Lưu vực sông Gianh nằm ở phía Bắc tỉnh Quảng Bình, được giới hạn từ 17014’ 17043’N; 105050’ 106024’E. Phía bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp dãy Trường Sơn và giáp Lào, phía Nam giáp các xã thuộc huyện Bố Trạch và Quảng Ninh, phía Đông giáp Điển Đông. Lưu vực sông có gần 26km bờ biển và gần 100km đường biên giới Việt Lào; có trục giao thông quan trọng xuyên Bắc Nam đó là quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (nhánh phái Đông và phía Tây), đường sắt chạy dọc huyện; có cảng Gianh và danh thắng như vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được công nhận di sản thiên nhiên thế giới.
MỤC LỤC CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Gianh 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 2.1.4 Đặc điểm sơng ngịi 2.2 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Kiến Giang 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Đặc điểm địa hình 2.2.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 2.2.4 Đặc điểm sơng ngịi 2.3 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Thạch Hãn 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Đặc điểm địa hình 2.3.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 10 2.3.4 Đặc điểm mạng lưới sông suối 12 2.4 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Trà Khúc 14 2.4.1 Vị trí địa lý 14 2.4.2 Đặc điểm địa hình 15 2.4.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 16 2.4.4 Đặc điểm sơng ngịi 17 2.5 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Vệ 18 2.5.1 Vị trí địa lý 18 2.5.2 Đặc điểm địa hình 19 2.5.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật 20 2.5.4 Đặc điểm sơng ngịi 20 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Gianh 2.1.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Gianh nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, giới hạn từ 17014’- 17043’N; 105050’- 106024’E Phía bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp dãy Trường Sơn giáp Lào, phía Nam giáp xã thuộc huyện Bố Trạch Quảng Ninh, phía Đơng giáp Điển Đơng Lưu vực sơng có gần 26km bờ biển gần 100km đường biên giới Việt Lào; có trục giao thơng quan trọng xuyên Bắc Nam quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh (nhánh phái Đơng phía Tây), đường sắt chạy dọc huyện; có cảng Gianh danh thắng vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng cơng nhận di sản thiên nhiên giới Hình 1: Vị trí địa lý lưu vực sơng Gianh 2.1.2 Đặc điểm địa hình Lưu vực sơng Gianh phức tạp, nằm giải đất hẹp dốc, núi gị đồi chiếm 80% diện tích đất tự nhiên Địa hình nghiêng dần từ Tây sang Đơng, bị chia cắt mạnh chia thành vùng sau: - Vùng đồi núi: phân bố huyện Tuyên Hóa, huyện Minh Hóa, số xã thuộc huyện Bố Trạch số xã phía tây huyện Quảng Trạch, chiếm 1/3 diện tích lưu vực Các khối núi đá vơi hình thành từ thời kỳ Đềvon Cacbon –pecmi, thường bị chia cắt thành giải liên tục độc lập, địa hình lởm chởm, sườn thẳng đứng Ở hầu hết khu vực núi đá vơi có dạng địa hình caxto mặt ngầm Một số sông suối bị chảy ngầm núi đá vôi hàng chục km, điển hình động Phong Nha - Vùng gị đồi: vùng tiếp giáp vùng núi đồng bằng, đọc đường Hồ Chính Minh nhánh Đơng gồm đồi bát úp tạo nên số thung lũng Đây vùng có nhiều tiềm đất đai để phát triển kinh tế hàng hóa, tạo nên khối lượng lớn nơng - lâm sản - Vùng đồng bằng: vùng đất hẹp chạy dọc theo quốc lộ 1A Địa hình tương đối phẳng, hình thành phù sa sơng Đây vùng sản xuất nơng nghiệp lưu vực, hàng năm cung cấp lượng lương thực chủ yếu cho nhân dân huyện thuộc lưu vực sông Gianh - Vùng đồi cát ven biển: Dọc theo bở biển cồn cát dải cát trằng vàng có độ cao 2m đến 50m 2.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật a Địa chất, thổ nhưỡng Nhìn chung lưu vực Sơng Gianh có hệ đất hệ phù sa (ở đồng bằng) hệ feralit (ở vùng đồi núi) thuộc nhóm khác nhau: - Nhóm đất cát: nằm chủ yếu vùng đồng ven biển huyện Bố Trạch Quảng Trạch Nhóm đất cát thường xấu, dinh dưỡng chủ yếu sử dụng vào mục đích lâm nghiệp - Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu dải đồng thung lũng sơng - Nhóm đất mặn phân bố phần lớn cửa sơng Diện tích đất mặn có chiều hướng gia tăng nước biển tràn sâu vào đất liền tác động bão triều cường - Nhóm đất lầy thụt đất than bùn phân bố vùng trũng, đọng nước thuộc huyện Bố Trạch Quảng Trạch - Nhóm đất đỏ vàng chiếm 80% diện tích lưu vực tập trung chủ yếu nơi có độ cao từ 25 m đến 1000 m thuộc huyện Minh Hoá, Tun Hố phần phía Tây huyện Bố Trạch b Thảm phủ thực vật Vùng nghiên cứu có thảm phủ tương đối phong phú Rừng có nhiều loại gỗ quý lim, gụ, mun, huynh, thông nhiều loại mây tre, lâm sản quý giá khác Độ che phủ thảm thực vật cồn cát tương đối ổn định từ 2035% miền (trảng cát) có độ che phủ khoảng 40% 2.1.4 Đặc điểm sơng ngịi Sơng Gianh bắt nguồn từ Phu Cơ Pi có tọa độ 1749’20” vĩ độ Bắc 10541’30” độ kinh Đông với độ cao 1.350m Đây hệ thống sơng lớn tỉnh Quảng Bình Nó hợp lưu sơng vào loại trung bình tỉnh: sông Rào Nậy, sông Rào Nan sông Son (cịn gọi sơng Trc) Sơng có chiều dài 158km, chiều rộng bình quân lưu vực 38,8km, chiều dài lưu vực 121km, lưu vực sông rộng 4.680km2, bao gồm hầu hết diện tích huyện Tun Hóa, Minh Hố, Quảng Trạch phần huyện Bố Trạch Mật độ sơng suối lưu vực 1,04 km/km2 Sơng có 16 phụ lưu cấp 1, 20 phụ lưu cấp 10 phụ lưu cấp Lịng sơng khơng đồng đều, thượng nguồn hẹp, xuôi rộng Phần thượng nguồn dịng sơng có nhiều đoạn uốn khúc nên có bờ lồi, bờ lỡ, phần hạ lưu có cồn dịng sơng (Cồn Vượn, Cồn Sẻ ) Thuỷ chế dịng sơng thất thường, thượng nguồn Mùa nước cạn vào khoảng tháng XII đến tháng VIII, mùa nước lớn vào tháng IX, X, XI, mùa lũ lụt + Sông Rào Nậy Đây nguồn sơng Gianh phát nguồn từ sườn phía Đơng dãy núi Giăng Màn gần vùng núi Phu Cô Pi Không kể suối nhỏ, từ Bãi Dinh đến xã Thanh Hoá (Tuyên Hố), sơng chảy theo hướng Nam - Bắc Từ xã Thanh Hố sơng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đổ cửa Gianh Vì dịng nên suốt đường đi, sơng đón nước từ nhiều phụ lưu hai bờ tả hữu ngạn Sông chảy qua nhiều vùng địa hình đa dạng Về mùa mưa lũ, lượng nước lớn theo nhiều phù sa, nên gần cuối có nhiều cồn cát lên sơng + Sơng Rào Nan Ở phía Nam sơng Gianh, phát nguyên từ vùng núi Cao Mại, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến Quảng Minh (Quảng Trạch) gặp nước nguồn sơng Son chảy Cùng với sông Son, nước sông đổ vào nguồn Rào Nậy hồ chung chảy cửa Gianh Sơng có chiều dài 35km + Sơng Son (cịn có tên gọi sơng Trc) Phát ngun từ vùng núi Kẻ Bàng - Khe Ngang (Bố Trạch), đón nước từ sơng suối có nước chảy tràn lên mặt sông ngầm vùng chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc đến ngã ba Minh Lệ (Quảng Trạch) đón thêm nước sơng Rào Nan đổ vào Rào Nậy cửa Gianh Sơng có chiều dài 45km (khơng tính dịng ngầm hang động) Hình 2: Bản đồ địa hình, mạng lưới sơng suối Sông Gianh 2.2 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Kiến Giang 2.2.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Kiến Giang nằm phía nam tỉnh Quảng Bình, giới hạn từ 16 56’- 17030’N; 106017’- 106055’E Phía bắc giáp thị xã Đồng Hới huyện Bố Trạch, phía tây có dãy Trường Sơn giáp Lào, phía nam giáp huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị, phía đơng giáp với biển Đơng Hình 3: Vị trí địa lý lưu vực sông Kiến Giang 2.2.2 Đặc điểm địa hình Nhìn chung lưu vực sơng Kiến Giang thấp dần từ Tây sang Đơng bị chia cắt mạnh, chia thành dạng địa sau: - Vùng đồi núi: Chiếm khoảng 75% diện tích, nằm dọc theo phía Tây dãy Trường Sơn với độ cao 1000 m, có đỉnh cao 1500 m (Coteri, không tên…) Núi hiểm trở, có nhiều rừng rậm rừng thứ sinh rừng trồng Độ cao dãy Trường Sơn thấp dần từ Tây sang Đông mái nhà, tạo nên thành chắn gió biển, nên thường gây mưa lớn - Vùng gò đồi: vùng tiếp giáp vùng núi đồng gồm đồi bát úp tạo nên số thung lũng Đây vùng có nhiều tiềm đất đai để phát triển kinh tế hàng hóa, tạo nên khối lượng lớn nơng - lâm sản - Vùng đồng bằng: Chiếm khoảng 20% diện tích Bị kẹp dãy Trường Sơn phía tây dải cát ven biển phía Đơng, cánh đồng huyện Quảng Ninh Lệ Thủy đất đai phì nhiêu màu mỡ Với địa hình lịng chảo, độ cao trung bình khoảng 2,0 m so với mực nước biển Đây vùng trọng điểm lúa tỉnh Quảng Bình - Vùng cát ven biển: Chiếm từ - 5% diện tích lưu vực chạy dọc theo bờ biển, có cồn cát cao 5- 10m, cá biệt có nơi cao 15 m góp phần chắn gió từ biển thổi vào đất liền, có tác hại cát lấn chiếm đồng ruộng, nhà cửa, đường xá… 2.2.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật a Địa chất, thổ nhưỡng Trầm tích đại dải ven biển cửa sơng Kiến Giang phân bố diện hẹp, kéo dài phương với đường bờ biển Trầm tích cát trung, cát nhỏ, bột có chiếm từ 50 - 90%, trầm tích chuyển tiếp cát thô - cát trung, cát trung cát nhỏ, cát - bột cấp hạt chiếm từ 30 - 40% Lưu vực sơng Kiến Giang có hệ đất hệ phù sa (ở đồng bằng) hệ feralit (ở vùng đồi núi) thuộc nhóm khác nhau: - Nhóm đất cát có 4,7 vạn ha, bao gồm cồn cát dọc bờ biển từ Quảng Trạch đến Lệ Thuỷ đất cát biển phân bố chủ yếu Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Quảng Trạch Nhìn chung, đất xấu, dinh dưỡng, thành phần giới rời rạc cồn cát thường xuất nạn cát bay, cát chảy, cát di động với lượng cát di chuyển trung bình năm 3,2 triệu m3, làm 20 - 30 đất canh tác Vùng đất cát ven biển chủ yếu sử dụng vào mục đích lâm nghiệp - Nhóm đất mặn với 9,3 nghìn ha, phân bố phần lớn cửa sông (sông Gianh, sông Nhật Lệ, sông Dinh) Diện tích đất mặn có chiều hướng gia tăng nước biển tràn sâu vào đất liền tác động bão triều cường - Nhóm đất phù sa chủ yếu loại đất bồi năm, với diện tích khoảng 2,3 vạn ha, phân bố dải đồng thung lũng sơng Nhóm bao gồm loại đất bồi đắp năm (ngoài đê), không bồi năm (trong đê) đất phù sa glây Nhìn chung, nhóm đất để trồng lương thực công nghiệp ngắn ngày - Nhóm đất lầy thụt đất than bùn phân bố vùng trũng, đọng nước thuộc huyện Lệ Thuỷ, Quảng Ninh, Quảng Trạch - Nhóm đất đỏ vàng chiếm 80% diện tích lưu vực, tập trung chủ yếu nơi có độ cao từ 25m đến 1000m thuộc phía Tây huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy, Bố Trạch b Thảm phủ thực vật Lưu vực sông Kiến Giang có thảm phủ thực vật tương đối phong phú Chủ yếu hai bên bờ sơng diện tích đất dùng để sản xuất nơng nghiệp gần nguồn nước nên thuận tiện cho trồng trọt Cây trồng tương đối phong phú có cơng nghiệp lâu năm, công nghiệp ngắn ngày…Huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy TP Đồng Hới nằm bên bờ sông Kiến Giang nên chủ yếu diện tích hai bên bờ sơng dùng để trồng lúa, trông lương thực… Tại vùng cát ven biển thuộc Quảng Ninh – Lệ Thủy có độ che phủ thực vật từ 20-40% Trên vùng cát người ta trồng rừng (chủ yếu thân gỗ phi lao) để ngăn chặn tình trạng cát bay Tại Đồng Hới có diện tích trồng rừng lớn nhất, chưa kể rừng tự nhiên - phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp 2.2.4 Đặc điểm sơng ngịi Đây sông lớn thứ hai tỉnh sau hệ thống sông Gianh, sông chảy qua huyện Lê Thủy, Quảng Ninh thị xã Đồng Hới sau đổ biển cửa Nhật Lệ Sơng có chiều dài 96km với tổng diện tích lưu vực 2.647km2 Sơng Kiến Giang bắt nguồn từ vùng núi phía tây - nam huyện Lệ Thủy đổ phường Luật Sơn (xã Trường Thủy, Lệ Thủy) chảy theo hướng nam bắc Từ đây, sông chảy theo hướng tây nam - đông bắc, đến ngã ba Thượng Phong, sông chảy theo hướng đông nam - tây bắc, đến đoạn ngã ba Phú Thọ (An Thủy, Lệ Thủy), sơng đón nhận thêm nước sơng Cẩm Ly (chảy từ hướng tây đồ về), tiếp tục chảy theo hướng trên, băng qua cánh đồng huyện Lệ Thủy (đoạn sông hẹp) Sắp hết đoạn đồng trũng huyện Lệ Thủy để vào địa phận huyện Quảng Ninh, sông mở rộng chảy băng qua phá Hạc Hải (có chiều dài gần 2km2) đến xã Duy Ninh (Quảng Ninh), tiếp tục chảy ngược hướng Tây đến ngã ba Trần Xá hợp lưu với sông Long Đại đổ vào sông Nhật Lệ Sông Kiến Giang có độ dốc nhỏ, trước lúc chưa đắp đập chắn mặn Mỹ Trung, mùa hè nhiều năm nước mặn biển thuỷ triều đẩy lên vượt cầu Mỹ Trạch (cách cửa biển Nhật Lệ 40km) Sông Long Đại hợp lưu phụ lưu chính: nhánh phía Bắc phát nguyên từ vùng núi Cô Ta Run biên giới Việt - Lào chảy trọn vùng địa hình Karst huyện Bố Trạch đến động Hiềm (gần Bến Tiêm huyện Quảng Ninh) gặp sơng Long Đại; nhánh thứ phát nguyên từ vùng núi Lèn Mụ - biên giới cực Tây hai huyện Quảng Ninh Bố Trạch chảy gặp sơng Long Đại phía động Hiềm; nhánh thứ phát nguyên từ vùng núi Vít Thù Lù huyện Lệ Thuỷ chảy băng rừng núi huyện Quảng Ninh, đến Bến Tiêm gặp sơng Long Đại Từ đây, sông Long Đại chảy dọc theo biên giới hai huyện Quảng Ninh Bố Trạch theo hướng Tây Nam - Đông Bắc vượt qua nhiều thác ghềnh hiểm trở (thác Bồng, thác Ong, thác Tam Lu ) Trước đổ nước vào sông Nhật Lệ, sơng Long Đại cịn đón thêm nước phụ lưu Rào Trù Rào Đá (xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh) Chỉ tính riêng chiều dài sơng Long Đại đo từ nguồn (nhánh phát nguồn từ Vít Thù Lù) dài 35km Sơng Long Đại có độ dốc lớn sơng Kiến Giang, lúc có nước mặn (do thuỷ triều đẩy lên) sông Long Đại bị ảnh hưởng Ba nhánh sơng đầu nguồn sơng Long Đại nằm vùng núi có lượng mưa lớn, nên mùa lũ sông nước lên lớn Hình 4: Bản đồ địa hình, mạng lưới sơng suối sơng Kiến Giang Sơng Nhật Lệ nhận nước từ sơng sông Kiến Giang sông Long Đại Đoạn sông mang tên Nhật Lệ tính từ ngã sơng Long Đại (cách cầu Long Đại 1,5km) đến cửa Nhật Lệ (Đồng Hới) dài 17km Nếu tính từ nguồn Kiến Giang đến cửa Nhật Lệ có chiều dài 96km Hệ thống sơng Nhật Lệ có lưu vực rộng 2.647km2 Hệ thống sông bao gồm 24 phụ lưu lớn nhỏ, độ rộng bình quân lưu vực 45km2, bình qn sơng, suối lưu vực có chiều dài 0,84 km/km2 2.3 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Thạch Hãn 2.3.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Thạch Hãn giới hạn khoảng 106036'-107018' kinh độ đông, 16018'-16054' vĩ độ bắc, cách Hà Nội 582km phía Nam cách thành phố Hồ Chí Minh 1121km phía Bắc Phía đơng giáp Biển Đơng, phía Tây giáp Lào, phía Bắc giáp lưu vực sơng Bến Hải, phía nam giáp lưu vực sơng Ơ Lâu tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 5: Vị trí địa lý lưu vực Thạch Hãn 2.3.2 Đặc điểm địa hình Lưu vực sơng Thạch Hãn phân chia thành vùng địa sau: vùng núi cao, vùng núi thấp đồi, vùng đồng vùng cát ven biển - Vùng núi cao xen kẽ cụm đá vơi hình thành q trình tạo sơn xảy vào đầu đại mêzôzôi tạo nên dãy Trường Sơn Dạng phân bố phía Tây, giáp theo biên giới Việt - Lào theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với bậc địa hình từ 1000 -1700m, bốn mặt bị xâm thực chia cắt mạnh Địa hình thích hợp cho lâm nghiệp rừng phòng hộ đầu nguồn - Vùng núi thấp đồi có dạng đồi bát úp liên tục Độ dốc vùng núi bình quân từ 15÷18º Địa hình lợi cho việc phát triển trồng cạn, công nghiệp ăn quả; cao độ dạng địa hình 200 - 1000m, có nhiều thung lũng lớn - Vùng đồng thung lũng sâu kẹp dải đồi thấp cồn cát hình thành cấu trúc uốn nếp dãy Trường Sơn, có nguồn gốc mài mịn bồi tụ Ở có vùng đồng rộng lớn như: Đồng dọc sơng Cánh Hịm: dải đồng hẹp chạy từ phía Nam cầu Hiền Lương tới bờ Bắc sông Thạch Hãn, dốc đồng từ phía Tây Đơng dồn vào sơng Cánh Hịm Cao độ bình qn dạng địa hình từ +0,5 ÷ 1,5 m Dạng địa hình cải tạo để gieo trồng lúa nước Đồng hạ du sông Vĩnh Phước đồng Cam Lộ: dạng địa hình phẳng, tập trung Triệu Ái, Triệu Thượng (Vĩnh Phước) Cao độ bình quân dạng địa hình từ 1,0 ÷ 3,0m Đây cánh đồng rộng lớn huyện Triệu Phong thành phố Đơng Hà Địa hình đồng có cao độ bình quân từ 2,0 ÷ 4,0m, dải đồng hẹp chạy từ Tây sang Đông, kẹp bên dãy đồi thấp Ngồi ra, cịn số thung lũng hẹp khai thác để trồng lúa nước - Vùng cát ven biển chạy dọc từ Cửa Tùng đến bãi biển Mỹ Thủy theo dạng cồn cát Chiều rộng cồn cát nơi rộng tới – 4km, dài đến 35km Dốc phía: đồng biển, cao độ bình quân cồn cát từ đến 6m Vùng cát có lớp phủ thực vật nghèo nàn Cát di chuyển theo dạng cát chảy theo dòng nước mưa, cát bay theo gió lốc, cát di chuyển theo dạng nhảy mưa đào bới gió chuyển đi; dạng cồn cát có nguy di chuyển chiếm chỗ đồng 2.3.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật a Địa chất, thổ nhưỡng Trên lưu vực sơng Thạch Hãn, nhìn chung địa tầng phát triển khơng liên tục, trầm tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi, trầm tích Paleoxoi chiếm chủ yếu, gồm phân vị địa tầng, lại phân vị thuộc Meôzoi Kainozoi Các thành tạo xâm nhập phân bố rải rác, song chủ yếu phần Tây Nam với diện tích gần 400 km2, thuộc hệ Trà Bồng, Bến Giàng – Quế Sơn đá mạch không phân chia Phức hệ Trà Bồng nằm vùng Làng Xoa (Hướng Hóa) với lộ diện 120 km2 , khối có dạng kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam nằm dọc đứt gãy Đăkrông - A Lưới Phức hệ Bến Giàng - Quế Sơn nằm dọc theo dải núi vùng Vít Thu Lu gồm khối Tam Kỳ, Ta Băm động 10 Voi Mẹp Địa chất vùng có đứt gãy chạy theo hướng từ đỉnh Trường Sơn biển tạo thành rạch sông cắt theo phương Tây – Đơng Tầng đá gốc nằm sâu, tầng phủ dày Phần lục địa tạo thành từ trầm tích sơng biển di đẩy dòng biển tạo thành Lưu vực sơng Thạch Hãn phân chia thành nhóm đất mang đặc điểm khác nhau: - Nhóm đất cồn cát trắng, vàng đất cát biển: Nhóm đất có mặt hầu hết huyện ven biển Cồn cát trắng có độ phì nhiêu thấp hơn, hàm lượng sét có đất thấp, dao động khoảng % - %, mùn nghèo không đáng kể (đạt 0,1 % - 0,2 %) Các thành phần tổng số dễ tiêu nghèo Đất cồn cát trắng có địa hình cao so với cồn cát vàng, độ dốc thường 30 – 500, với dạng thường khơng ổn định, di chuyển san lấp dải đất 64 canh tác nông nghiệp, đất khô thiếu ẩm nghiêm trọng Vì vậy, loại đất này, trồng phi lao thích hợp - Nhóm đất mặn: Nhóm đất hình thành trình bồi lắng phù sa sông, biển hỗn hợp sông - biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp nước mặn, mặn tràn mạch nước ngầm mặn - Nhóm đất phèn: Nhóm đất hình thành q trình bồi tụ phù sa sơng phủ thực vật giàu lưu huỳnh điều kiện ngập nước quanh năm, giàu sét, đất yếm khí Diện tích nhóm đất phèn khu vực nghiên cứu khơng nhiều khai thác sử dụng vào mục đích trồng lúa trồng cói Khi canh tác loại đất cần ý đến việc cải tạo đất thau chua, rửa phèn nước ngọt, kết hợp bón nhiều lân - Nhóm đất phù sa: Tổng diện tích loại đất chiếm 12,29 % tổng diện tích đất tự nhiên vùng Đây loại đất hình thành trình bồi lắng phù sa sơng suối -Nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất có diện tích lớn vùng chiếm 52,3 % diện tích tự nhiên, phân bố tập trung vùng đồi núi phía Tây, độ cao tuyệt đối từ 25 m đến 900 m, hình thành sản phẩm phong hố nhiều loại đá mẹ khác Nhìn chung nhóm đất chua, độ no bazơ thấp, khống sét phổ biến kaolin, có q trình tích luỹ Fe Al đất tương đối cao - Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: Đất mùn vàng đỏ đá macma axit thường phân bố độ cao từ 900 - 1900 m Trong phạm vi vùng nghiên cứu diện tích phân bố loại đất khơng nhiều 11 - Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: Nhóm đất vùng có diện tích đáng kể Phần lớn loại đất thuộc loại đỏ vàng nằm địa hình dốc, cối trơ trụi bị xói mịn mạnh nên sỏi đá trơ mặt, đá lộ đầu nhiều, có tầng đất mỏng 10 cm Đây loại đất thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp phần lớn diện tích khai thác sử dụng b Thảm phủ thực vật Trong thời kì chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm vùng chiến tranh, hủy diệt khốc liệt, lớp phủ thực vật thuộc loại bị tàn phá Ngay đất nước thống nhất, kế hoạch khôi phục lớp phủ thực vật với ý nghĩa phục hồi hệ sinh thái tối ưu trở thành kế hoạch hành động cụ thể tích cực Đến năm 1990, nhiều diện tích rừng trồng rừng tự nhiên tái sinh khoanh nuôi bảo vệ xuất Rừng trồng theo chương trình hỗ trợ PAM (Chương trình An tồn lương thực Thế giới) dọc theo quốc lộ tỉnh lộ phát triển nhanh Từ chương trình quốc gia 327, 264 kế hoạch trồng rừng, trồng nhân dân cấp tỉnh, phát động đầu tư nâng cao tỉ lệ che phủ rừng nhanh 2.3.4 Đặc điểm mạng lưới sông suối Là sông lớn tỉnh, sông Thạch Hãn bắt nguồn từ vùng núi sườn phía tây dãy Trường Sơn thuộc xã Hướng Sơn huyện Hướng Hố Thượng lưu sơng Thạch Hãn có tên sơng Đakrơng, chảy theo hướng tây nam đơng bắc, men theo đường đến xã Mị ó chuyển sang hướng tây bắc đơng nam, từ đến thị xã Quảng Trị sông lại chảy theo hướng tây nam đông bắc qua huyện Triệu Phong, Hải Lăng Sau chảy qua thị xã Quảng Trị sơng chảy phía bắc đến gần thị xã Đơng Hà nhập với nhánh sơng Cam Lộ chảy biển Cửa Việt Đoạn trung lưu hạ lưu sông gọi sông Thạch Hãn Như vậy, sông Thạch Hãn chảy qua vùng có điều kiện địa lý tự nhiên khác rõ Phần thượng lưu bắt nguồn chảy vùng núi phần phía tây dãy Trường Sơn, trung hạ lưu chảy qua vùng đồi núi đồng sườn phía đơng dãy Trường Sơn Chính đặc điểm tạo nên khác chế độ nước thượng lưu với trung lưu hạ lưu sông Thạch Hãn Với diện tích 2.660km2, lưu vực sơng Thạch Hãn chiếm tới 56% diện tích tỉnh Quảng Trị Thượng lưu sơng chảy qua địa phận huyện Hướng Hố sườn phía đơng Trường Sơn, trung hạ lưu chảy qua huyện Triệu Phong, Cam Lộ, Hải Lăng, Gio Linh thị xã Đông Hà Quảng Trị 12 Sông Thạch Hãn có số sơng nhánh tương đối lớn sông: Khe Tung (F = 122 km2), Rào Quán (F = 251km2), Nhùng (F = 113km2), Tử (F = 95km2), Cam Lộ (F = 539km2),… - Sông Rào Quán nhánh sông lớn thượng lưu sông Đakrông Sông bắt nguồn từ vùng núi cao 1.500m (động Sa Mùi 1.613m) xã Hướng Sơn huyện Hướng Hố, chảy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam đổ vào sông Đakrông hạ lưu cầu Khe Sanh Lưu vực sơng Rào Qn nằm sườn phía tây dãy Trường Sơn với đỉnh cao 1000 m: động Voi Mẹp 1.739m, động Sa Mùi 1.613m… động La Rùng 1.123m, động Pa Thiên 1.372m, độ cao trung bình lưu vực 517m - Sông Nhùng bắt nguồn từ vùng đồi cao 100 m phía tây nam huyện Hải Lăng, giáp với huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc đến Quốc lộ 1A xã Hải Lâm huyện Hải Lăng chuyển hướng gần bắc nam chảy qua xã Hải Thượng, Hải Quy huyện Hải Lăng số xã phía đơng huyện Triệu Phong đổ vào sơng Vĩnh Định Quy Thiện Sông Vĩnh Định sông đào nối với sông Thạch Hãn gần Thành cổ Quảng Trị với sơng Ơ Lâu Vân Trình - Sông Tử (Ls = 30km, F = 89,3km2) bắt nguồn từ vùng đồi phía tây huyện Triệu Phong, chảy theo hướng tây nam – đông bắc, đổ vào sông Thạch Hãn phía bờ trái (tại xã Triệu Giang, Triệu ái, cách cầu Thạch Hãn 8km phía hạ lưu) Sông Vĩnh Phước (Ls = 45 km, F = 293km2 ) bắt nguồn từ vùng đồi cao 300-400m xã Cam Nghĩa phía tây huyện Cam Lộ Sơng Vĩnh Phước sông Tử nhập vào trước đổ vào sông Thạch Hãn xã Triệu Giang, Triệu - Sơng Cam Lộ hay cịn gọi sơng Hiếu (Ls = 66km, F = 539km2) nhánh sông lớn sông Thạch Hãn Sông bắt nguồn từ sườn phía đơng dãy Trường Sơn độ cao 1.000m, chảy theo hướng tây bắc – đông nam qua xã Hướng Sơn, Hướng Hiệp thuộc huyện Hướng Hoá chảy vào địa phận huyện Cam Lộ xã Cam Tuyền Từ sông Cam Lộ chảy theo hướng gần tây – đơng qua vùng địa hình phẳng thuộc địa phận huyện Cam Lộ, thị xã Đông Hà, đổ vào sơng Thạch Hãn phía bờ trái Gia Độ, cách Cửa Việt khoảng 12 km Lưu vực sông Cam Lộ hẹp ngang (chiều dài chiều rộng bình quân lưu vực tương ứng 58km 9,3km) Thượng lưu vùng núi sườn đông dãy Trường Sơn với đỉnh cao 800 m (động Voi Mẹp 1.739 m, động Sa Mùi 1.613 m, động Sa Liêng 896 m …) Trung lưu vùng đồi có độ cao 100 - 500m Hạ lưu vùng đồng thấp phẳng Sông 13 Cam Lộ có số sơng nhánh tương đối lớn sông: Trịnh Hiên (Ls = 24km, F = 147km2), Khe Mo Hai (Ls = 10km, F = 23,7km2)… Ngoài phía bắc sơng Thạch Hãn có sơng đào Cánh Hịm nối sơng Thạch Hãn với sơng Bến Hải thơn Bạch Lộc Hình 6: Bản đồ địa hình, mạng lưới sơng suối sơng Thạch Hãn 2.4 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Trà Khúc 2.4.1 Vị trí địa lý Sơng Trà Khúc sơng lớn tỉnh Quảng Ngãi Lưu vực sông Trà Khúc hầu hết nằm địa phận tỉnh Quảng Ngãi giới hạn khoảng 108008’45’’ đến 108039’07’’ kinh độ đông 14033’00’’ đến 15017’34’’ vĩ độ bắc Lưu vực sơng Trà Khúc có phía Bắc giáp lưu vực sơng Trà Bồng tỉnh Quảng Nam, phía tây giáp Kontum với dãy núi Ngọc Cơ Rinh cao 2050m, phía đơng giáp Biển đơng, phía nam giáp lưu sơng Vệ 14 Hình 7:Vị trí địa lý lưu vực Trà Khúc 2.4.2 Đặc điểm địa hình Lưu vực sơng Trà Khúc nghiêng dần từ tây, tây nam sang đông đông bắc địa hình phức tạp, phân chia thành dạng địa sau: - Vùng núi cao trung bình: Vùng núi cao trung bình nằm phía Tây, chiếm khoảng 70% diện tích tự nhiên Đây sườn phía Đơng dãy Trường Sơn với độ cao trung bình từ 500 đến 700m, có đỉnh cao 1.000 m đỉnh Hịn Bà 1.146m, vùng Sơn Hà Với dạng địa hình dãy núi chạy dài bao bọc phía Bắc, Tây Nam hình thành cánh cung bao bọc vùng đồng Quảng Ngãi Chính dạng địa hình thuận lợi đón gió mùa Đơng Bắc hình thái thời tiết từ biển Đơng đưa vào làm cho lượng mưa vùng dồi dào, hình thành tâm mưa như: Sơn Hà, Gia Vực - Vùng đồng bằng: Vùng đồng chạy dọc từ Bắc vào Nam tiến sát gần biển Bề mặt khơng phẳng có nhiều gị đồi theo hướng dốc từ Tây sang Đông với cao độ biến đổi từ 20 đến 2m chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên 15 - Vùng cát ven biển: Đây vùng bao gồm cồn cát, đụn cát phân bố thành dải hẹp, chạy dài ven biển với chiều rộng trung bình 2km có độ cao vùng đồng 2.4.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật a Địa chất, thổ nhưỡng Điều kiện địa chất lưu vực phức tạp, phần phía Bắc thuộc địa khối Kon Tum bao gồm chủ yếu thành tạo biến chất cổ phức hệ macma xâm nhập có tuổi từ Arke rozoi đến Kainozoi Phần trung tâm phía Tây vùng khối nâng dạng vòm cấu thành đá biến chất hệ tầng sơng Re, có cấu trúc phức tạp gồm hàng loạt nếp uốn nhỏ Phần phía Nam đá biến chất tướng granalit hệ tầng Kanak phát triển chủ yếu hệ thống đứt gãy phương ĐBTN Dọc theo phía Tây chủ yếu hệ đứt gãy Ba TơGia Vực Dọc đứt gãy xuất nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với thành tạo trầm tích Neogen kỷ đệ tứ Phần trung du thượng nguồn chủ yếu đất đỏ vàng đá biến chất, đá sét tầng dày khoảng 30cm Các thung lũng đồng cấu tạo phù sa cổ, phù sa cịn có loại đất xám chất bồi tích sơng, tầng dày 0.7-1.2m Ở vùng đồng có loại đất như: cát, đất phù sa, đất xám đất đỏ vàng Đất xám đất xám bạc màu nằm vùng núi cao, đất đỏ vàng phân bố rộng rãi miền núi, thành phần giới nhẹ, thích hợp để trồng loại công nghiệp b Thảm phủ thực vật Thảm phủ thực vật có tác dụng quan trọng việc điều hịa khí hậu điều tiết dịng chảy Đặc biệt rừng có tác dụng làm giảm dịng chảy lũ tăng lượng dòng chảy mùa kiệt Rừng lưu vực chủ yếu tập trung vùng thượng nguồn vùng núi cao, độ dốc lớn Việc trồng gây rừng chưa hàn gắn tổn thất rừng thời kỳ chiến tranh, đồng thời rừng tự nhiên lưu vực bị tàn phá nghiêm trọng, tình trạng chặt phá rừng tập quán du canh du mục phá rừng làm nương dẫn đến suy giảm diện tích rừng tự nhiên làm tăng độ xói mịn đất Thực vật lưu vực sông Trà Khúc phong phú, có nhiều loại sinh sống tre nứa, kim, đặc sản, ăn lâu năm, ăn ngắn ngày… 16 Hiện có xu giảm rừng giàu trung bình, tăng diện tích rừng nghèo Độ che phủ rừng thấp làm cho xói mịn đất, suy thối nguồn nước làm cho tình hình lũ lụt hạn hán ngày gia tăng 2.4.4 Đặc điểm sơng ngịi Sơng Trà Khúc hệ thống sơng lớn có lượng nước dồi so với sông khác tỉnh Quảng Ngãi Sông bắt nguồn từ rừng núi Giá Vực (tây nam Quảng Ngãi), chảy theo hướng nam-bắc đến Tayon chuyển hướng tây bắc-đơng nam đến Hưng Nhượng huyện Sơn Tịnh Từ Hưng Nhượng cửa Cổ Lũy sông chảy theo hướng Tây-Đông Sông Trà Khúc dài 135km, khoảng 2/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi rừng rậm có độ cao 200-1000m, phần cịn lại chảy qua vùng đồng Sơng có dạng cành cây, có phụ lưu cấp I, phụ lưu cấp II, phụ lưu cấp III phụ lưu cấp IV Các nhánh lớn kể đến Dakrinh chảy từ vùng núi phía tây Quảng Ngãi có độ cao 1100m, hợp lưu với sơng Tayon dài 19km Nhánh Daksel chảy gần song song với phần thượng lưu sơng , hợp lưu Tam Rao- dài 63km Nhánh Nước Trong chảy từ rừng núi Sơn Hà, hợp lưu Chúc Các- dài 18km Sông Trà Khúc có diện tích lưu vực khoảng 3240km2, bao gồm phần đất huyện Sơn Hà, Tư Nghĩa, phần huyện Ba Tơ, Minh Long, Sơn Tịnh Trà Bồng Sơng Trà Khúc cịn có phần nguồn nhỏ thuộc địa phận tỉnh Kon Tum, ảnh hưởng chế độ mưa Tây Ngun đến dịng chảy sơng khơng nhiều Trên bề mặt lưu vực sơng có khoảng phần nửa diện tích kể từ nguồn rừng già, lại rừng thưa kiểu cao nguyên bụi rậm Vùng hạ lưu đất canh tác đồng trồng lúa chiếm diện tích rộng Bảng 1: Đặc trưng hình thái sơng Trà Khúc Tên sông(nhánh) Trà Khúc DacLang Nước Lac Dácselo Tam Dinh Xà Diên Tam Rao Sông Giang Chiều dài sông (km) 135 19 16 63 18 13 20 16 Chiều dài lưu vực(km) 123 16 17 70 15 17 17 18 17 Diện tích lưu vực (km2) 3240 96 93 1760 67 63 64 100 Chiều rộng TB lưu vực (km) 26.3 6.0 5.5 25.2 4.5 3.7 3.8 5.6 Sông Phước 20 17 45 2.6 Hình 8: Bản đồ địa hình, mạng lưới sơng suối sơng Trà Khúc 2.5 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sơng Vệ 2.5.1 Vị trí địa lý Lưu vực sơng Vệ nằm phía Nam tỉnh Quảng Ngãi có giới hạn khoảng 108037’64’’ đến 108050’36’’ kinh độ đông 14047’9’’ đến 14054’52’’ vĩ độ bắc Lưu vực có phía Bắc giáp lưu vực sơng Trà Khúc, phía nam giáp lưu vực sơng Trà Câu tỉnh Bình Định, phía Đơng giáp Biển đơng, phía tây giáp tỉnh Kontum 18 Hình 9: Vị trí địa lý lưu vực sơng Vệ 2.5.2 Đặc điểm địa hình Nằm sườn phía Đơng dãy Trường Sơn, lưu vực sơng Vệ có địa hình phức tạp bao gồm vùng núi cao trung bình, đồng vùng bãi cát ven biển Vùng núi cao trung bình: kiểu địa hình huyện Ba Tơ, Minh Long, có độ cao tương đối lớn có khối núi có độ cao 1.000m Xuân Thu cao 1032m thuộc huyện Minh Long, phía Nam Tỉnh có Ta Nốt cao 1137m thuộc xã Ba Ngạc thuộc huyện Ba Tơ Tiếp theo vùng núi cao vùng núi có độ cao phổ biến từ 400 - 600m xen kẽ với đồng vùng đồi núi thấp 200-300m chiếm diện tích khơng đáng kể, tập trung chủ yếu phía Đơng Tỉnh Vùng đồng bằng: vùng nhỏ hẹp nằm phía Đơng Tỉnh, thuộc huyện Tư Nghĩa, thành phố Quảng Ngãi, huyện Mộ Đức Càng phía Nam dài đồng nhỏ hẹp dần Vùng bãi cát ven biển: Tiếp giáp biển cồn cát, có nơi cao đến 10m rộng đến vài km tạo thành đê chắn sóng tự nhiên, bảo vệ cho vùng đất bên Tuy nhiên dãy cồn cát ven biển phần hạn chế thoát lũ, kết hợp với gò đồi thấp tạo nên hồ, đầm Vùng bãi 19 cát ven biển nhiều nơi có địa hình bề mặt phẳng, có diện rộng thuận lợi cho phát triển kinh tế giao thông, ni trồng thủy sản…điển bãi cát huyện Đức Phổ 2.5.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng thảm phủ thực vật a Địa chất, thổ nhưỡng Phần núi cao phía Tây hệ đứt gãy Ba Tơ - Giá Vực, núi cao phía Nam đá biến chất tướng granalit hệ tầng Kanak phát triển chủ yếu hệ thống đứt gãy phương ĐBTN, dọc đứt gãy xuất nhiều thể macma xâm nhập nối tiếp với thành tạo trầm tích Neogen kỷ đệ tứ Phần trung du thượng nguồn chủ yếu đất đỏ vàng, đất xám, đất bạc màu đá biến chất, đá sét tầng dày khoảng 30cm, thành phần giới nhẹ, thích hợp để trồng loại công nghiệp Các thung lũng đồng cấu tạo phù sa cổ, phù sa cịn có loại đất xám chất bồi tích sơng, tầng dày 0.7-1.2m Ở vùng đồng có loại đất như: cát, đất phù sa, đất xám đất đỏ vàng b Thảm phủ thực vật Rừng chủ yếu rừng trung bình rừng nghèo (phân loại theo trữ lượng gỗ) rừng tái sinh Chỉ có số diện tích rừng ngun sinh rừng già thứ sinh (rừng giàu) bị tác động người phân bố vùng núi cao, độ dốc lớn huyện Ba Tơ… 2.5.4 Đặc điểm sơng ngịi Sơng Vệ bắt nguồn từ vùng núi phía Tây huyện Ba Tơ Sơng chảy theo hướng Tây Nam-Đông Bắc đổ biển Đông cửa Cổ Lũy cửa Đức Lợi, sơng dài 90km, có 2/3 chiều dài sơng chảy vùng rừng núi có độ cao 100-1000m Sơng có phụ lưu cấp I; phụ lưu cấp II Các nhánh sông không lớn, đáng kể nhánh sông: + Sông Tà Nơ: Chảy từ Đồng Bia có độ cao 200m, theo hướng TâyĐơng hợp với sơng cách huyện lỵ Ba Tơ 18km phía hạ lưu + Sơng Mễ: Chảy từ vùng núi Ymkom, phần tiếp giáp huyện Ba Tơ Minh Long theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lưu Trâu Giang dài 9km + Nhánh sông Thoa chảy từ thôn Mỹ Hương xã Hành Thịnh, thôn Phú An- xã Đức Hiệp theo hướng Tây Bắc- Đông Nam hợp lưu Phú An- dài 6km 20 Ngồi cịn có nhánh sơng khác sông Cây Bứa dài 15km, sông Phú Thọ dài 16km, hợp lưu với sơng gần vùng cửa sơng tạo thành hình nan quạt Nguồn chúng chủ yếu nước mưa vùng tiếp giáp rừng núi đồng Sơng Vệ có diện tích lưu vực khoảng 1260km2, bao gồm phần lớn diện tích đất đai huyện Ba Tơ, Minh Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành phần nhỏ diện tích huyện Tư Nghĩa Độ cao trung bình lưu vực khoảng 170m, mật độ lưới sông: 0.79km/km2 Thực vật che phủ bề mặt lưu vực phần lớn rừng già, bụi rậm vùng hạ lưu chủ yếu vùng đất canh tác nơng nghiệp Hình 10: Bản đồ địa hình, mạng lưới sông suối Sông Vệ 21 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Lưu vực Sông Gianh, sông Kiến Giang, sông Thạch Hãn, sơng Trà Khúc, Sơng Vệ nằm vùng có tọa độ địa lý từ 14047’9’’ đến 17043’vĩ độ Bắc 105050’ đến 108050’36’’ kinh độ Đông, lưu vực sông có đặc điểm chung địa hình thấp dần từ tây sang đơng, phía tây dãy núi núi cao sau đến vùng gị đồi, vùng đồng tiếp đến vùng đồi cát ven biển Vùng đồng chủ yếu sông biển bồi đắp, hình thành nên thường bám sát theo chân núi, nhìn chung vùng đồng có diện tích khơng lớn, dãy núi phía Tây trải dọc theo hướng nam tiến dần sát biển có hướng thu hẹp dần diện tích lại Sơng suối lưu vực dốc, xảy mưa lũ, lũ thường lên nhanh Vào thời kỳ cuối tháng đến tháng lưu vực Sông Gianh, sông Kiến Giang, sông Thạch Hãn, sông Trà Khúc, Sông Vệ thường hay xảy lũ Tiểu mãn, nhiên số trận lũ xuất vào tháng đến tháng chiếm 75% đến 90% tổng số trận lũ Tiểu mãn Các trận lũ có đỉnh lũ BĐ1 chiếm khoảng 15-44% tổng số trận lũ, thời gian lũ lên không kéo dài thường từ 1-2 ngày 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Sơn (1993), Đặc điểm lũ Tiểu mãn sơng ngịi Bắc Trung Bộ biện pháp phòng chống, báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ; [2] Hoàng Tấn Liên (2012), Tổng hợp, bổ sung sở liệu Khí hậu Thủy văn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010 - 2012, báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học công nghệ cấp Tỉnh [3] Nguyễn Đức Lý, Ngơ Hải Dương, Nguyễn Đại (2013), Khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình, báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học công nghệ cấp Tỉnh 23 ... từ 1-2 ngày 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Sơn (1993), Đặc điểm lũ Tiểu mãn sơng ngịi Bắc Trung Bộ biện pháp phòng chống, báo cáo tổng hợp Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Bộ; [2] Hồng Tấn... nhập vào trước đổ vào sông Thạch Hãn xã Triệu Giang, Triệu - Sông Cam Lộ hay cịn gọi sơng Hiếu (Ls = 66km, F = 539km2) nhánh sông lớn sông Thạch Hãn Sơng bắt nguồn từ sườn phía đơng dãy Trường. .. sông Son chảy Cùng với sông Son, nước sơng đổ vào nguồn Rào Nậy hồ chung chảy cửa Gianh Sơng có chiều dài 35km + Sơng Son (cịn có tên gọi sơng Trc) Phát nguyên từ vùng núi Kẻ Bàng - Khe Ngang (Bố