BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LŨ TIỂU MÃN 1 1 1 Khái niệm chung về lũ Tiểu mãn 1 1 2 Nghiên cứu tổng quan về lũ Tiểu mãn ở nước ta 1 1 3 Nghiên cứu tổng quan về lũ Tiểu mãn trên các sông suối khu vực Trung Trung Bộ 2 1 3 1 Phân bố lũ 4 1 3 2 Độ lớn đỉnh lũ, biên độ lũ 4 1 3 3 Thời gian duy trì lũ 5 1 3 4 Một số trận lũ điển hình 5 1 CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LŨ TIỂU MÃN 1 1 Khái niệm chung về lũ Tiểu mãn Tiểu mãn là một trong 24 tiết khí hậu theo các.
MỤC LỤC CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LŨ TIỂU MÃN 1.1 Khái niệm chung lũ Tiểu mãn 1.2 Nghiên cứu tổng quan lũ Tiểu mãn nước ta 1.3 Nghiên cứu tổng quan lũ Tiểu mãn sông suối khu vực Trung Trung Bộ 1.3.1 Phân bố lũ 1.3.2 Độ lớn đỉnh lũ, biên độ lũ 1.3.3 Thời gian trì lũ 1.3.4 Một số trận lũ điển hình CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ LŨ TIỂU MÃN 1.1 Khái niệm chung lũ Tiểu mãn Tiểu mãn 24 tiết khí hậu theo cách tính lịch Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Tiết Tiểu mãn diễn vào khoảng cuối tháng Vào thời kỳ trước sau tiết Tiểu mãn thường xảy đợt mưa, có năm mưa vừa đến mưa to gây lũ nhỏ, lũ vừa lũ lớn sông suối Những đợt lũ xảy khoảng thời gian gọi chung lũ Tiểu mãn, thường xuất vào khoảng thời gian từ cuối tháng đến đầu tháng 1.2 Nghiên cứu tổng quan lũ Tiểu mãn nước ta Việt Nam có diện tích tự nhiên gần 331.000km2, kéo dài theo phương kinh tuyến từ vĩ tuyến 8o30’ đến 23o22’ vĩ độ Bắc từ kinh tuyến 102o10’ đến 109o21’ kinh độ Đông, nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Việt nam vừa chịu tác động khí hậu đại dương vừa chịu tác động khí hậu lục địa Trung ấn Thiên nhiên dành cho Việt Nam nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên môi trường để phát triển kinh tế xã hội, chịu tác động mạnh hầu hết loại thiên tai, bão, lũ, hạn hán… Đất đai Việt Nam phần lớn đồi núi, phần có độ cao 300m chiếm 80% diện tích đất liền Nhiều nơi núi cao nhô sát biển Hướng núi chủ yếu tây bắc - đông nam, tạo điều kiện thuận lợi đón gió ẩm hướng tây nam đơng bắc Địa hình núi cao, hiểm trở, chia cắt mạnh với nhiều sườn dốc tạo nên mạng lưới sơng suối dày Việt Nam có 2360 sơng suối có chiều dài sơng 10 km Sơng ngịi ni dưỡng nguồn nước mưa dồi Lượng mưa phân bố không năm không đồng vùng Mưa lớn tập trung thời gian ngắn, gây lên lũ lớn triền sơng Đa số dịng sơng thường ngắn, dốc nên nước lũ mưa lên nhanh tập trung nhanh hạ lưu Từ tháng V đến đầu tháng VI hoạt động mạnh gió Tín Phong Bắc Bán Cầu gió mùa Tây Nam, hoạt động xoáy thuận biển thường gây nên mưa, lũ Tiểu mãn Lũ Tiểu mãn thường không lớn, xảy vào thời kỳ hệ thống sông suối cạn kiệt, nguồn nước vô quý giá sản xuất đời sống Tổng lượng mưa từ cuối tháng đến tháng năm Bắc Bộ Tây Nguyên tới 300-500mm, Bắc Trung Bộ 150-300 mm, Trung Trung Bộ vào đến Ninh Thuận 100-200 mm Tuy nhiên lũ Tiểu mãn thường không kéo dài lâu, lượng lũ không lớn cường suất lũ lên nhanh gây tổn thất nặng nề cho sản xuất nông, lâm ngư nghiệp ven sơng suối Cá biệt, có trận lũ Tiểu mãn lớn xảy số sông suối, trận lũ tháng V/1989, sông Lam Nam Đàn mực nước đạt 7.17 m báo động 2, lưu lượng Yên Thượng đạt 3.720 m3/s gần lưu lượng lũ trung bình nhiều năm, Sơn Diệm trận lũ tiểu mãn tạo nên lũ lịch sử Qmax, Qmax = 4.400 m3/s với Mmax = 5.53 m3/s.km2 gây xói lở nghiêm trọng vùng hạ du sông Ngàn Phố; trận lũ tháng VI/2001 xảy sông Thao gây lũ lớn, với đỉnh lũ Yên Bái 32.29 m (cao mức báo động ba 0.29 m) Do hoạt động hình thời tiết gây lũ Tiểu mãn thường biến động khác năm, có năm mưa lớn, lũ lớn; có năm mưa nhỏ sinh lũ nhỏ, chí có năm khơng mưa khơng có lũ Tiểu mãn Lũ Tiểu mãn Bắc Bộ Tây Nguyên cao nhiều so với khu vực Trung Bộ Tần suất xuất lũ Tiểu mãn sông Bắc Bộ Tây Nguyên 8090%, khu vực Bắc Trung Bộ 70%, Trung Trung Bộ 50-60% riêng sông Thạch Hãn 23% 1.3 Nghiên cứu tổng quan lũ Tiểu mãn sông suối khu vực Trung Trung Bộ Dòng chảy mùa cạn cung cấp chủ yếu lượng nước ngầm lượng mưa mùa cạn Trong tháng khô hạn tháng III, VI, VII dịng chảy sơng chủ yếu nước ngầm cung cấp Theo số liệu thống kê cho thấy mực nước nhỏ thường xuất vào tháng III, IV tháng VI, VII Mùa cạn sông Gianh tháng 12 đến tháng hàng năm, sông Kiến Giang, sông Thạch Hãn, sông Vệ, sông Trà Khúc mùa cạn tháng đến tháng hàng năm Thực chất tháng 12 (trên Sông Gianh) tháng (sông Trà Khúc, Sông Vệ, sông Kiến Giang, sông Thạch Hãn) tháng chuyển tiếp từ mùa lũ sang mùa cạn tháng (trên Sông Gianh), tháng (sông Trà Khúc, Sông Vệ, sông Kiến Giang, sông Trà Khúc) tháng chuyển tiếp từ mùa cạn sang mùa lũ Trong tháng 5, thường xuất lũ tiểu mãn nên dòng chảy hai tháng chi phối mạnh đến chế độ dòng chảy thời kỳ cuối mùa cạn Vào thời kỳ tiết Tiểu mãn thường xảy mưa lớn với tổng lượng mưa từ 100-200mm, số đợt mưa có tổng lượng 200mm gây nên lũ Tuy nhiên mưa xảy mà khu vực vừa trải qua đợt nắng nóng, đất đai khơ hạn nên lũ thường không lớn Với trận lũ Tiểu mãn nhỏ, xảy vào thời kỳ hệ thống sông suối cạn kiệt, nguồn nước vô quý giá sản xuất đời sống, tạo nguồn nước đáng kể cho hệ thống sông suối, hồ đập, đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất sinh hoạt vùng Tuy nhiên, có năm lũ Tiểu mãn lớn xảy số sông suối khu vực Trung Trung Bộ gây thiệt hại đến sản xuất, sinh hoạt, môi trường, như: + Trận lũ ngày 25/5/1986 địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi mưa lớn làm nước sông Vu Gia – Thu Bồn, sông Trà Khúc, Sông Vệ dâng cao mức báo động II Lũ lớn làm ngập hàng trăm lúa đông xuân huyện vùng đồng ven biển, nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở + Trận lũ ngày 24-26/5/1989, ảnh hưởng bão Cecil gây nên lũ địa bàn tỉnh khu vực Trung Trung Bộ, lũ hầu hết sông từ BĐ2BĐ3, có sơng BĐ3 sơng Gianh, sơng Hương Đợt bão lũ làm xấp xỉ 105.600 hecta lúa loại trồng bị phá hủy 78.300 hecta khác bị ngập nước Khoảng 7.500 lúa giống bị Khu vực chịu thiệt hại nặng tỉnh Quảng Nam, với số ước đạt 300 tỉ đồng (71,7 triệu USD) Cơn bão phá hủy 10.000 ngơi nhà làm hư hại 27.000 nhà khác, khiến 336.000 người lâm vào tình cảnh nhà cửa Khoảng xấp xỉ 60% diện tích rừng vườn ươm lâm nghiệp tỉnh bị hủy hoại + Trận lũ ngày 16/5/2011, địa bàn tỉnh Quảng Bình, mưa lớn làm nước sông Kiến Giang dâng cao mức báo động II Lũ lớn làm ngập hàng trăm lúa đông xuân huyện Lệ Thủy, nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở + Gần trận lũ từ ngày 23-28/3/2015, sông Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi xuất đợt lũ với biên độ lũ lên trạm vùng thượng lưu dao động từ 3-5m, vùng hạ lưu từ 2-4m Đỉnh lũ sông mức báo động I báo động I, riêng sông Vệ (Quảng Ngãi) mức báo động III Trận lũ làm 03 người chết, 03 ngơi nhà bị sập, hàng nghìn lương thực bị ngập nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở Qua thống kê trận lũ Tiểu mãn từ 1976 đến 2019 Sông Gianh, sông Kiến Giang, sông Thạch Hãn, sông Trà Khúc Sông Vệ thấy: 1.3.1 Phân bố lũ Lũ sông thường tập trung vào thời gian từ cuối tháng đến tháng 6, số trận lũ xuất từ tháng đến tháng chiếm 75-90% Lũ phân bố không đồng theo không gian thời gian: Trên sơng Kiến Giang trung bình hàng năm có 1.2 trận lũ Tiểu mãn, năm nhiều có từ 2-3 trận lũ, đặc biệt năm 1999 xuất đợt lũ Tiểu mãn, có đợt lũ đỉnh lũ Đồng Tâm BĐ1, đợt lũ đỉnh lũ Đồng Tâm BĐ1;Trên sông Gianh trung bình hàng năm có trận lũ Tiểu mãn, năm nhiều có 2-3 trận lũ; sơng Thạch Hãn trung bình hàng năm có 0.33 trận lũ Tiểu mãn; Trên sơng Trà Khúc trung bình hàng năm có 1.3 đợt lũ Tiểu mãn, năm nhiều có trận lũ; Trên sơng Vệ trung bình hàng năm có 0.75 trận lũ Tiểu mãn, năm nhiều lũ năm 2000 với trận lũ 1.3.2 Độ lớn đỉnh lũ, biên độ lũ Nhìn chung lũ sông thuộc khu vực Trung Trung Bộ không lớn, số trận lũ có đỉnh lũ BĐ1 chiếm 15-44% tổng số trận lũ Nhìn chung biên độ lũ giảm dần từ thượng lưu hạ lưu Trên sông Gianh, biên độ lũ trung bình Đồng Tâm 3.25m, dịch phía hạ lưu biên độ lũ giảm cịn 2.87m, sơng Kiến Giang biên độ lũ trung bình Kiến Giang 2.45m, Lệ Thủy 1.73m, sơng Thạch Hãn biên độ lũ trung bình 2.41m, sông Trà Khúc biên độ lũ trung bình Trà Khúc 1.32m, sơng Vệ biên độ lũ trung bình An Chỉ 1.10m Bảng 1: Số trận lũ có đỉnh BĐ1 từ năm 1978 đến năm 2019 Đặc trưng Tổng số trận lũ Nhiều nhất/năm Ít nhất/năm Trạm Đồng Tâm Trạm Kiến Giang Thạch Hãn Trà Khúc An Chỉ > 4m >BĐ1 > 7m >BĐ1 > 1.5m >BĐ1 > 2.0 >BĐ1 > 5m 37 48 18 10 51 30 2 3 0 0 0 0 0 >6m Bảng 2: Đặc trưng lũ Tiểu mãn Sơng Gianh Trạm Đơng Tâm Mai Hóa Đỉnh lũ (m) Lớn Trung bình 5.59 16.60 2.49 7.21 Nhỏ 3.74 1.04 Biên độ lũ (m) Trung Lớn Nhỏ bình nhất 3.25 14.55 1.04 2.87 7.93 1.25 Đỉnh lũ (m) Lớn Trung bình Kiến Giang 8.08 12.11 Kiến Giang Lệ Thủy 1.56 2.41 Thạch Hãn Thạch Hãn 2.57 5.82 Trà Khúc Trà Khúc 2.72 5.33 Vệ An Chỉ 5.22 7.50 Sông Trạm Nhỏ 6.21 0.92 0.89 1.11 3.92 Biên độ lũ (m) Trung Lớn Nhỏ bình nhất 2.45 7.01 0.55 1.73 2.64 1.14 2.41 5.86 1.25 1.32 3.45 0.53 1.15 3.20 0.51 1.3.3 Thời gian trì lũ Thời gian lũ lên khơng kéo dài, Sơng Gianh thời gian lũ lên trung bình 35 giờ, có trận thời gian lũ lên 13 (trận lũ tháng 4/1979 với đỉnh lũ Đồng Tâm 5.23m), sông Kiến Giang thời gian lũ lên trung bình 19 giờ, trận lũ thời gian lũ lên ngắn giờ, sông Thạch Hãn thời gian lũ lên trung bình 19 giờ, trận lũ thời gian lũ lên ngắn giờ, sông Trà Khúc thời gian lũ lên trung bình 40 giờ, trận lũ thời gian lũ lên ngắn 11 giờ, sông Vệ thời gian lũ lên trung bình 52 giờ, trận lũ thời gian lũ lên ngắn Những trận có thời gian lũ lên kéo dài thường trận lũ nhiều đỉnh chịu ảnh hưởng nhiều hình thời tiết nhau, có trận thời gian lũ lên kéo dài 2-3 ngày 1.3.4 Một số trận lũ điển hình +) Đợt lũ 17-19/6/1985: Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số đổ vào Miền Bắc gây mưa to đến to cho khu vực Trung Trung Bộ với lượng mưa phổ biến 150-250mm, riêng lưu vực sông Gianh mưa với cường độ lớn, thượng lưu sông Gianh mưa với lượng phổ biến 600-800m, vùng hạ lưu mưa với lượng phổ biến 500-600mm Đợt mưa gây lũ cho nhiều sông khu vực Trung Trung Bộ Đợt mưa gây lũ lớn sông Gianh với đỉnh lũ sơng Gianh Mai Hóa 7.50m- BĐ3: 0.45m Sông Kiến Giang, sông Thạch Hãn, sông Trà Khúc có lũ với đỉnh lũ mức xấp xỉ, BĐ1 Bảng 3: Đặc trưng đợt lũ từ ngày 17-19/6/1985 Sơng Trạm Gianh Đồng Tâm Mai Hóa Kiến Giang Thạch Hãn Trà Khúc Kiến Giang Thạch Hãn Trà Khúc Hđ (m) 14.29 6.95 7.61 3.60 3.70 T 22h/19 14h/20 14h/19 17h/19 16h/19 ∆H (m) 11.97 7.50 2.10 3.10 1.57 (∆H/∆T)max Tlên So với BĐ (m/h) (Giờ) (m) 33 1.61 >BĐ2: 1.29 41 0.94 >BĐ3: 0.45 31 0.29 BĐ1: 0.60 57 0.10 >BĐ1: 0.20 Hình 1: Quá trình lũ ngày 18-21/6/1985 trạm Mai Hóa +) Đợt lũ từ ngày 24-25/5/1989: Do ảnh hưởng bão số (Cecil) gây mưa to đến to khu vực Trung Trung Bộ Đợt mưa gây lũ nhiều sông khu vực Trung Trung Bộ, đặc biệt sông Gianh có lũ BĐ3 Đây đợt mưa lũ xảy vào cuối tháng 5, mưa với cường độ lớn tập trung ngày (25-26/05) Tổng lượng mưa toàn đợt phổ biến từ 200300mm, riêng vùng núi lưu vực sông Gianh phổ biến 400-600mm, vùng núi lưu vực sông Kiến Giang phổ biến 300-400mm, vùng núi sông Trà Khúc phổ biến 50-150mm Lũ sơng thuộc Quảng Bình, sông Thạch Hãn lên nhanh, đỉnh lũ sông Gianh mức BĐ3, sông Thạch Hãn sông Kiến Giang đỉnh lũ mức BĐ2-BĐ3, sông Trà Khúc đỉnh lũ mức BĐ1 Bảng 4: Đặc trưng đợt lũ từ ngày 24-25/5/1989 Sông Trạm Gianh Đồng Tâm Mai Hóa Kiến Giang Lệ Thủy Thạch Hãn Trà Khúc Kiến Giang Thạch Hãn Trà Khúc Hđ (m) 16.60 7.21 12.38 2.41 5.95 3.82 T 05h/26 09h/26 16h/25 21h/25 10h/26 15h/25 ∆H (m) 14.55 7.93 7.01 2.64 5.86 2.15 (∆H/∆T)max Tlên So với BĐ (m/h) (Giờ) (m) 45 2.41 >BĐ3: 0.60 35 0.95 >BĐ3: 0.71 33 1.70 BĐ1: 0.45 15 1.01