1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 150,48 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO BÀI DẠY CHỦ ĐỀ PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH THPT Nguời thực hiện: Nguyễn Thị Liêm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.2 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.1 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.3 Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên nghiên Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mơ hình lớp học đảo ngược Phát triển NLS cho HS THPT Khái niệm Trang 1 2 2 3 4 Khung lực số cho HS THPT Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Thực trạng dạy học phân môn Tiếng Việt giáo viên trường THPT Thực trạng học tập học sinh Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề Phong cách ngơn ngữ báo chí nhằm nâng cao NLS cho HS THPT qua việc vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược Giao nhiệm vụ học tập cho HS theo mơ hình LHĐN 7 Hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược Giáo án minh hoạ Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khảo sát Phân tích kết khảo sát Kết luận Tính khoa học Tính hiệu Kiến nghị Tài liệu tham khảo 7 15 15 16 17 17 17 17 18 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt GV HS LHĐN NLS CNTT SGK CNTT- TT KTS GD&TĐ NL CNS PPDH Chữ đầy đủ Giáo viên Học sinh Lớp học đảo ngược Năng lực số Công nghệ thông tin Sách giáo khoa Công nghệ thông tin truyền thông Kĩ thuật số Giáo dục thời đại Năng lực Công nghệ số Phương pháp dạy học Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thế giới bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số - trình thay đổi gắn liền với việc ứng dụng CNS vào mặt đời sống xã hội người NLS mang lại hội lớn cho việc mở rộng tái định nghĩa lại thị trường kinh doanh Thế hệ trẻ - người sinh môi trường bao quanh CNS Họ mang trải nghiệm, thói quen, hành vi liên quan đến cơng nghệ vào q trình làm việc tổ chức, doanh nghiệp - nơi công cụ số chia sẻ công việc với mạng xã hội Báo cáo chuyển đổi số nước ASEAN khẳng định rằng: phủ cần hành động để thích ứng với tác động từ chuyển đổi số đến kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh đến giáo dục, đào tạo NLS nhằm đáp ứng thay đổi nhu cầu nhân lực tổ chức, doanh nghiệp Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá lực người học” Để thực mục tiêu cần chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức hướng dẫn mực GV nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập mục tiêu giáo dục nước nhà Song song với mục tiêu đổi dạy học, phát triển công nghệ bối cảnh tạo tiền đề cho việc vân dụng phương pháp dạy học đại nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đặc biệt NLS- lực quan trọng thời kì hội nhập Hầu hết nhận thấy sức tác động mạnh mẽ công nghệ đến kết giáo dục, công nghệ cơng cụ kỹ thuật số góp phần tăng tương tác, khơi dậy sư đổi khả học tập HS Đặc biệt hơn, cơng nghệ góp phần thay đổi giáo dục, giúp tối đa chức lớp học GV HS khơng vị trí khác như: cơng nghệ cho phép truy cập tốt vào nguồn tài nguyên, cải thiện tham gia HS, hỗ trợ mở rộng ranh giới lớp học giúp HS theo kịp nhịp độ học lớp mà khơng có em bị bỏ lại phía sau Trong giai đoạn đất nước phải đối mặt với đại dịch covid 19, việc khai thác, phát huy tối đa ưu CNS để chuyển đổi hình thức học tập tạo hội cho người tiếp cận, thích ứng với nhiều phương pháp học tập internet nhằm phục vụ nhu cầu học tập suốt đời, học tập nơi, lúc người dân, đặc biệt em HS Bởi vậy, việc chuyển đổi phương thức dạy học nhu cầu tất yếu giai đoạn Điều đặt nhiều thách thức cho GV việc xác định phương pháp dạy học trực tuyến đạt hiệu cao, gây hứng thú cho HS GV vừa phải sử dụng phương pháp, hình thức dạy học trực tiếp, vừa phải linh hoạt sáng tạo chuyển đổi hình thức dạy học trực tuyến để đáp ứng với việc thực mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh hiệu quả, đảm bảo an toàn trường học, vừa sức phấn đấu khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo Đây hội để phát triển NLS cho HS Trong trình nghiên cứu thực đề tài, để tìm hiểu thực trạng dạy học sử dụng mơ hình LHĐN NLS HS trường THPT Thạch Thành 1, tiến hành khảo sát 10 GV 300 HS trường Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có tới 66,7 % GV chưa sử dụng PPDH theo mô hình LHĐN để phát triển NLS cho HS Số GV đổi PPDH theo mơ hình LHĐN để phát triển NLS cho HS có 33,3 % số thầy khảo sát biết đến mơ hình Trước thực trạng đó, vấn đề đặt cho GV cần phải tìm hiểu cách thức tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN để phát huy NLS cho HS thơng qua học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Trước u cầu thực tiễn dạy học đó, chúng tơi trăn trở tìm tịi, nghiên cứu hình thức giáo dục LHĐN cách tối ưu hiệu nhất, nhằm đáp ứng mục tiêu dạy chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu phát triển NLS, góp phần đổi dạy học phù hợp với điều kiện lịch sử, văn hóa, xã hội đất nước xu giáo dục đại Trên tinh thần đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài: “Vận dụng mơ hình lớp học đảo ngược vào dạy chủ đề Phong cách ngơn ngữ báo chí nhằm phát triển lực số cho học sinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Phát triển NLS cho HS THPT qua việc vận dụng mơ hình LHĐN dạy chủ đề PCNN báo chí 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp dạy học chủ đề PCNN báo chí nhằm nâng cao NLS cho HS THPT qua việc vận dụng mơ hình LHĐN 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp Test - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp so sánh đối chiếu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài đáp ứng yêu cầu đổi dạy học kiểm tra đánh giá giai đoạn bối cảnh giáo dục giới nước nhà chịu nhiều ảnh hưởng biến động dịch bệnh, chiến tranh, biến đổi khí hậu - Đề tài lần cơng bố, chưa có đề tài bàn đến giải pháp dạy học chủ đề PCNN báo chí nhằm nâng cao NLS cho HS THPT qua việc vận dụng mơ hình LHĐN - Đề tài đáp ứng nhu cầu nâng cao lực chuyên môn Ngữ văn cho GV việc góp phần hướng đến phát triển NLS cho HS qua việc vận dụng mơ hình LHĐN Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Mơ hình lớp học đảo ngược - LHĐN (Flipped classroom) phương pháp đào tạo cung cấp nội dung học tập cho người học học tập trước vào lớp Ý tưởng mơ hình LHĐN hình thành Mỹ từ năm 1990 Với hình thực đào tạo online, tài liệu học tập giảng viên cung cấp hệ thống eLearning… "LHĐN mơ hình truyền đạt yếu tố giảng điển hình tập nhà đảo ngược cho HS (ví dụ nhà) xem giảng video ngắn trước buổi học Trong đó, thời gian lớp dành cho tập, đồ án, HS hỏi sâu nội dung giảng xem tham gia vào hoạt động thực hành, đồng thời giảng viên kiểm tra khả áp dụng kiến thức HS." - LHĐN - Flipped classroom mơ hình dạy học Mỹ khoảng 10 năm trở lại đây, diễn rộng rãi bậc học phổ thông đại học, làm đảo ngược cách dạy truyền thống Flipped classroom lớp học truyền thống mơ cụ thể hình minh họa sau: - LHĐN tất hoạt động dạy học thực “đảo ngược” so với thông thường Sự “đảo ngược” hiểu thay đổi với dụng ý chiến lược sư phạm thể cách triển khai nội dung, mục tiêu dạy học hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước người dạy người học Ở LHĐN ngược lại với mơ hình lớp học truyền thống, HS xem trước nhà giảng, video lý thuyết tập GV thực chia sẻ qua Internet, thời gian lớp lại dành cho việc giải đáp thắc mắc HS, làm tập khó hay thảo luận sâu kiến thức - Đây mơ hình dạy học linh hoạt, sáng tạo, người học tự lựa chọn cách thức, thời gian, nơi học tập phù hợp với điều kiện cá nhân Với không gian cho HS động, tiếp thu lĩnh hội tri thức tự đánh giá kết học tập thân Đối với GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS chưa hiểu rõ giảng đánh giá HS theo nhiều phương diện Với nguyên tắc dạy học lấy HS làm trung tâm mơ hình LHĐN đảm bảo thời gian học lớp; giúp HS chia sẻ, khám phá tạo hội học tập thú vị, bổ ích tri thức khoa học chủ đề học tập Việc truyền tải nội dung học thơng qua nhiều kênh giảng giáo dục trực tuyến GV thiết kế Ứng dụng CNTT dạy học điều kiện quan trọng để triển khai LHĐN 2.1.2 Phát triển NLS cho HS THPT 2.1.2.1 Khái niệm - Đã có nhiều khái niệm sử dụng đề cập đến phát triển NLS quốc gia tổ chức quốc tế phổ biến khái niệm UNICEF – 2019 sau: NLS (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ thái độ cho phép trẻ phát triển phát huy tối đa khả giới CNS ngày lớn mạnh phạm vi toàn cầu, giới mà trẻ vừa an toàn, vừa trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi phù hợp với văn hóa bối cảnh địa phương 2.1.2.2 Khung NLS cho HS THPT Nội dung Khung NLS HS trung học bao gồm miền lực, 26 lực thành phần (dựa Khung lực UNESCO-2019) Miền lực Năng lực thành phần Sử dụng thiết bị kỹ 1.1 Sử dụng thiết bị phần cứng: Xác định sử dụng thuật số chức tính thiết bị phần cứng thiết bị số 1.2 Sử dụng phần mềm thiết bị số: Biết hiểu liệu, thông tin nội dung số cần thiết, sử dụng cách phần mềm thiết bị số Kĩ thơng tin 2.1 Duyệt, tìm kiếm lọc liệu, thông tin nội liệu dung số: Xác định thơng tin cần tìm, tìm kiếm liệu, thông tin nội dung môi trường số, truy cập đến chúng điều hướng chúng Tạo cập nhật chiến lược tìm kiếm 2.2 Đánh giá liệu, thông tin nội dung: Phân tích, so sánh đánh giá độ tin cậy, tính xác thực nguồn liệu, thơng tin nội dung số Phân tích, diễn giải đánh giá đa chiều liệu, thông tin nội số Giao tiếp Hợp tác 3.1 Tương tác thông qua thiết bị số: Tương tác thông qua công nghệ thiết bị số lựa chọn phương tiện số phù hợp cho ngữ cảnh định để sử dụng 3.2 Chia sẻ thông qua CNS: Chia sẻ liệu, thông tin nội dung số với người khác thông qua CNS phù hợp Đóng vai trị người chia sẻ thơng tin từ nguồn thông tin đáng tin cậy 3.3.Tham gia với tư cách công dân thông qua CNS: Tham gia vào xã hội thông qua việc sử dụng dịch vụ số Sử dụng CNS phù hợp để thể quyền công dân tìm kiếm hội tự phát triển thân Sáng tạo sản phẩm số 4.1 Phát triển nội dung số: Tạo chỉnh sửa nội dung kỹ thuật số định dạng khác nhau, thể thân thông qua phương tiện số 4.2 Tích hợp tinh chỉnh nội dung số: Sửa đổi, tinh chỉnh, cải tiến tích hợp thơng tin nội dung vào kiến thức có nhằm tạo sản phẩm mới, nguyên phù hợp Trình bày chia sẻ ý tưởng thể sản phẩm số tạo lập 4.3 Bản quyền: Hiểu thực quy định quyền liệu, thông tin nội dung số An toàn KTS 5.1 Bảo vệ thiết bị: Bảo vệ thiết bị nội dung số, Tham khảo từ thông tin 03/2014/TT-BTTTT chuẩn NLCNTT Hiểu rủi ro mối đe dọa môi trường số Biết biện pháp an toàn bảo mật, ý đến độ tin cậy quyền riêng tư 5.2 Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư: Bảo vệ liệu cá nhân quyền riêng tư môi trường số Hiểu cách sử dụng chia sẻ thông tin định danh cá nhân đồng thời bảo vệ thân người khác khỏi tổn hại Hiểu “Chính sách quyền riêng tư” dịch vụ số nhằm thông báo cách thức sử dụng liệu cá nhân/ 5.3 Bảo vệ sức khỏe tinh thần thể chất: Có biện pháp phịng tránh tác động tiêu cực tới sức khỏe mối đe dọa thể chất tinh thần khai thác sử dụng CNS; Bảo vệ thân người khác khỏi nguy hiểm mơi trường số (ví dụ: bắt nạt mạng) Có khả đối mặt với khó khăn, tình khó khăn mơi trường số Nhận thức CNS lợi ích xã hội hòa nhập xã hội 6.Giải vấn đề 6.1 Giải vấn đề kĩ thuật: Xác định vấn đề kỹ thuật vận hành thiết bị số giải vấn đề (từ xử lý cố đến giải vấn đề phức tạp hơn) 6.2 Xác định nhu cầu phản hồi cơng nghệ: Đánh giá phân tích nhu cầu từ xác định, đánh giá, lựa chọn, sử dụng công cụ số giải pháp công nghệ tương ứng khả thi để giải nhu cầu đề Điều chỉnh tùy chỉnh môi trường số theo nhu cầu cá nhân (ví dụ: khả tiếp cận) 6.3 Sử dụng sáng tạo thiết bị số: Sử dụng công cụ CNS để tạo kiến thức cải tiến quy trình sản phẩm Thu hút cá nhân tập thể vào trình tìm hiểu giải vấn đề nhận thức tình có vấn đề mơi trường số 7.Năng lực định hướng 7.1 Vận hành CNS đặc trưng lĩnh nghề nghiệp liên quan vực đặc thù: 7.2 Diễn giải, thao tác với liệu nội dung KTS cho lĩnh vực đặc thù 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Thực trạng dạy học phân môn Tiếng Việt GV trường THPT Phần lớn GV sử dụng thiết bị công nghệ như: Laptop, smartphone… vào dạy học Có kĩ sử dụng CNTT phần mềm đơn giản thành thạo GV thường xuyên giao nhiệm vụ học tập cho HS thiết bị số Tuy nhiên nhiều GV chưa biết biết chưa tìm hiểu mơ hình LHĐN, khơng có nhiều thời gian để học tập cơng cụ công nghệ việc ứng dụng công nghệ vào dạy học cịn Ngồi ra, việc ứng dụng cơng nghệ vào dạy học cịn gặp nhiều khó khăn HS chưa quen với PPDH mới, điều kiện sở vật chất sở giáo dục chưa đảm bảo 2.2.2 Thực trạng học tập HS Đa số HS biết công cụ CNTT, sử dụng thiết bị số phần mềm ứng dụng để phục vụ cho việc học Đó lợi cho GV vận dụng mơ hình LHĐN q trình dạy học mơn Ngữ văn, đặc biệt củng cố phát triển thêm miền NLS khác cho HS giao tiếp, hợp tác, sáng tạo sản phẩm số, an toàn KTS… 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tổ chức hoạt động dạy học chủ đề PCNN nhằm nâng cao NLS cho HS THPT qua việc vận dụng mơ hình LHĐN 2.3.1.1 Giao nhiệm vụ học tập cho HS theo mơ hình LHĐN * Giai đoạn 1: Trước học lớp - GV thiết kế giảng, chia sẻ tài liệu cho HS, giao nhiệm vụ cho HS LHĐN có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn, lực sư phạm kỹ sử dụng CNTT truyền thông (ICT) giảng dạy GV Tất lực GV thể qua việc xây dựng video giảng tài liệu cách khoa học, phù hợp với đối tượng người học Giữa nội dung video giảng cho HS xem trước nhà với nội dung thảo luận lớp phải đảm bảo kết cấu hài hòa hợp lý - HS xem nghiên cứu giảng, tài liệu video nhà, hoàn thành nhiệm vụ học tập giao soạn vào phiếu chuẩn bị Đây bước quan trọng phản ánh trình tự học HS Nếu trình diễn sn sẻ HS hứng thú góp phần phát triển NLTH cho HS (HS GV cấp quyền truy cập vào lớp học thông qua email cá nhân, nhóm fb, nhóm zalo, nhóm messenger… HS sử dụng máy tính bàn, máy tính cá nhân, máy tính bảng điện thoại thơng minh để truy cập thông qua Google Chrome, Cốc cốc Firefox… để tự học nhà) - HS làm câu hỏi trắc nghiệm sau thực hoạt động để kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức vừa tự học 10 * Giai đoạn 2: Trong học lớp Bước thể chất LHĐN, lớp HS khơng phải tìm hiểu kiến thức học mà tham gia hoạt động thảo luận, vận dụng để hiểu mở rộng thêm kiến thức mà em tự học nhà trước HS thảo luận trao đổi, thực hành ứng dụng với bạn GV Bằng cách làm này, HS phát triển kỹ cần thiết, là: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ ứng dụng CNTT… * Giai đoạn 3: Sau học lớp HS kiểm tra lại kiến thức học học tự tìm hiểu mở rộng thêm (HS làm trắc nghiệm có phần kiến thức mở rộng, khác với HS làm nhà (bước 1) Thảo luận, trao đổi thực nhiệm vụ mà GV giao 2.3.1.2 Hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm học tập theo mơ hình LHĐN Các bước học trực tiếp HS GV Bước Tạo tâm vào học KTĐG kết tự học nhà HS -Báo cáo kết tự học nhà Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung -HS ghi câu hỏi thắc mắc phiếu học -Ghi lên bảng câu trả lời ngắn gọn phần tự học nhà -Kiểm tra, đánh giá kết tự học nhà -Yêu cầu HS nêu câu hỏi thắc mắc Bước 2: Tổ chức HĐ thảo luận vấn đề liên quan đến học (15 phút) -Lớp trưởng điều hành trình báo cáo sản phẩm nhóm -Đại diện nhóm lên bảng trình bày sơ đồ tư kết hợp với PowerPoint Sway… nội dung: Nhiệm vụ cụ thể nhóm: (Đã giao cụ thể gđ1) -Đại diện nhóm phản biện, bổ sung -HS phản hồi với GV nội dung thắc mắc, chưa hiểu -Ghi chép ý vào -GV hỗ trợ HS trình báo cáo sản phẩm -GV mời đại diện nhóm ngẫu nhiên trình bày, nhóm nội dung cịn lại -Lớp trưởng điều khiển q trình báo cáo sản phẩm thảo luận -Lớp trưởng mời đại diện nhóm trình bày, lắng nghe, phản biện -GV lắng nghe nhóm báo cáo -GV yêu cầu nhóm phản biện, bổ sung 11 -GV giải đáp thắc mắc liên quan HS Chốt vấn đề sau HS báo cáo, tranh luận Bước Nhận xét, giải đáp, chốt lại kiến thức, mở rộng (15 phút) - HS lắng nghe - HS trao đổi tổng hợp lại kiến thức vào sơ đồ - HS lên trình bày nội dung sơ đồ - Các HS khác ý nghe bạn GV chốt để ghi lại kiến thức thiếu - HS sử dụng smartphone truy cập vào địa Kahoot.it; nhập mã pin nickname để tham gia trò chơi - Học sinh lắng nghe, bổ sung thiếu sót vào -GV nêu vấn đề để HS thảo luận -Tổ chức cho HS chơi trò chơi địa Kahoot.it -Nhận xét chữa câu hỏi sai cho HS -GV: Đánh giá nhận xét nhóm, cá nhân nhóm q trình thực nhiệm vụ học tập Bước Giao nhiệm vụ nhà hướng dẫn TH cho học (5 phút) HS Lắng nghe GV giao GV yêu cầu HS hoàn nhiệm vụ nhà tiết thành lại nội học sau dung thiếu sai phiếu tự học trước, nộp lại cho GV lớp học Microsoft Teams thời gian GV yêu cầu 2.3.2 Giáo án minh hoạ A Mục tiêu học Sau học, giúp HS hình thành phát triển lực phẩm chất: Năng lực 1.1 Năng lực chung: Bài học góp phần phát triển lực tự học, lực sáng tạo giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác, NLS HS - Chủ động tiếp nhận thực nhiệm vụ GV phân cơng, hướng dẫn thơng qua mơ hình “LHĐN” 12 - Dựa tri thức tiếp nhận từ học để sáng tạo sản phẩm nghệ thuật - Có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ nhóm phân công phối hợp nhịp nhàng với thành viên nhóm - Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải số nhiệm vụ thực tiễn - Phát triển NLS nhằm đa dạng hóa hình thức học tập, phát triển kỹ chuyển đổi nhằm nâng cao khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn 1.2 Năng lực đặc thù: - Giúp HS nắm khái niệm, phương tiện diễn đạt, đặc trưng ngôn ngữ báo chí PCNN báo chí Phân biệt ngơn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn khác đăng tải báo - Biết cách viết tin kiện xảy đời sống Bước đầu chọn kiện tiêu biểu có ý nghĩa cụ thể, xác để viết tin - Nắm yêu cầu cách thức thực vấn trả lời vấn Biết cách chọn chủ đề để thực vấn có ý nghĩa - Biết tạo lập quảng cáo hấp dẫn thu hút - Giúp HS bước đầu nắm mục đích, yêu cầu, cách làm số thể loại báo chí thơng thường từ tập làm “phóng viên” qua tập thực hành Phẩm chất: Bài học góp phần phát triển phẩm chất chăm trách nhiệm HS - HS siêng hồn thành nhiệm vụ học tập tích cực rèn luyện để phát triển kỹ xử lý thông tin, tạo nội dung kỹ thuật số, sử dụng thiết bị kỹ thuật số… B Thiết bị dạy học học liệu Nhiệm vụ GV Đối với mơ hình “LHĐN”, GV HS cần chuẩn bị thiết bị dạy học học liệu sau: - Máy chiếu, laptop có kết nối internet - Biểu mẫu ôn tập, củng cố kiến thức tiết học trước - Sách giáo khoa Ngữ văn 11,12 - Thiết kế phiếu học tập phù hợp với nội dung tiến trình học Nhiệm vụ tự học HS - Đọc văn trả lời câu hỏi SGK - Sử dụng tư liệu tìm kiếm Internet, kết hợp với vốn kiến thức tiếp thu để hoàn thành nhiệm vụ sau: + Sưu tầm thể loại văn báo chí dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình) + Luyện tập diễn tiểu phẩm, hồn thành phóng sự, tin C Hoạt động tổ chức dạy học Hoạt động 1: Khởi động 13 - Luật chơi - Trò chơi “Ai biết nhiều nhất” xây dựng dựa hệ thống câu hỏi liên quan đến học “PCNN báo chí” giao nhóm xem video - Powerpoint thiết kế trò chơi “Ai biết nhiều nhất” HS với hình ảnh cuối tờ báo trình chiếu bảng Hoạt động GV Hoạt động Phát triển HS NLS KNCĐ - GV trao quyền điều phối trị chơi cho nhóm - Nhóm HS Sử dụng HS nhận nhiệm vụ tổ chức trò chơi phổ biến luật thiết bị KTS: - GV quan sát quản lí trật tự lớp học chơi cho - HS sử dụng q trình HS tham gia trị chơi lớp vận hành - GV trao thưởng cho đội giành chiến thắng - Nhóm HS thiết - GV yêu cầu HS gọi tên tờ báo sử dụng bị cơng nghệ trình chiếu bảng Mỗi câu trả lời laptop, máy kỹ thuật số 10 điểm Mỗi nhóm chiếu trình phép trả lời lần/ hình ảnh Trong thời gian phần mềm điều phối trò nhanh nhất, nhóm nhận diện powerpoint chơi nhiều tờ báo nhất, nhóm giành chiến để triển khai thắng trị chơi GV gợi dẫn vào Báo chí nhân tố, phương tiện có sức HS thực mạnh đặc biệt to lớn việc định hướng nhiệm vụ nhận thức, hình thành dư luận xã hội Báo chiếu hình chí khơng cung cấp thơng tin thời mà ảnh để phản ánh dư luận ý kiến quần bạn hiểu luật chúng đồng thời nêu lên quan điểm, chơi, nhận kiến tờ báo Thơng qua báo chí nhiều diện tên vấn đề tiêu cực sống phát tờ báo đề cập lên án có nhiều hình ảnh đẹp lan tỏa Thơng qua báo chí góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – tìm hiểu ngơn ngữ báo chí Hoạt động GV Hoạt động Phát triển HS NLS KNCĐ 14 - GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác - GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận nội dung sau đây: Nội dung Tìm hiểu số thể loại văn báo chí - Nhóm 1: Tìm hiểu tin (HS phân tích tin sưu tầm) (Chinhphu.vn) - 09:38, 22/11/2017 + Văn cung cấp cho thơng tin gì? + Thơng tin ntn? Tứ đặc trưng tin? Nhóm 2: Tìm hiểu phóng sự:"Rơi lệ trước gương vượt khó phi thường" báo Tiền Phong ngày 18 tháng 11 năm 2017 + Văn cung cấp cho thông tin gì? + Phóng có giống khác tin? + Chỉ đặc trưng phóng - Nhóm 3: Tìm hiểu tiểu phẩm Món ăn ngon Bà vợ công tác xa liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc thằng học lớp gầm lên: Học hành toàn điểm lớn lên mày có bốc đất, ăn đất thơi… Ơng chồng lơi bà vợ vào buồng rít lên: - Thế bà khơng biết nghiệp này, nhà bốn tầng, ô tô mua tơi tìm cách… “ăn đất” mà có hả? Ơng… ơng “ăn đất” bao giờ… - Ngu quá… ngu quá… “ăn đất” “ăn đất” dự án khu công nghiệp, khu tái định cư Đất ăn ngon lành đấy, hiểu không? + Hãy giải thích từ “tiểu phẩm”? (Bài báo ngắn thời sự, có tính chất châm biếm) - Nhận xét tiểu phẩm trên? (ngắn gọn, từ - Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ Tương tác thông qua thiết bị số - GV tổ chức cho HS thảo luận với nhau, GV trao đổi với HS kết thực nhiệm vụ nhà thơng qua ứng dụng Teams 15 ngữ dân dã, có sắc thái mỉa mai) GV kết luận: a Bản tin: Thời gian, địa điểm, kiện xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc Thường theo khuôn mẫu: Nguồn tin – thời gian – địa điểm – kiện – diễn biến – kết b Phóng sự: Cung cấp tin tức mở rộng phần tường thuật chi tiết kiện, miêu tả hình ảnh, giúp người đọc có nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn c Tiểu phẩm: Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm hàm chứa kiến thời Nội dung 2: Nhận xét văn báo chí ngơn ngữ báo chí Mục tiêu: Giúp HS đưa nhận xét văn báo chí ngơn ngữ báo chí b) Nội dung GV nêu vấn đề, phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu c) Sản phẩm: vấn đáp, thảo luận nhóm d) Tổ chức thực Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập: Phiếu học tập số Thời gian hoàn thành: phút Bước 2: Các nhóm cử nhóm trưởng, nhận phiếu học tập, thảo luận thống kết Bước 3: GV yêu cầu nhóm luân phiên chuyển kết theo vịng trịn (nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển nhóm 3…), yêu cầu nhóm nhận xét đánh giá trực tiếp vào sản phẩm nhóm khác, sau hồn trả sản phẩm cho nhóm Bước 4: GV chốt ý (Hệ thống hoá kiến thức máy chiếu), yêu cầu HS nhìn vào sản phẩm nhóm sửa chữa hồn chỉnh a Văn báo chí - Thể loại: tin tức, phóng sự, tiểu phẩm, bình luận thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn đọc, quảng cáo, vấn - Các dạng tồn tại: báo viết, báo nói, báo điện tử, 16 báo hình b Ngơn ngữ báo chí - Mỗi thể loại có u cầu riêng ngơn ngữ - Chức ngơn ngữ báo chí: + cung cấp tin tức thời + phản ánh dư luận ý kiến quần chúng + nêu quan điểm, kiến tờ báo + thúc đẩy phát triển xã hội Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động GV Bài tập 1: - Cách thức tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu nhóm HS mang đến lớp tờ báo khác (Hoa học trò, Thanh niên, Phụ nữ, Tuổi trẻ, Tiền phong, Nhân dân…) cho biết tờ báo nhóm có báo thuộc thể loại khác nào? (Chú ý tin, phóng sự, tiểu phẩm…) Thời gian hồn thành: phút Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ Bước 3: Các nhóm cử đại diện tham gia Bước 4: GV tổng kết Bài tập 2: Bước 1: GV phát cho nhóm phóng tin nội dung, yêu cầu nhóm HS nhận xét điểm giống điểm khác văn vào phiếu học tập (Phụ lục 3- phiếu học tập số 2) Thời gian hoàn thành: phút Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ Bước 3: Các nhóm cử đại diện báo cáo kết Bước 4: GV chốt ý Bản tin Hoạt động HS Các thành viên đội thảo luận, đóng góp sưu tầm hồn thành phần chơi đội Phát triển NLS KNCĐ Hợp tác qua CNS HS vận dụng tính Teams để làm việc nhóm: trao đổi, thảo luận vấn đề tranh biện Phóng 17 -Ngắn gọn -Thơng Tin -Vừa đưa tin, vừa có phần bình luận, nhận xét, miêu tảsinh động, chi tiết -Có sử dụng biện pháp tu từ, cách diễn đạt gợicảm, gây hứng thú người đọc Hoạt động 4: Vận dụng - GV giao nhiệm vụ nhà Mỗi nhóm thực vấn giả tưởng với đối tượng sau: Nhóm 1: Tiểu phẩm - Tình u tuổi học trị Nhóm 2: Bản tin - Phịng chống đại dịch Covid -19 Nhóm 3: Phóng - áp lực thi cử Nhóm 4: Tổ chức: Talkshow “Nghề báo” để lựa chọn nghề nghiệp - Bạn có thích làm nhà báo khơng? Vì sao? Theo bạn làm nhà báo cần có phẩm chất gì? - Trong thời đại báo dạng viết báo dạng nói phát triển, theo bạn thể loại chiếm ưu nhất, cho ví dụ cụ thể? - Khi viết báo, bạn cần ý đặc điểm ngơn ngữ? - Nội dung ba vấn: Tiếp cận vấn đề khác xoay quanh ngơn ngữ báo chí, văn báo chí - Hình thức: + HS xây dựng kịch ghi hình lại video vấn trực tuyến qua ứng dụng Zoom, Microsoft Teams + HS thiết kế 01 poster để giới thiệu talkshow nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Phát triển NLS KNCĐ - GV giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm - Tìm kiếm thơng tin cho HS mụcnội vụ nhà Internet dungvà yêu cầu - Xây dựng kịch - Hợp tác thông qua CNS nghiêm túc thực cho - HS trao đổi vấn giả tưởng xây dựng kịch - GV yêu cầu HS - Ghi âm/quay lại talkshow qua ứng dụng chia sẻ video vấn Facebook, Zoom… Facebook học tập - Xem bình chọn - Xác định nhu cầu phản môn Ngữ văn vấn hồi công nghệ: lớp xuất sắc group Đánh giá, lựa chọn thiết - Sau HS chia sẻ Facebook học tập bị số, phần mềm phù hợp video, GV tạo bảng - Chia sẻ công khai để dựng video thiết kế vote Facebook trang mạng xã poster học tập lớp để hội Facebook, - Sáng tạo sản phẩm số HS bình chọn video Youtube để tiếp cận - HS sử dụng thiết bị KTS ấn tượng cách rộng rãi để quay phim, dựng video 18 đối tượng người xem - HS sử dụng phần mềm - GV nhận xét lớp học công nghệ để thiết kế poster đánh giá q trình -Tương tác thơng qua thiết bị sản phẩm số nhóm 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Khảo sát Sau sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, tiến hành khảo sát HS thu kết sau: Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm Lớp dạy thực nghiệm 13/43 20/43 8/43 2/43 11B4 39,2% 46,5% 18,6% 4,7% Lớp đối chứng 11B1 2/44 15/44 20/44 7/44 4,5% 34,1% 45,5% 16% Kết học tập HS qua kiểm tra 15 phút Qua bảng khảo sát, chúng tơi nhận thấy: Có chênh lệch điểm số lớp học đối chứng lớp học thực nghiệm lớp trường THPT Thạch Thành Những lớp thực nghiệm đạt điểm giỏi cao nhiều so với lớp đối chứng, số HS lớp học đối chứng chiểm tỉ lệ cao so lớp học thực nghiệm 2.4.2 Phân tích kết khảo sát Qua số liệu thống kê trường số lớp cụ thể, với việc áp dụng phương pháp trên, nhận thấy HS vô hứng thú trước hình thức dạy học mới, đại, tạo mơi trường cho HS làm chủ việc hình thành kiến thức - kĩ năng, xây dựng thái độ tích cực lực - phẩm chất cần có cho thân đặc biệt NLS ….Với lớp không áp dụng phương pháp đề tài, học uể oải, hiệu thấp 19 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.1.1 Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học bơ mơn, quan điểm tư tưởng Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, qui định Nội dung đề tài trình bày, lí giải vấn đề cách mạch lạc Các luận khoa học có sở vững chắc, khách quan, số liệu thống kê xác, trình bày có hệ thống Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu tiến hành qui chuẩn cơng trình khoa học Đề tài lập luận chặt chẽ, thấu đáo, có tính thuyết phục cao 3.1.2 Tính hiệu Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Hai năm qua đồng nghiệp thể nghiệm phương pháp dạy học hiệu dạy học nâng lên rõ rêt Những lợi ích việc dạy học theo mơ hình lớn người học, người dạy nhà trường Về phía người học: Tăng chuyên cần, tự tin cải thiên đáng kể thái độ học tập, tạo hội cho HS thể điểm mạnh thân phát triển kĩ tư bậc cao, kĩ kỉ XXI quan trọng cần thiết cho công việc sống đời HS đặc biệt NLS lực tự học Về phía người dạy: Dạy học theo mơ hình LHĐN tạo điều kiện cho GV nâng cao tính chuyên nghiệp hợp tác đồng nghiệp hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS GV cảm thấy yêu nghề xây dựng dự án mang tính hiệu cao làm cho HS thích thú, đam mê với môn Ngữ văn Thúc đẩy phong trào GV gương tự học học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường 3.2 Kiến nghị Việc áp dụng đổi phương pháp dạy học chủ đề PCNN báo chí qua mơ hình LHĐN để nân cao NLS cho HS hướng cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình này mang lại kết cao, bền vững cấp quản lí giáo dục đặc biệt quan tâm từ khâu soạn sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, nguồn học liệu số Đặc biệt, trang bị hệ thống sở vật chất đầy đủ, đồng máy chiếu, máy tính, máy quay phim, máy ảnh, nguồn video, mạng internet … phục vụ cho hoạt động dạy – học đảo ngược XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 29 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Liêm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS, Hà Nội 2014 Đại học quốc gia Hà Nội, https://ussh.vnu.edu.vn/vi/news/khoa-hoc/ra-matkhung-nang-luc-so-danh-cho-sinh-vien-20961.html Đại học Hùng Vương, https://www.hvu.edu.vn/file/1350440875/%C4%90%E1%BB%97%20T %C3%B9ng.pdf Tạp chí khoa học cơng nghệ, 2020 Nguyễn Văn Đường (chủ biên) Thiết kế giảng Ngữ văn 11 (tập 1,2) NXB Hà Nội 2008 Thingkingschool,https://thinkingschool.vn/ky-nang-giang-dayonline/flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc/ Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn THPT 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Liêm Chức vụ đơn vị công tác: THPT Thạch Thành I, Thạch Thành, Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Khảo sát tác phẩm “Ðộc Tiểu Thanh ký” chương trình phổ thông Vận dụng số yếu tố thi pháp vào việc dạy thơ Đường Nâng cao hiệu ôn luyện phần đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn ngữ văn Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sở GDĐT C 2008 Sở GDĐT C 2011 Sở GDĐT C 2018 22 ... thi, kiểm tra đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá lực người học? ?? Để thực mục tiêu cần chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức,. .. đủ Giáo viên Học sinh Lớp học đảo ngược Năng lực số Công nghệ thông tin Sách giáo khoa Công nghệ thông tin truyền thông Kĩ thuật số Giáo dục thời đại Năng lực Công nghệ số Phương pháp dạy học. .. Thị Liêm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS, Hà Nội 2014 Đại học quốc gia Hà Nội, https://ussh.vnu.edu.vn/vi/news/khoa-hoc/ra-matkhung-nang-luc-so-danh-cho-sinh-vien-20961.html

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO BÀI DẠY CHỦ ĐỀ - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VÀO BÀI DẠY CHỦ ĐỀ (Trang 1)
Hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm học tập theo mô hình lớp học đảo ngược - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
ng dẫn HS báo cáo sản phẩm học tập theo mô hình lớp học đảo ngược (Trang 2)
Giao nhiệm vụ học tập cho HS theo mô hình LHĐN 8 2.3.1. - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
iao nhiệm vụ học tập cho HS theo mô hình LHĐN 8 2.3.1 (Trang 2)
- LHĐ N- Flipped classroom là một mô hình dạy học ở Mỹ trong khoảng 10 năm trở lại đây, diễn ra rộng rãi ở các bậc học phổ thông và đại học, đã làm đảo ngược cách dạy truyền thống - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
lipped classroom là một mô hình dạy học ở Mỹ trong khoảng 10 năm trở lại đây, diễn ra rộng rãi ở các bậc học phổ thông và đại học, đã làm đảo ngược cách dạy truyền thống (Trang 6)
- Đây là mô hình dạy học rất linh hoạt, sáng tạo, người học có thể tự mình lựa chọn cách thức, thời gian, nơi học tập phù hợp với điều kiện cá nhân - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
y là mô hình dạy học rất linh hoạt, sáng tạo, người học có thể tự mình lựa chọn cách thức, thời gian, nơi học tập phù hợp với điều kiện cá nhân (Trang 7)
2.3.1.2. Hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm học tập theo mô hình LHĐN. - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
2.3.1.2. Hướng dẫn HS báo cáo sản phẩm học tập theo mô hình LHĐN (Trang 11)
Sau bài học, giúp HS hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
au bài học, giúp HS hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất: (Trang 12)
- Powerpoint thiết kế trò chơi “Ai biết nhiều nhất” của HS với hình ảnh cuối các tờ báo được trình chiếu trên bảng. - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
owerpoint thiết kế trò chơi “Ai biết nhiều nhất” của HS với hình ảnh cuối các tờ báo được trình chiếu trên bảng (Trang 14)
báo hình. - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
b áo hình (Trang 17)
- Hình thức: - (SKKN 2022) đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết qủa giáo dục theo hướng đánh giá năng lực của người học
Hình th ức: (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w