Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
606,55 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|9242611 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC TIÊU CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM Họ tên SV: Lớp tín chỉ: Mã SV: GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI, NĂM 2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG .3 I Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế I.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế I.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam II.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế .6 II.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế 11 III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 13 III.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại .13 III.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 14 III.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế, khu vực 14 III.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 15 III.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế .15 III.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 16 C.KẾT LUẬN 16 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 lOMoARcPSD|9242611 A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật nước nhu cầu cấp thiết cho trình đổi Việt Nam Tại thời điểm đầu năm 90 kỉ XX, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều phương diện với xuất nhiều khối kinh tế, mậu dịch giới Đối với nước kinh tế thấp kém, lạc hậu Việt Nam thời điểm đó, hội nhập kinh tế quốc tế đường để rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm nước Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, suốt thời gian qua, Đảng quán chủ trương phải tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Hơn nữa, bối cảnh nay, phát triển mạnh mẽ bền vững khơng có mở cửa hội nhập quốc tế Tuy nhiên, hội nhập mặt đem lại hội phát triển, thăng tiến song mặt khác mang lại khơng thách thức khó khăn Hiểu vấn đề đó, Đại hội IX Đảng ta khẳng định: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường” (văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr 157,120 -NXB trị quốc gia) B NỘI DUNG I Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế I.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung lOMoARcPSD|9242611 Tính tất yêu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế quy mơ tồn cầu Trong điều kiện tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: + Tồn cầu hóa kinh tế sản phẩm phân công lao động quốc tế mặt khác lơi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu + Nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước + Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hầu tỷ trọng nơng nghiệp cịn cao, tỷ trọng công nghiệp nhỏ bé, tốc độ phát triển kinh tế đa số nước thấp bấp bênh Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế hội để nước phát triển tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến mà tranh kinh tế - xã hội nước phát triển biểu đáng lo ngại tụt hậu rõ rệt lOMoARcPSD|9242611 Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư I.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành cơng Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp ( điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực,…) Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ, coi nơng, sâu tuỳ vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Các nước giới tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thức phổ biến sau: Khu vực mậu dịch tự do(FTA); Liên minh thuế quan; Đồng minh tiền tệ; Liên minh kinh tế… Việt Nam tham gia khu vực mậu dịch tự AFTA với mốc thời gian hoàn thành việc giảm thuế 2006 (0-5%) II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, q trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực trình phát triển Việt Nam, mặt khác đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ q trình hội nhập kinh tế giới đem lại lOMoARcPSD|9242611 II.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế II.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất lẫn người tiêu dùng Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện sản xuất nước Vì vậy, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng ưu đãi thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính phạm vi khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) kim ngạch xuất ta sang nước thành viên tăng đáng kể Ví dụ: Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1995 – 2020 (USD) Tổng kim ngạch thương mại hàng hóa Việt Nam ASEAN có bước phát triển mạnh mẽ tăng trưởng nhảy vọt Năm hội nhập ASEAN, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam với ASEAN đạt mức khiêm tốn 3,5 tỷ USD Đến năm 2015, tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 12 lần, đạt 42 tỷ USD Và đến năm 2019 tăng 16,5 lần, đạt 57,5 tỷ USD Năm 2020, chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN có sụt giảm đạt mức 53,6 tỷ USD, tăng 15,4 lần so với năm 1995, chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Trong đó, xuất lOMoARcPSD|9242611 Việt Nam đạt 23,1 tỷ USD, chiếm 8,2% tổng kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Việt Nam từ ASEAN đạt 30,5 tỷ USD, chiếm 11,6% tổng kim ngạch nhập Nhập siêu Việt Nam với khu vực 7,4 tỷ USD Trước năm 2010, cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường ASEAN chủ yếu mặt hàng truyền thống dầu thô gạo Những năm gần đây, xuất Việt Nam sang ASEAN có chuyển đổi mạnh mẽ từ mặt hàng nông sản, thủy sản khống sản sang mặt hàng cơng nghiệp chế biến công nghệ cao sắt thép; điện tử, máy tính linh kiện; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng; điện thoại linh kiện Dệt may nhóm hàng xuất tiềm Việt Nam sang ASEAN Ngày 7/11/2006, lễ kết nạp Việt Nam gia nhập WTO tổ chức trụ sở WTO Geneva, Thụy Sĩ Sau đó, kể từ ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới Dấu ấn sâu đậm việc tham gia WTO hội nhập quốc tế Việt Nam góp phần đổi tư sách, hoàn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, định hình khung khổ pháp lý chuẩn mực phát triển thể chế kinh tế-thương mại, tạo sở pháp lý vững làm cầu nối xung lực tích cực để đất nước bước mở cửa, mở rộng quy mô thị trường hàng hóa dịch vụ, cải thiên cấu nâng cao hiệu hoạt động thương mại quốc tế theo thỏa thuận đa phương song phương cam kết Theo Tổng cục Thống kê, năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập nước mức 84,7 tỷ USD (xuất 39,8 tỷ USD), đến năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt tới 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 tăng lần so với năm 2006 Đến năm 2020, Việt Nam có 30 đối tác chiến lược đối tác chiến lược toàn diện; có quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, có quan hệ kinh tế với 160 nước 70 vùng lãnh thổ lOMoARcPSD|9242611 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí, đại hiệu Qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước, góp phần cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học cơng nghệ đại đầu tư bên ngồi vào kinh tế.Nhờ trình hội nhập phát triển, cấu chuyển dịch tỷ trọng theo khu vực nước ta có thay đổi đáng kể, cụ thể: Kinh tế Việt Nam đạt kết tăng trưởng ấn tượng bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực toàn cầu Đặc biệt, giai đoạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản (gọi khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực cơng nghiệp, khai khống, xây dựng (khu vực 2, KV2) khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần Nhờ đó, kinh tế thu hút ngày nhiều nguồn lực quan trọng Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế lOMoARcPSD|9242611 II.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội mở rộng giao lưu nguồn lực nước ta với nước,góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Với dân số khoảng 90 triệu người, nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng khơng hội nhập quốc tế việc sử dụng nhân lực nước bị lãng phí hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thơng, giao lưu với nước Ta thơng qua hội nhập để xuất lao động sử dụng lao động thông qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kĩ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà ta chưa có Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế Thu hút vốn đầu tư nước (FDI): dòng vốn đặc biệt quan trọng cho tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần bổ sung vốn, công nghệ, lực quản lý, khả kinh doanh, khả tổ chức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Có thể thấy, cấu khu vực FDI GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% tăng trưởng GDP Con số có xu hướng tăng đến năm 2008, có giảm nhẹ lOMoARcPSD|9242611 vào năm 2009 năm 2010, sau tiếp tục tăng trở lại tăng dần đến 20,35% vào năm 2019 Kết cho thấy, khu vực FDI ngày có đóng góp trực tiếp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Những đóng góp cho thấy, vai trị quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và thực Việt Nam năm gần đánh giá Việt Nam tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự - FTA với quốc gia khu vực quốc tế Tuy nhiên, điều tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh tế Nền kinh tế dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần giải tốt vấn đề nợ Việt Nam: năm vừa qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương khoản nợ nước Việt Nam trước giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phám song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước II.1.3.Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hố, trị, củng cố an ninh quốc phòng Đây thành tựu lớn sau thập niên triển khai hoạt động hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hoá, tạo điều kiện để tiếp thu giá trị tinh hoa giới, bổ sung giá trị tiến văn hoá, văn minh giới để làm giàu thêm văn hoá dân tộc thúc đẩy xã hội Hội nhập tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị tạo điều kiện cho cải cách tồn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hồ bình, ổn định, khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội Trước đây, Việt Nam có quan hệ chủ yếu với Liên Xô nước Đông Âu, đến Việt Nam tạo dựng lOMoARcPSD|9242611 môi trường đối ngoại thuận lợi Chúng ta có quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Đối tác toàn diện với 30 nước, có tất nước lớn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương toàn nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần thực mục tiêu xây dựng mơi trường quốc tế hồ bình, ổn định nhằm tạo thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước II.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế khơng đưa lại lợi ích, trái lại, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức II.2.1.Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt Sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế-xã hội Thách thức lớn trực diện sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Các sản phẩm doanh nghiệp ta phải cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp nước không thị trường quốc tế mà thị trường nội địa Chính phủ ta phải cạnh tranh với phủ nước cải thiện mơi trường thu hút đầu tư, nguồn nhân lực… Các lĩnh vực kinh tế vốn bảo hộ bị thách thức gay gắt việc cắt giảm thuế quan, ngành sản xuất ơ-tơ, mía đường, gạo, xăng dầu… Tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, nước ta phải giảm dần thuế quan gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, hàng hố nước ngồi ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh nước, kéo thoe hệ xấu việc làm, thu nhập đời sống người lao động Bởi hàng hoá Việt Nam kĩ thuật cơng nghệ quản lý cịn nên chất lượng thấp, giá thành lại cao Trong đó, nước ngồi với dây chuyền cơng nghệ đại, tay nghề lao động vững vàng, trình độ quản lý cao, vốn lớn nên sản phẩm làm mẫu mã đẹp, chất lượng tốt lại nộp thuế xuất sang thị trường Việt Nam nên giá thành phù hợp lOMoARcPSD|9242611 II.2.2 Tăng phụ thuộc kinh tế Quốc gia vào nước Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế Mặc dù năm gần đây, nông sản Việt Nam xuất nhiều nước khu vực giới, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Minh chứng khu vực cửa biên giới tỉnh Lạng Sơn giáp với Trung Quốc ùn tắc nghiêm trọng Trung Quốc đóng cửa Nhiều xe hàng nơng sản mít, long, chuối… phải nằm chờ dài ngày thông quan khiến cho hàng hoá bị hư hỏng nặng, tiểu thương lái xe phải đổ bỏ, gây thiệt hại lớn cho nông dân II.2.3 Phân phối không công bằng, tăng khoảng cách giàu nghèo Hội nhập quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu nghèo bất bình đẳng xã hội Ở nhóm nước phát triển, phận tầng lớp dân cư tiếp cận với tiến hội nhập quốc tế, thân họ chưa trang bị đầy đủ kiến thức kĩ dẫn đến vấn đề khó hồ nhập hay chí lạc hậu với tiến hội nhập quốc tế Từ khoảng cách giàu nghèo phận nước ngày tăng rõ rệt II.2.4 Ảnh hưởng tới sắc văn hoá dân tộc Sự xâm lăng văn hóa từ nước ngồi dường phổ biến phương thức xâm lăng chí cịn đa dạng Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), số hiệp định thương mại tự (FTA) hệ xu hướng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phát triển mạnh mạng điện tử, mạng xã hội, ngày có nhiều thiết bị thơng minh kết nối mạng Do đó, lĩnh vực xâm lăng văn hóa ngày rộng phương thức tác động ngày đa dạng, thay đổi Đối tượng mà lực thù địch hướng tới Nhân dân, trước hết lớp học lOMoARcPSD|9242611 sinh, sinh viên, niên trình phát triển hoàn thiện nhân cách, lĩnh chưa vững vàng, cịn kinh nghiệm sống Các lực thù địch cố gắng đưa thứ suy đồi tôn thờ tiền bạc chủ nghĩa cá nhân phương Tây; khơi dậy lối suy nghĩ lo “cái tôi” mà quên đạo nghĩa, quay lưng lại với truyền thống giá trị hữu tốt đẹp dân tộc; đặc biệt vào trường học, để trí thức trẻ, học sinh, sinh viên từ bỏ truyền thống cách mạng, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc II.2.5 Nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ngày diễn biến phức tạp chứa đựng nhiều nhân tố gây bất ổn, khó lường Hoạt động bn lậu ma túy, mua bán người, nạn buôn bán phụ nữ trẻ em ngày gia tăng nhiều nước gây hậu nghiêm trọng Hoạt động lừa đảo xuyên quốc gia không gây thiệt hại lớn kinh tế, tài mà cịn nhân tố tạo bất ổn trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh quan hệ kinh tế III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế chủ đề kinh tế có tác động tới tồn tiến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta nay, liên quan trực tiếp đến trình thực định hướng mục tiêu phát triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tồn cách thức phù hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công III.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cốt lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Khơng có nhận thức đắn khơng thể có biện pháp đắn Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt thuận lợi, tích cực Đó tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học công nghệ, mở rộng thị trường…nhưng đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa III.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng vấn đề có ý nghĩa vơ quan phải xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phù hợp với khả điều kiện thực tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xuất phát từ: Đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp phát triển nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần ý tới chuyển dịch phạm vi toàn cầu nước, khu vực tạo nên tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm Xu hướng đa trung tâm, đa tầng nấc ngày khẳng định Nền tảng kinh tế giới có chuyển dịch bản, tồn cầu hóa, cách mạng 4.0 cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ III.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế, khu vực Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân nước láng giềng nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng u chuộng hồ bình tiến giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân nhân sĩ nước ngoài, tranh thủ tình cảm ủng hộ họ Việt Nam, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đối tác Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tơn trọng cộng đồng quốc tế III.4 Hồn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới ngày hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướng trị phát triển khơng cản trở hội nhập Chính vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế…Đi đơi với hồn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế III.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Nhà nước cần sớm chủ động, tích cực kiện tồn củng cố phát triển máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác đối ngoại tổ chức, quan đảng, nhà nước, đoàn thể nhân dân cấp; rà sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên trách có lĩnh trị vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công tác đối ngoại giai đoạn mới; tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất chế đảm bảo cho hoạt động đối ngoại Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 III.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Lợi ích quốc gia - dân tộc mục tiêu mà quốc gia theo đuổi để bảo đảm tồn phát triển mình, bao gồm: Giữ vững chủ quyền; thống toàn vẹn lãnh thổ Để đảm bảo lợi ích quốc gia - dân tộc trình hội nhập, cần thực giải pháp đồng bộ: Một là, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Hai là, kiên trì thức đầy đủ nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt ngun tắc bình đẳng, có lợi Ba là, trọng phát triển doanh nghiệp nước đủ mạnh (về vốn, kỹ thuật, thương hiệu) làm đối tác liên kết kinh tế quốc tế Bốn là, gia tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo, sáng tạo nguồn lực tri thức Năm là, chủ động đối phó với vấn đề nảy sinh từ hội nhập kinh tế, Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu quốc gia quốc tế Chủ trương “Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc hoạt động kinh tế đối ngoại sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, có lợi” Đại hội XIII Đảng đề ra, vừa mục tiêu, vừa nguyên tắc, kim nam cho hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm góp phần thực hóa tầm nhìn định hướng phát triển đến năm 2045 đưa nước ta trở thành nước phát triển, có thu nhập cao C.KẾT LUẬN Như vậy, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại tự với hầu đối tác quan trọng giới, tạo sở vững cho việc tăng cường thúc đẩy trao đổi thương mại – đầu tư song phương tăng cường hội Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 nhập kinh tế quốc tế khu vực toàn cầu Việc đề chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế hướng đắn, sáng suốt, thiết thực mà Đảng lựa chọn, thể thay đổi thức thời tư bắt kịp với xu thời đại Đây định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Việc thực chủ trương Đảng hội nhập quốc tế nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng với nhiều thành tựu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế minh chứng rõ nét cho đường đắn, sáng suốt mà Đảng lựa chọn Việt Nam hội nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi Đó khơng đơn mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế Từ việc mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng lớn giới Tuy nhiên q trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe doạ đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hố quốc gia Nhưng khơng mà bỏ thời Là lực lượng lớn, ưu tú, tràn đầy tiềm xã hội, hết, niên lực lượng chủ cơng, xung kích để đưa đất nước hội nhập quốc tế thành cơng Vì niên trang bị cho mơ ̣t lĩnh vững vàng, phải khơng ngừng nâng cao lĩnh trị Thế giới mà hội nhập đã, phức tạp Do cần phải tỉnh táo để phân biệt đúng, sai, thật, ảo Hãy chủ động nâng cao kiến thức, kĩ để đáp ứng xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đầy thử thách thời đại D TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Giáo trình Kinh tế trị Mac-Lênin Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 XUẤT, NHẬP KHẨU VIỆT NAM-ASEAN: PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ (2021) Tổng Cục Thống Kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/08/xuat-nhap-khau-viet-nam-asean-phat-trien Báo Chính Phủ (2022) Dau an Tich Cuc Tren Hanh Trinh Doi Moi va Hoi Nhap https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va- hoi-nhap-quoc-te-cua-viet-nam-102220110083625022.htm Tồn cầu hóa làm tăng chênh lệch giàu nghèo? (2014, October 9) TapChiTaiChinh https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/tin-tuc/toan-cau-hoalam-tang-chenh-lech-giau-ngheo-89534.html Phịng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (2021, September 13) Phòng chống tội phạm hội nhập quốc tế http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3686phong-chong-toi-pham-co-to-chuc-xuyen-quoc-gia-trong-boi-canh-toan-cau-hoava-hoi-nhap-quoc-te.html Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... giảm thuế 2006 (0-5%) II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do đó, mặt, q trình hội nhập... hội nhập kinh tế quốc tế I.1 Khái niệm tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế... liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế, khu vực 14 III.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 15 III.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế