Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (8)

15 9 0
Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY  TIỂU LUẬN MƠN HỌC Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI CHỦ ĐỀ - XỬ LÝ CHỐNG NHÀU GVHD: TS.GVC Nguyễn Tuấn Anh Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Liểu 20109141 Lê Thị Thùy Dung 20109050 Huỳnh Kim Tuyền 20109174 Lý Thị Kim Loan 20109147 Từ Thị Hải Nhung 20109044 TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP HCM, ngày… tháng… năm 2022 Giảng viên hướng dẫn BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Từ Thị Hải Nhung Phần I + 1.6 Hoàn thành tốt Huỳnh Kim Tuyền 1.1 + 1.2 + 1.3 + 1.4 + 1.5 Hoàn thành tốt Lê Thị Thùy Dung 2.1 + 2.2 + phần III Hoàn thành tốt Nguyễn Thị Liểu (NT) 2.3 + Tổng hợp chỉnh sửa Hoàn thành tốt Lý Thị Kim Loan Mục Hoàn thành tốt LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất giúp cho nhóm em trao đổi thơng tin, tìm kiếm tài liệu cần thiết Xin cảm ơn giảng viên môn – Thầy Nguyễn Tuấn Anh giảng dạy tận tình, chi tiết, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Thầy truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp cho chúng em Đó kiến thức kinh nghiệm quý báu không q trình thực tiểu luận mà cịn hành trang tiếp bước cho em trình học tập lập nghiệp sau Trong trình tìm hiểu, thảo luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để tiểu luận hoàn thiện Lời cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành cơng nghiệp giảng dạy MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi chủ đề Thực trạng II NỘI DUNG Giới thiệu chung xử lý chống nhàu 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nguyên nhân dẫn đến vật liệu bị nhàu 1.3 Mục đích việc xử lý chống nhàu 1.4 Đối tượng vật liệu xử lý chống nhàu 1.5 Chỉ tiêu thành phần dung dịch chống nhàu 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến vải bị nhàu Xử lý chống nhàu 2.1 Đối với vải Cenllulose 2.2 Đối với tơ tằm 2.3 Tầm quan trọng việc xử lý chống nhàu Các phương pháp công nghệ chống nhàu ứng dụng 3.1 Phương pháp 3.2 Ứng dụng .7 III TỔNG KẾT IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 I GIỚI THIỆU CHUNG Lý chọn đề tài Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật người nghiên cứu, sản xuất nhiều loại xơ, sợi, vải nhân tạo Các loại vật liệu ngày thiện để tính chất có đặc điểm ưu việt sợi tự nhiên Các sản phẩm tự nhiên ưa chuộng trở thành xu hướng thời trang đại Bên cạnh gặp phải số nhược điểm lớn xuất việc co bị nhăn giặt Có nhiều phương pháp nghiên cứu tiến hành để khắc phục tượng Các phương pháp tập trung chủ yếu vào việc làm mịn làm phẳng lớp vải Tính chất cho phép xơ sợi chịu tác động đàn hồi theo hướng khác nhau, giúp vải co xu hướng chống lại hoăc phục hồi hình dáng bị tác động lực từ bên ngồi Giúp vải có khả chống nhăn, chống co rút Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu đề tài loại vật liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, có nhiều đặc điểm độ hút ẩm tốt, có độ bóng đẹp giữ ẩm tốt Nhưng bên cạnh vật liệu tự nhiên thường thường bị co giãn nhàu sau có lực tác động Vì để phục vụ cho phương pháp xử lí chống nhàu cho vải nên lấy đối tượng để thực nghiên cứu đưa đề xuất tối ưu nhất, tìm nguyên nhân bên cho tượng chống nhàu vải Phạm vi chủ đề Khảo sát ảnh hưởng số thông số công nghệ q trình xử lí chống nhàu loại vải tự nhiên Từ xác định khoảng điều kiện xử lí phù hợp Song song q trình xử lí chống nhàu trên, đề tài cần làm rõ khả chống nhàu biến dổi tính chất vải tự nhiên sau xử lí Thơng qua kết nghiên cứu đưa phương pháp điều kiện xử lí phù hợp nhằm đảm bảo khả chống nhàu đồng thời nâng cao khả chống nhàu độ bền Sau đưa quy trình chuẩn phương pháp xử lsi chống nhàu cho vải tự nhiên tầm quan trọng quy trình Thực trạng Đối với loại vải thị trường may mặc đa dạng mẫu mã, chức để người tiêu dùng lựa chọn Với vải làm từ xơ, sợi tổng hợp giá thành rẻ, nhẹ không dễ bị bắt bụi, độ bền vô cao, ma sát tiếp xúc với vi khuẩn khơng bị hư hỏng Độ đàn hồi tốt hỗ trợ cho người dùng vệ sinh sản phẩm dễ dàng khả thấm hút kém, khó để khí ngồi nên người dùng có cảm giác bí bách điều kiện thời tiết nóng Bên cạnh vải tự nhiên độ hút ẩm cao nên tạo cảm giác mặc thống mát, dễ thấm mồ Nhưng dễ bị mục vi khuẩn nấm mốc, dễ bị co lại nhàu nát Do đó, phương pháp xử lí chống nhàu đa số áp dụng cho loại sản phẩm làm từ vật liệu xơ sợi tự nhiên II NỘI DUNG Giới thiệu chung xử lý chống nhàu 1.1 Một số khái niệm Chống nhàu khả vật liệu dệt để đề kháng phục hồi lại nếp nhàu xuất q trình gia cơng sử dụng chúng Vật liệu dệt dễ chăm sóc có vải chống nhàu có độ đề kháng định thay đổi cấu trúc hình dạng q trình gia cơng, giặt sử dụng dễ ủi phẳng Các loại vải từ xơ sợi tổng hợp thân có khả chống nhàu cao, loại xơ sợi tự nhiên (trừ len cao su) dễ nhàu q trình sử dụng Do đó, xử lý hoàn tất chống nhàu phần lớn áp dụng cho sản phẩm dệt từ xơ cellulose, tơ tằm… Cùng với việc nghiên cứu mở rộng việc sử dụng chất chống nhàu mới, loại xúc tác chất trợ khác cơng nghệ hồn tất chống nhàu, công nghệ chống nhàu phát triển nhanh cho sản phẩm dệt khác vải, quần áo 1.2 Nguyên nhân dẫn đến vật liệu bị nhàu Nguyên nhân dẫn đến tượng nhàu liên kết H vùng vơ định hình Do vậy, chất chống nhàu thường loại nhựa bán đa tụ hòa tan nước, có phân tử đủ nhỏ để ngấm vào bên xơ, có khả hình thành hợp chất cao phân tử bên xơ sau trình xử lý để dẫn đến: • Khơng tan nước • Cản trở dịch chuyển tương đối phân tử xơ • Tạo liên kết với xơ để nâng cao khả chống nhàu xơ (thường phản ứng với nhóm OH NH theo nguyên lý ghép mạch tạo cầu liên kết ngang mạch phân tử) Nhiệt: Nhiệt phá vỡ liên kết giữ polyme chỗ sợi vải Khi liên kết bị phá vỡ, sợi cứng so với nhau, chúng dịch chuyển sang vị trí Khi vải nguội đi, liên kết hình thành, khóa sợi thành hình dạng Nước: Nước thủ phạm gây nhăn nheo loại vải làm từ xenlulose, chẳng hạn bông, lanh rayon Các polyme loại vải liên kết với liên kết hydro, liên kết giống giữ phân tử nước lại với Vải thấm hút cho phép phân tử nước xâm nhập vào khu vực chuỗi polyme, cho phép hình thành liên kết hydro Hình dạng dẽ bị khóa lại nước bay Ủi nước hoạt động hiệu việc loại bỏ nếp nhăn 1.3 Mục đích việc xử lý chống nhàu Phương pháp hoàn tất dựa việc áp dụng resin phản ứng tạo liên kết ngang với xơ cellulose để khắc phục đặc tính dễ co, dễ nhăn nhàu xơ cellulose Làm cho xơ cellulose có hoạt tính giống xơ sợi tổng hợp mà khơng đặc tính tự nhiên q giá khác thấm hút mồ hơi, thống khí, kiểm soát độ ẩm thân thiện với da người Đây phương pháp hoàn tất làm cho giá trị sử dụng cotton tăng lên nhiều lĩnh vực dệt may Sau liên kết ngang tạo bên xơ sợi phân tử resin xơ cellulose, xơ sợi có tính chất đàn hồi chiều sợi tổng hợp (Elastic) Tính chất cho phép xơ sợi chịu tác động đàn hồi theo hướng khác nhau, giúp vải co xu hướng chống lại hoăc phục hồi hình dáng bị tác động lực từ bên Giúp vải có khả chống nhăn, chống co rút 1.4 Đối tượng vật liệu xử lý chống nhàu Vật liệu dệt từ Cellulose: cấu trúc cellulose ổn định nhờ liên kết hydro lực Van der Waals ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý học hóa học vật liệu Đối với xơ Cellulose ln có cấu trúc hai pha: • Pha tinh thể: mạch phân tử định hướng song song dọc trục xơ kết bó chặt chẽ với Vùng tinh thể có lực liên kết phân tử đủ lớn để chống lại khuynh hướng chuyển động tương đối phân tử tác động gây nhàu Do vùng tinh thể khả kháng nhàu xơ cellulose cao • Pha vơ định hình: xen vùng tinh thể thường tồn vùng vơ định hình nơi mạch phân tử xếp không trật tự, không gian mạch lớn khiến lực liên kết phân tử yếu Lực liên kết phân tử yế không đủ lớn để kéo phân tử dịch chuyển trở lại vị trí ban đầu Do đó, vùng vơ định hình có độ nhàu lớn Vật liệu dệt từ tơ tằm: tơ tằm loại vải dệt từ sợi tơ tằm tự nhiên Tơ tằm đúc kết bền bỉ trình tự hoạt động nhả kén tằm ăn dâu Fibroin vật chất tơ, chiếm khoảng 75% thành phần tơ 1.5 Chỉ tiêu thành phần dung dịch chống nhàu a Chỉ tiêu chống nhàu Độ phục hồi nhàu – độ hồi nhàu: đạt 240° đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nhà sản xuất sản phẩm dệt ( chưa phải đảm bảo yêu cầu dễ sử dụng vải) Độ hồi nhàu thường thực hai trạng thái khô ướt Chỉ số nhăn nhàu ( DP-Durable Press rate): đạt 3.5 sau số lần giặt định ( 5, 10, 20 lần giặt) b Thành phần dung dịch chống nhàu ➢ Chất chống nhàu: phân làm 03 nhóm: • Hàm lượng formaldehyde cao: Ure-formaldehyde, Melamin-formaldehyde, Glycol hemiacetal, Carbarnat, Dimethylol ethylen ure, Dimethylol dihydroxyl ethylen ure (DMDHEU) • Hàm lượng formaldehyde thấp: DMDHEU methyl hóa, DMDHEU glycolate hóa • Không formaldehyde: Dimetyl ure - glyoxal, Buthal tetracarboxylic acid, Propan tricarboxylic acid, Citric acid, Maleic acid… * Formaldehyde sản phẩm sinh học đóng vai trị quan trọng cho trao đổi chất thể người động vật Đây chất gây nguy hiểm cho người mà kích thích tới mắt, hơ hấp, số gây dị ứng da vượt nồng độ cho phép nước đưa tiêu chuẩn giới hạn nồng độ formaldehyde nơi làm việc, nước thải, xử lý nhựa… Chất chống nhàu có hàm lượng formalhedyde bị kiểm sốt bới tiêu chí sinh thái dệt mơi trường ngày chặt chẽ Việc DMDHEU methyl hay glycolate hóa giảm đáng kể hàm lượng độc tố Một số chất chống nhàu khơng formaldehyde bán thị trường có tiêu DP cao đồng thời đạt tiêu sinh thái Nồng độ formaldehyde (đơn vị ppm) Công thương Nhật Bản quy định:

Ngày đăng: 07/06/2022, 15:54

Hình ảnh liên quan

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (8)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan