Sĩ Liên : Đại việt sử kí tồn thư ( lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê ) + Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp ( kiến thức tốn học ) - Mơ tả trước lớp - Gọi học sinh mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê + Dưới thời Hậu Lê nhà văn, nhà thơ, + Hai người tiêu biểu Nguyễn Trãi Lê nhà khoa học tiêu biểu Thánh Tông - Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động nối tiếp - Nêu tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê văn học khoa học? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS ôn chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 24: ÔN TẬP I Mục tiêu - Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biẻu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Kể lại nhũng kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê giaovienvietnam.com - Học sinh u thích mơn học II Thiết bị dạy- học GV: Băng thời gian sách giáo khoa phóng to HS: Tranh, ảnh III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ - Dưới thời Hậu Lê nhà văn, nhà thơ, - Hai học sinh trả lời nhà khoa học tiêu biểu nhất? - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Làm việc lớp - Giáo viên treo băng thời gian lên bảng - Học sinh thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời gian : - Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu, Lê + Buổi đầu độc lập nước ta tên Đại Cồ đóng đâu Tên nước ta thời kì Việt kinh Hoa Lư ? + Thời Lý nước ta đổi tên Đại Việt đóng đô Thăng Long + Thời Trần tên nước Đại Việt đóng Thăng Long + Thời Hậu Lê tên nước Đại Việt đóng Thăng Long - Gọi đại diện nhóm lên trả lời kết - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Giáo viên nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung HĐ2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung - Thực theo YC sách giáo khoa + Em liệt kê kiện lịch sử tiêu + Buổi đầu độc lập có kiện kháng biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ ( 981 ) Nước Đại Việt thời Lý có kiện kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075–1077) Thời Trần có kiện kháng chiến chống quân xâm lược Mơng Ngun Thời Hậu Lê có kiện chiến thắng Chi Lăng + Em kể lại kiện - 1- HS kể trước lớp tượng lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc - Nhận xét, bổ sung lập đến thời Hậu Lê - Giáo viên nhận xét kết luận Hoạt động nối tiếp - Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đâu ? Tên gọi nước ta thời kì ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS Lịch sử TIẾT 25: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu Học xong này, Hs biết: giaovienvietnam.com - Từ kỉ XVI , triêu đình nhà Lê suy thối Đát nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi - Nhân dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa, sống ngày cực khổ khơng bình yên - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt II Thiết bị dạy- học GV- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI-XVII HS - Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HĐ1: Làm việc lớp - GV mô tả sụp đổ triều đình nhà - Học sinh lắng nghe Lê từ đầu kỉ XVI HĐ2: Làm việc lớp - GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc - Học sinh lắng nghe Đăng Dung phân chia Nam triều Bắc triều HĐ3: Làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS trả lời - Nhận phiếu - Tổ chức làm - HS điền vào phiếu + Năm 1592 nước ta có kiện gì? +Năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt + Sau năm 1592 tình hình nước ta + Sau năm 1592 họ Trịnh Nguyễn tranh nào? giành lực, đánh lần + Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn + Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ sao? - Gọi HS lên trình bày chiến tranh - Trình bày trước lớp Trịnh-Nguyễn - HS thực hành giới tuyến phân tranh Đàng Trong Đàng Ngoài - GV nhận xét kết luận - Nhận xét, bổ sung HĐ4: Làm việc lớp + Chiến tranh Nam triều Bắc triều + Vì quyền lợi, dịng họ cầm quyền chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn đánh giết lẫn mục đích gì? + Cuộc chiến tranh gây hậu + Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt - GV nhận xét kết luận - Lắng nghe, tiếp thu - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Khi nhà Lê suy yếu đất nước ta nào? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS ôn chuẩn bị sau: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong Lịch sử TIẾT 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG giaovienvietnam.com I Mục tiêu - Biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong - Nêu sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang - Tôn trọng sắc thái văn hoá dân tộc II Thiết bị dạy- học GV: - Bản đồ Việt Namthế kỉ XVI-XVII - Phiếu học tập HS HS: - SGK Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Nêu ý nghĩa đọc “Trịnh – Nguyễn - HS trả lời phân tranh ” - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Làm việc lớp - GV giới thiệu đồ VN kỉ XVI- HS quan sát theo dõi XVII - Gọi HS đọc SGK xác định địa phận - HS đọc SGK đồ - GV nhận xét bổ sung HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho nhóm thảo luận câu hỏi: - Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận + Trình bày khái quát tình hình nước ta từ + Từ sơng Gianh vào phía nam đất hoang sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng cịn nhiều, xóm làng dân cư thưa thớt Nam đến đồng sông Cửu Long? Những người dân ngheo phía Bắc di cư vào dân địa phương khai phá, làm ăn Cuối kỉ XVI chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo bắt tù binh tiến vào phía nam khẩn hoang lập làng - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Nhận xét, bổ sung => GV kết luận HĐ3: Làm việc lớp - GV đặt câu hỏi để HS trả lời: + Cuộc sống chung tộc người +Mọi người xây dựng sống hồ hợp, phía Nam đem lại kết gì? xây dựng văn hố chungtrên sở trì sắc thái văn hố riêng dân tộc - GV nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Cuộc khẩn hoang có tác dụng việc phát triển nơng nghiệp? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Dặn HS ôn chuẩn bị sau:Thành thị kỉ XVI – XVII giaovienvietnam.com Lịch sử TIẾT 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I Mục tiêu - Biết nét cụ thể, sinh động thành thị :Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ thứ XVI-XVII đẻ thấy thương nghiệp thời kì phát triển - Nêu nét cụ thể, sinh động thành thị :Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ thứ XVI-XVII đẻ thấy thương nghiệp thời kì phát triển.Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh ảnh thành thị - Học sinh u thích mơn học II Thiết bị dạy- học GV - Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long Phố Hiến kỉ XVI – XVII HS - Phiếu học tập học sinh III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ : - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong có tác - Vài em trả lời dụng việc phát triển nông nghiệp - Nhận xét bổ sung ? - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Làm việc lớp - GV trình bày khái niệm thành thị - Học sinh lắng nghe - Treo đồ Việt Nam cho HS xác định - Học sinh xác định vị trí thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ - Nhận xét, đánh giá HĐ2: Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc sách giáo khoa điền - Học sinh đọc sách giáo khoa vào bảng thống kê : đặc điểm, dân số, - Học sinh tự điền phiếu quy mô thành thị, hoạt động buôn bán thành thị - Cho học sinh dựa vào bảng thống kê - Một số em mô tả lại thành thị nội dung sách giáo khoa để mô tả lại - Nhận xét bổ sung thành thị - Cho học sinh xem tranh - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét bổ sung HĐ3: Làm việc lớp - Cho học sinh thảo luận câu hỏi : - Học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét dân số, quy mô hoạt động - Thành thị nước ta tập trung đông người buôn bán thành thị nước ta vào quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn sầm kỉ XVI – XVII uất - Hoạt động bn bán thành thị - Sự phát triển thành thị phản ánh nơng nói lên kinh tế nước ta thời nghiệp thủ công nghiệp phát triển mạnh ? - Giáo viên kết luận ( SGV – trang 49 ) Hoạt động nối tiếp - Em mô tả lại thành thị nước ta kỉ XVI – XVII - Nhận xét tiết học giaovienvietnam.com - Dặn HS học chuẩn bị cho tiết sau Lịch sử TIẾT 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG I Mục tiêu - Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).Biết công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước - Nêu đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786).Nêu công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước - Khâm phục trí tuệ lịng u nước người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ II Thiết bị dạy- học GV- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn HS- VBT, SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ : - E m mô tả lại số thành thị - Vài em trả lời nước ta kỉ XVI – XVII - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài HĐ1: Làm việc lớp - Giáo viên treo lược đồ - Học sinh theo dõi quan sát - Trình bày phát triển khởi nghĩa Tây - Học sinh lắng nghe Sơn trước tiến Thăng Long - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, tiếp thu HĐ2: Trò chơi đóng vai - GV kể lại tiến quân Thăng Long - Học sinh lắng nghe nghĩa quân Tây Sơn - Hai học sinh đọc sách giáo khoa - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: * Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, - Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan thái độ Trịnh Khải quân tướng tướng sợ hãi lo cất giấu cải, đưa vợ nào? chốn * Cuộc tiến quân Bắc quân Tây Sơn - Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh diễn nào? thắng đến Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân - GV nhận xét bổ sung bắt chói nộp cho quân Tây Sơn - Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ - Học sinh chia nhóm phân vai tập đóng đầu đến đoạn quân Tây Sơn vai - Nhận xét bổsung HĐ3: Làm việc lớp - Đặt câu hỏi để học sinh trả lời - ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn - Học sinh nêu ( SGK trang 60 ) tiến Thăng Long - Giáo viên kết luận Hoạt động nối tiếp - Trình bày kết việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long giaovienvietnam.com - Nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị cho tiết sau TIẾT 29: Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( năm 1789 ) I Mục tiêu Học xong học sinh biết - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ Quân Quang Trung tâm tài chí việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghĩa quân Tây Sơn II Thiết bị dạy- học GV- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 - Phiếu học tập học sinh HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Nêu kết ý nghĩa kiện nghĩa - Vài học sinh trả lời quân Tây Sơn tiến Thăng Long ? - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài - Giáo viên trình bày nguyên nhân việc -Nguyễn Huệ tiến quân Bắc đánh quân - Học sinh lắng nghe Thanh HĐ1: Làm việc cá nhân - Giáo viên đưa mốc thời gian - Học sinh theo dõi điền phiếu * Ngày 20 tháng chạp năm mậu thân ( 1789 - Quang Trung huy quân đến Tam ) Điệp cho ăn tết trước chia thành đạo tiến Thăng Long * Đêm mùng tết Kỉ Dậu ( 1789 ) - Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng * Mờ sáng ngày mùng - Quân ta công đồn Ngọc Hồi, - Giáo viên nêu yêu cầu điền kiện chiến diễn ác liệt quân giặc chết nhiều tiếp vào đoạn ( ) co phù hợp với vô kể, Ngọc Hồi bị Tiếp quân ta mốc thời gian đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng - Giáo viên phát phiếu cho học sinh điền - Điền phiếu - Gọi số học sinh nêu số ý diễn - Một số học sinh nêu lại số ý diễn biến biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789) HĐ2: Làm việc lớp - Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân - Học sinh lắng nghe Quang Trung đại phá quân Thanh - Vài em đọc ghi nhớ giaovienvietnam.com Hoạt động nối tiếp - Hàng năm đến mùng tết gò Đống - Tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ông Đa ( Hà nội ) nhân dân ta làm ? - Nhận cét tiết học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ, trả lời lại câu hỏi cuối chuẩn bị cho sau Lịch sử TIẾT 30: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA QUANG TRUNG I Mục tiêu - Biết công lao to lớn Quang Trung việc xây dựng đất nước( sách nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục.) - Nêu công lao to lớn Quang Trung việc xây dựng đất nước( sách nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục.) - Khâm phục tài năng, mắt nhìn xa trơng rộng ơng II Thiết bị dạy- học GV- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp HS- SGK III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Thuật lại diễn biến kiện Quang Trung - Vài em trả lời đại phá Quân Thanh - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm: - GV tóm tắt kinh tế nước ta thời Trịnh – - HS lắng nghe Nguyễn - Phân nhóm thảo luận câu hỏi: - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi - Vua Quang Trung có sách - Ban chiếu khuyến nơng để dân q cũ kinh tế? Nội dung tác dụng cày cấy Mở cửa biên giới tự trao đổi sách đó? hàng hố Mở cửa cho thuyền - Gọi nhóm báo cáo - GV kết luận: Vua QT ban hành “ chiếu khuyến nông ”, đúc tiền mới, yêu cầu nhà mở cửa biên gới cho dân tự trao - Học sinh lắng nghe đổi hàng hố, mở cửa biển cho thuyền nước ngồi vào bn bán HĐ2: Làm việc lớp - GV trình bày việc vua coi trọng chữ Nơm - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ban bố “ chiếu lập học” hỏi - Tại vua Quang Trung lại coi trọng chữ - Chữ Nôm chữ dân tộc Việc vua Nôm? Quang trung đề cao chữ Nôm nhằm đề cao tinh thần dân tộc - Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc - Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao học làm đầu” nào? dân trí, coi trọng việc học hành - GV kết luận HĐ3: Làm việc lớp - GV trình bày dang dở công việc giaovienvietnam.com mà vua QT tiến hành tình cảm - Học sinh lắng nghe người đời sau vua QT - Gọi vài HS đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Vua Quang Trung có sách kinh tế? - Nhận xét học - Dặn HS học chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 31: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I Mục tiêu Học song HS biết: - Nhà Nguyễn đời hồn cảnh nào, kinh đóng đâu số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ hà khắc chựt chẽ để bảo vệ quyền lợi dòng họ II Thiết bị dạy- học GV- Một số điều luật Bộ luật Gia Long ( nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn ) HS- SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Vua Quang Trung có sách - Vài em trả lời nhằm phát triển kinh tế văn hoá đất - Nhận xét bổ sung nước nào? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: HĐ1: Làm việc lớp - Cho HS đọc SGK thảo luận câu hỏi - Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời + Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào? + Sau vua Quang Trung lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu Nguyễn Ánh đem quân công lật đổ nhà Tây Sơn => Giáo viên nhận xét kết luận: Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Gia - Học sinh lắng nghe Long chọn Huế kinh đô Từ năm 1802 đến năm 1858 nhà Nguyễn trải qua đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho nhóm đọc sách giáo khoa thảo - Các nhóm đọc sách thảo luận luận N2 + Nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà + Các vua nhà Nguyễn thực nhiều khắc để bảo vệ ngai vàng vua sách : khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự trực tiếp điều hành việc hệ trọng để tập trung quyền hành tay bảo vệ ngai vàng - Các nhóm cử người báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp giaovienvietnam.com - Giáo viên nhận xét kết luận: Các vua nhà Nguyễn dùng biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Lắng nghe, tiếp thu - Một số HS đọc trước lớp - Cả lớp đọc đồng Hoạt động nối tiếp - Học xong em cần ghi nhớ ? - Nhận xét học - Dặn HS học chuẩn bị sau: Kinh thành Huế Lịch sử TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu - Sơ lược trình xây dựng : đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành lăng tẩm Huế - Mô tả đôi nét kinh thành Huế - Tự hào Huế cơng nhận di sản văn hố giới II Thiết bị dạy- học GV- Hình sách giáo khoa phóng to - Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế - Phiếu học tập HS- SGK, Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? - Vài em trả lời Trải qua đời vua? - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét bổ sung Bài mới: HĐ1: Làm việc lớp - Cho học sinh đọc sách giáo khoa - Học sinh đọc sách giáo khoa - Mô tả lại sơ lược trình xây dựng kinh - Vài em mơ tả lại q trình xây dựng kinh thành Huế? thành Huế: Nhà Nguyễn huy động hang chục vạn dân lính phục vụ việc xây dựng kinh thành Huế Các lợi vật liệu đá, vơi gạch, ngói từ miền đất nước đưa Sau chục năm xây dựng tu bổ nhiều lần, tòa thành rộng lớn, dài 2km mọc lên bên bờ song Hương Đây tòa thành đồ sộ đẹp nước ta thời - Nhận xét bổ sung - Lắng nghe, tiếp thu HĐ2: Thảo luận nhóm - Cho học sinh quan sát tranh ảnh - Học sinh quan sát tranh ảnh - Yêu cầu học sinh thảo luận nét - Học sinh nêu đẹp cơng trình ( dựa vào SGK ) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện HS trình bày rước lớp - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên hệ thống để học sinh nhận thức - Học sinh lắng nghe đồ sộ vẻ đẹp cung điện, giaovienvietnam.com lăng tẩm kinh thành Huế - Giáo viên kết luận : kinh thành Huế cơng trình sáng tạo nhân dân ta Ngày - Học sinh lắng nghe 11 tháng 12 năm 1993 UNESCO công nhận Huế di sản văn hoá giới - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Vài em đọc ghi nhớ Hoạt động nối tiếp: - Học xong em cần ghi nhớ ? - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau: Tổng kết Lịch sử TIẾT 33: TỔNG KẾT I Mục tiêu - Hệ thống trình phát triển nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX - Nhớ kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, trình dựng nước giữ nước dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu nhà Nguyễn - Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta II Thiết bị dạy- học GV- Bảng thống kê giai đoạn lịch sử học HS- SGK, Vở ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức - Hát Kiểm tra cũ: - Tổ chức cho HS kiểm tra chéo chuẩn bị - Kiểm tra chéo HS - Nhận xét Bài mới: HĐ1: Thống kê lịch sử - Treo khung bảng thống kê lịch sửi học - Đọc bảng thống kê tự làm - Lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu nội - Nối tiếp phát biểu tìm đáp án dung bảng thống kê + Giai đoạn học + Buổi đầu dựng nước giữ nước lịch sử nước nhà giai đoạn nào? + Giai đoạn kéo + Bắt đầu khoảng 700 năm TCN đến năm dài đến nào? 179 TCN + Giai đoạn triều đại trị đất nước + Các vua hung, sau An Dương ta? Vương + Nội dung giai đoạn lịch sử + Hình thành đất nước với phong tục tập gì? quán riêng Nền văn minh song Hồng đời + Nhận xét, chốt đáp án - Lắng nghe, tiếp thu HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử - YC HS nêu tên nhân vật lịch sử tiêu - Tiếp nối phát biểu ý kiến biểu từ buổi đầu dựng nước đến kỉ + Hùng Vương thứ XIX + An Dương Vương + Hai Bà Trưng giaovienvietnam.com + Ngô Quyền + Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn + Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt.…… - Xung phong lên kể trước lớp - Tổ chức thi kể chuyện nhân vật - Nhận xét, tuyên dương HS - Bình chọn bạn kể hay - Kể chuyện nhân vật lịc sử cho HS - Lắng nghe, tiếp thu nghe Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Sau này, HS biết : - Hệ thống hoá kiện lịch sử nhân vật lịch sử giai đoạn lịch sử mà em học - HS thấy truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta - Qua giáo dục em lòng tự hào dân tộc II Thiết bị dạy- học - SGK lịch sử - HS: Phiếu học tập- VBT III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Hãy kể câu chuyện nhân vật lịch - Vài HS kể trước lớp sử nà em thích - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Hoạt động lớp: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Trả lời câu hỏi GV + Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm + Vì ải Chi Lăng vùng núi đá hiểm trở, trận địa đánh giặc đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm + Dưới thời Hậu Lê tai nói vua có uy + Mọi quyền hành tập trung vào tay quyền tuyệt đối? vua Vua trực tiếp tổng huy quân đội + Bộ luật Hồng Đức có nội dung + Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa nào? chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp cuat dân tộc; bảo vệ số quyền lợi phụ nữ + Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long + Năm 1786 năm nào? + Kết việc nghĩa quân Tây Sơn + Lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị đàng tiến Thăng Long? ngời cho vua Lê, mở đầu việc thống lại đất nước sau 200 năm bị chia cắt - Nhận xét, bổ sung giaovienvietnam.com - Chốt đáp án b) Hoạt động nhóm: * Kể lại diễn biến của: - Một số HS kể trước lớp + Chiến thắng Chi Lăng + Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long + Quang Trung đại phá quân Thanh * Nêu sách kinh tế văn hóa Quang Trung? * Sự thành lập nhà Nguyễn? * Mô tả vẻ đẹp kinh thành Huế - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học,tuyên dương HS - GV dặn HS chuẩn bị để thi cuối học kì II Lịch sử TIẾT 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II I Mục tiêu - Kiểm tra kiến thức học - Kiểm tra kĩ học - Có ý thức tự giác làm II Thiết bị dạy- học GV: Đề thi HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: - Hát Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét Bài mới: - Phát đề - Nhận đề - Tổ chức làm - Làm - Thu, nộp cho nhà trường - Nộp Hoạt động nối tiếp - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học, dặn HS ôn ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm khách quan Khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu1:Trịnh – Nguyễn phân tranh, nước ta lâm vào thời kì chia cắt do: A Bị nước ngồi xâm lược B Nhân dân đại phương lên tranh giành đất đai C Các tập đoàn phong kiến xâu xé, tranh giành quyền lợi Câu 2: Nhà Hậu Lê, đặc biệt vua Lê Thánh Tông làm để quản lí đất nước A Quản lí đất nước không cần định pháp luật B Vẽ đồ soạn thảo Bộ luật Hồng Đức C Khuyến khiachs phát triển kinh tế giaovienvietnam.com Câu 3: Thời Hậu Lê văn học chữ chiếm ưu thế? A Chữ la tinh B Chữ nôm C Chữ Quốc ngữ D Chữ hán Câu 4:Nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân gì? A Minh B Tống C Nam Hán D Nguyên Mông Câu 5: Triều Trần chấm dứt năm nào? A 1401 B 1040 C 1400 Câu 6: Nội dung chiếu khuyến nông vua Quang Trưng gì? A Chia ruộng đất cho nông dân B Lệnh cho nhân dân trở quê cũ cày cấy khai phá ruộng hoang C Chia thóc cho nông dân II: Tự luận Câu 1-Cuộc xung đột tập đồn phong kiến gây hậu gì? ... tiếp: - Hệ thống lại - Nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau Lịch sử TIẾT 34: ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu Sau này, HS biết : - Hệ thống hoá kiện lịch sử nhân vật lịch sử giai đoạn lịch sử. .. xét, đánh giá 3.Bài HĐ1: Làm việc lớp - Giáo viên trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng ( SGV- Tr 39 ) HĐ2: Làm việc lớp - Giáo viên cho học sinh quan sát lược đồ SGK HĐ3: Thảo luận nhóm - Giáo. .. - Hát Kiểm tra cũ: - Hãy kể câu chuyện nhân vật lịch - Vài HS kể trước lớp sử nà em thích - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a) Hoạt động lớp: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: -

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. - Giáo án lịch sử lớp 4 - Giáo viên Việt Nam
tr í địa lý, hình dáng của đất nước ta (Trang 1)
- Bảng chú giải ký hiệu ghi gì? - Đại diện các nhóm trả lời - Giáo án lịch sử lớp 4 - Giáo viên Việt Nam
Bảng ch ú giải ký hiệu ghi gì? - Đại diện các nhóm trả lời (Trang 2)
GV:- Băng và hình vẽ trục thời gian, tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu      HS: Vở ghi - Giáo án lịch sử lớp 4 - Giáo viên Việt Nam
ng và hình vẽ trục thời gian, tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu HS: Vở ghi (Trang 8)
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở  thời Hậu Lê vào phiếu HS. - Giáo án lịch sử lớp 4 - Giáo viên Việt Nam
h ướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê vào phiếu HS (Trang 24)
- Giáo viên treo băng thời gian lên bảng  - Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời gian :  - Giáo án lịch sử lớp 4 - Giáo viên Việt Nam
i áo viên treo băng thời gian lên bảng - Yêu cầu học sinh gắn nội dung tương ứng với thời gian : (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w