ĐỀ CƢƠNG ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ DU LỊCH 1 Quan niệm về tài nguyên du lịch 1 Quan niệm tài nguyên – Theo Phạm Trung Lương đã định nghĩa “Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng, thông tin có trên Trái đất và trong không gian vũ trụ liên quan, mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình” – Còn theo PGS TS Trần Đức Thanh “ Tài nguyên là tất cả những nguồn thông tin, vật chất, năng lượng được khai thác phục vụ cuộc sống và sự phát triển[.]
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ DU LỊCH Quan niệm tài nguyên du lịch Quan niệm tài nguyên – Theo Phạm Trung Lương định nghĩa:“Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng gồm tất nguồn ngun liệu, lượng, thơng tin có Trái đất không gian vũ trụ liên quan, mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển mình” – Cịn theo PGS.TS Trần Đức Thanh: “ Tài nguyên tất nguồn thông tin, vật chất, lượng khai thác phục vụ sống phát triển xã hội lồi người Đó thành tạo hay tính chất thiên nhiên, cơng trình bàn tay khối óc người tạo nên, khả loài người…được sử dụng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của cộng đồng” – Như vậy, tóm lại: Tài nguyên tất thuộc tự nhiên tất sản phẩm người tạo Quan niệm tài nguyên Du lịch – Nguyễn Minh Tuệ: “ TNDL tổng thể tự nhiên, văn hóa-lịch sử thành phần chúng có sức hấp dẫn du khác; đã, khai thác, bảo vệ nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch cách hiệu bền vững.” – Theo Luật Du lịch Việt Nam (2005), “ TNDL cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích LSVH, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch.” – Như vậy, cách tiếp cận TNDL nhà khoa học, nghiên cứu có khác Nhưng có đặc điểm chung: Đều đề cập đến yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa người tạo có sức hấp dẫn với du khách 2.Hiện Việt Nam có Khu du lịch? Khu du lịch Theo luật du lịch Việt Nam (2005): “ Khu du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu tài nguyên du lịch tự nhiên, quy hoạch đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, đem lại hiệu kinh tế-xã hội môi trường” Theo luật du lịch Việt Nam, điều kiện công nhân khu du lịch Khu du lịch quốc gia: – Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn có khả thu hút lượng khách du lịch cao – Có diện tích tối thiểu 1.000 hecta – Có kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỷ thuật du lịch đồng bộ, có khả đảm bảo phục vụ triệu lượt khách năm Khu du lịch địa phương: – Có tài nguyên hấp dẫn, thu hút du khách – Có diện tích tối thiểu 200 hecta – Có sở hạ tầng, sở vật chất kỷ thuât có khả đảm bảo phục vụ 100.000 lượt khách du lịch năm Hiện Việt Nam có khu du lịch : Khu du lịch nghỉ dưỡng Sa Pa (Lào Cai) Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể (Bắc Kạn) Khu du lịch vịnh Hạ Long- quần đảo Cát Bà (Quảng Ninh, Hải Phòng) Khu du lịch quốc gia suối Hai Ba Vì (Hà Nội) Khu du lịch văn hóa Hương Sơn (Hà Nội) Khu du lịch văn hóa Cổ Loa – thành cổ Hà Nội Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình) Khu du lịch Kim Liên (Nghệ An) Khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) 10 Khu du lịch đường mịn Hồ Chí Minh (Quảng Trị) 11 Khu du lịch Lăng Cô – Hải Vân – Non Nước (Thừa Thiên Huế Đà Nẵng) 12 Khu du lịch phố cổ Hội An (Quảng Nam) 13 Khu du lịch vịnh Vân Phong- mũi Đại Lãnh (Khánh Hòa) 14 Khu du lịch biển Phan Thiết – Mũi Né(Bình Thuận) 15 Khu du lịch Đankia – Suối Vàng( Lâm Đồng) 16 Khu du lịch hồ Tuyền Lâm(Lâm Đồng) 17 Khu dự trữ sinh Cần Giờ(Thành phố Hồ Chí Minh) 18 Khu du lịch sinh thái – lịch sử Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu) 19 Khu du lịch biển Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) 20 Khu du lịch sinh thái biển đảo Phú Quốc (Kiên Giang) 21 Khu dự trữ sinh Mũi Cà Mau(Cà Mau) Hệ thống lãnh thổ du lịch gì? Hệ thống lãnh thổ du lịch Theo I.I.Pirojnik (1985): “ Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống kinh tế – xã hội bao gồm yếu tố có quan hệ tương hỗ với luồng khách du lịch, tổng thể tự nhiên văn hóa, lịch sử, sở vật chất – kỷ thuật, nhân viên phục vụ quan điều hành Hệ thống lãnh thổ du lịch thành tạo toàn vẹn chức lãnh thổ, có hàng loạt chức phục hồi tái sản xuất sức khỏe khả lao động, thể lực tinh thần người (du khách) Về phương diện này, hệ thống lãnh thổ tương đương với tổng thể lãnh thổ sản xuất, đồng thời với hệ thống giao thông hệ thống định cư” Theo Ngô Tất Hổ (1998) cấu tạo hệ thống lãnh thổ bao gồm phân hệ: phân hệ – Thị trường nguồn khách – thị trường địa, thị trường quốc nội, thị trường quốc tế Phân hệ cảnh: hạ tầng giao thông, dịch vụ lữ hành, thông tin liên lạc, quản lý điểm đến Phân hệ điểm đến : vật hấp dẫn ( cảnh quan, hoạt động, kiện du lịch), sở hạ tầng, dịch vụ ( cảnh quan có sẵn, cảnh quan dự tạo) Phân hệ hỗ trợ: sách pháp luật, mơi trường bảo về, nguồn nhân lực Trong số đó, phân hệ thị trường nguồn khách, phân hệ cảnh, phân hệ điểm du lịch lại hợp thành hệ thống bên có kết cấu chặt chẽ Ngồi cịn có yếu tố sách, mơi trường, nhân lực hợp thành hệ thống hỗ trợ.Trong phân hệ hỗ trợ này, Chính phủ đơn vị đặc biệt quan trọng.Ngoài cấu đào tạo nhân tố phận quan trọng Như vậy, xét tổng thể hai quan niệm có nhiều điểm tương đồng Thứ nhất, mặt cấu trúc: – Hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống gồm nhiều thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với Có thể coi điều kiện nhân tố du lịch thống chúng hệ thống mở phức tạp gồm có cấu trúc bên cấu trúc bên ngoài.Cấu trúc bên gồm nhân tố hoạt động với tác động qua lại với nhau.Còn cấu trúc bên gồm mối liên hệ với điều kiện phát sinh với hệ thống khác (tự nhiên, kinh tế, xã hội) Thứ hai, mặt hệ thống – Hệ thống lãnh thổ du lịch cấu thành nhiều phân hệ khác chất, có mối quan hệ mật thiết với Đó phân hệ khách du lịch; tổng thể tự nhiên; lịch sử, văn hóa; sở vật chất – kỷ thuật du lịch; cán phục vụ phận điều khiển – Phân hệ khách du lịch – Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử – văn hóa – Phân hệ sở vật chất – kỷ thuật du lịch – Phân hệ cán nhân viên phục vụ – Bộ phận điều khiển Những vai trò đặc điểm tài nguyên du lịch? Vai trò tài nguyên du lịch – TNDL yếu tố để tạo thành sản phẩm du lịch – TNDL sở quan trọng để hình thành, phát triển loại hình du lịch – TNDL ảnh hưởng trực tiếp đến cấu chuyên môn hóa vùng du lịch TNDL phận quan trọng cấu thành tổ chức lãnh thổ du lịch Đặc điểm tài nguyên du lịch Đặc điểm chung – TNDL đối tượng khai thác nhiều ngành kinh tế-xã hội – Tài nguyên mang tính biến đổi – Hiệu mức độ khai thác TNDL phụ thuộc vào nhiều yếu tố – Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng – TNDL loại tài nguyên tái tạo – TNDL có tính sở hữu chung – TNDL mang tính mùa vụ Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên – Là tài nguyên quy hoạch, bảo vệ, khai thác hợp lý theo hướng bền vững tài ngun vơ tận, tái tạo suy thối chậm – Hầu hết TNDL tự nhiên chịu ảnh hưởng nhiều vào điều kiện thời tiết Một số điểm phong cảnh du lịch dựa vào tài nguyên tự nhiên thường nằm xa khu dân cư Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn – Tài nguyên du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều so với giải trí, tác dụng giải trí khơng thật điển hình có ý nghĩa thứ yếu – Ngoại trừ loại hình du lịch nghiên cứu, việc tham quan đối tượng nhân văn thường diễn thời gian ngắn (kéo dài 1-2 giờ, chí ngắn hơn) – Trong chuyến đi, du khách hiểu nhiều đối tượng nhân tạo, tài ngun du lịch nhân văn thích hợp với loại hình du lịch nhận thức theo lộ trình – Khách du lịch quan tâm tới tài nguyên du lịch nhân văn thường có trình độ văn hóa, thu nhập, yêu cầu nhận thức cao Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung nhiều điểm quần cư, thành phố lớn – Tài nguyên du lịch nhân văn khơng có tính mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu – Sở thích người tham quan du lịch nhân văn thường phức tạp khác nhau, nên gặp nhiều khó khăn đánh giá tài nguyên TNDLNV chịu ảnh hưởng mạnh nhân tố như: Độ tuổi, trình độ văn hóa, hứng thú, nghề nghiệp, thành phần dân tộc, vốn tri thức… – Tài nguyên du lịch nhân văn, phân loại thành: TNDLNV vật thể TNDLNV phi vật thể – TNDL nhân văn người tạo nên chịu tác động thời gian, thiên nhiên người – TNDL nhân văn người sáng tạo ra, nên có tính phổ biến – TNDL nhân văn vùng, quốc gia thường mang giá trị đặc sắc riêng – TNDL nhân văn thường phân bố gần khu dân cư – Việc khai thác TNDL nhân văn thường chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết Phân biệt: Điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch, vùng du lịch, hệ thống phân vị phân vùng du lịch? Hệ thống phân vị phân vùng du lịch Điểm du lịch Điểm du lịch cấp thấp hệ thống phân vị.Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mơ nhỏ song chiếm diên tích định khơng gian Ví dụ: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Văn miếu Quốc Tử Giám Điểm du lịch nơi tập trung loại tài nguyên du lịch (tự nhiên, văn hóa-lịch sử kinh tế-xã hội) loại cơng trình riêng biệt phục vu du lịch kết hợp hai quy mơ nhỏ Do đó, điểm du lịch chia thành loại: Điểm du lịch tài nguyên điểm chức (hoặc điểm tiềm điểm thực tế) Điểm du lịch, thời gian lưu trú khách du lịch tương đối ngắn (khơng q 1-2 ngày), hạn chế đối tượng du lịch, trừ vài trường hợp ngoại lệ điểm du lịch với chức chữa bệnh hay nhà nghỉ quan Theo luật du lịch Việt Nam (2005): “ Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn , phục vụ nhu cầu tham quan du khách” Các điều kiện để công nhận điểm du lịch sau: Đối với điểm du lịch Quốc gia: – Điểm du lịch có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan du khách – Có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả đảm bảo phục vụ 100.000 lượt khách tham quan năm Đối với điểm du lịch địa phương: – Có tài nguyên du lịch hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch – Có kết cấu hạ tầng dịch vụ cần thiết , có khả đảm bảo phục vụ 10.000 lượt khách năm Trung tâm du lịch – Trung tâm du lịch kết hợp lãnh thổ nhiều điểm du lịch, hay nói cách khác mật độ điểm du lịch lãnh thổ tương đối dày đặc – Đặc trưng trung tâm du lịch nguồn tài nguyên du lịch tương đối tập trung khai thác cách cao độ – Trung tâm du lịch có sở hạ tầng sở vật chất kỷ thuật tương đối đầy đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để đón, phục vụ lưu khách lại thời gian dài – Trung tâm du lịch có khả tạo vùng cao, tạo nên khung vùng du lịch hình thành phát triển Nói cách khác, cực để hút lãnh thổ lân cận vào phạm vi ảnh hưởng vùng – Có quy mơ diện tích định, bao gồm điểm du lịch kết hợp với điểm dân cư môi trường xung quanh Trung tâm du lịch có diện tích tương đương với lãnh thổ cấp tỉnh hay thành phố trực thuộc tỉnh Có loại trung tâm du lịch: Trung tâm có ý nghĩa Quốc gia (Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng…) trung tâm có ý nghĩa địa phương (Phong nha-kẽ bang, Đà Lạt…) Tiểu vùng du lịch – Tiểu vùng du lịch tập hợp điểm du lịch trung tâm du lịch (nếu có) – Về quy mô, tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ vài tỉnh dao động diện tích tiểu lớn – Tiều vùng du lịch có loại: Tiểu vùng du lịch hình thành (còn gọi tiểu vùng thực tế) tiểu vùng du lịch hình thành (tiểu vùng du lịch tiềm năng) Giữa tiểu vùng có chênh lệch đáng kể trình độ phát triển Loại tiểu vùng thứ tập trung nhiểu loại tài nguyên khai thác mạnh mẽ; loại thứ hai có tài nguyên song lý định, tiềm chưa có điều kiện để trở thành thực Á vùng du lịch – Á vùng du lịch xem cấp trung gian tiểu vùng du lịch vùng du lịch Á vùng du lịch tập hợp điểm, trung tâm (nếu có) tiểu vùng du lịch thành thể thống – Á vùng du lịch có mức độ tổng hợp cao sở hạ tầng, vật chất kỷ thuật, thông số hoạt động du lịch cao lãnh thổ rộng lớn – Sự hình thành phát triển vùng du lịch phụ thuộc nhiều yếu tố Có thể có số vùng du lịch, phân hóa lãnh thổ chưa dẫn đến hình thành Á vùng du lịch, trường hợp hệ thống phân vị thực có cấp: Điểm du lịch-trung tâm du lịch-tiểu vùng du lịch-vùng du lịch Vùng du lịch – Đây cấp cao hệ thống phân vị.Vùng du lịch kết hợp lãnh thổ vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm điểm du lịch với đặc trưng riêng số lượng chất lượng – Nét đặc trưng quan trọng vùng du lịch tính chun mơn hóa cao, làm cho vùng khác hẳn với vùng khác – Về phương diện lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích lớn bao gồm nhiều tỉnh – Vùng du lịch gồm loại: Vùng du lịch tiềm vùng du lịch hình thành Như vậy, Ngồi cách phân vị Theo luật du lịch Việt Nam (2005): Ở quy mô nhỏ cấp tỉnh cấp thành phố trực thuộc trung ương cịn có: Khu du lịch, đô thị du lịch tuyến du lịch Khái quát TNDL nhân văn vùng du lich Trung du miền núi phía Bắc? Di tích văn hóa- lịch sử Di tích khảo cổ: vùng du lịch Bắc Bộ nói chung khu vực trung du miền núi phía Bắc nói riêng nơi phát hầu hết văn minh cổ đất nước Việt Nam Từ di Núi Đọ ( Thanh Hóa) đến di thuộc văn minh Đơng Sơn ( Hịa Bình), chứng minh vùng nơi văn hóa Việt Nam Di tích lịch sử: vùng du lịch trung du miền núi phía Bắc khu vực tập trúng nhiều di tích lịch sử tổng thể di tích lịch sử toàn vùng Bắc Bộ: + Tiểu vùng du lịch miền núi Đơng Bắc: chiếm gần 6% di tích toàn vùng Đây vùng phên dậu đất nước qua thời kì lịch sử Vùng có nhiều di tích người tói cổ đầu tiên, phát hang động: Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng ( Lạng Sơn) Ở cịn có nhiều di tích lịch sử cách mạng Định Hóa, Ải Chi LĂng, hang Pác Bó, Tân Trào… + Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc: tiểu vùng có số di tích nước khoảng 1% Tuy nhiên, vùng đất lịch sử lâu đời, nơi xuất sớm văn hóa đá cuội nước ta, tiền thân văn hóa Hịa Bình Hàng trăm di hang động nghiên cứu , tạo nên tiềm lớn du lịch hang động- sản phẩm du lịch đặc sắc Ở cịn có sản phẩm du lịch độc đáo văn hóa dân tộc, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, lễ hội, kiến trúc nhà sàn, ăn dân tộc…hấp dẫn khách du lịch Lễ hội Vùng du lịch trung du miền núi phía bắc vùng tập trung nhiều lễ hội lớn, hàng năm có lễ hội độc đáo, đặc sắc đồng bào dân tộc miền núi cao Tây Bắc nước như: Tết Nguyên Đán ( lễ hội lớn nước, lễ đồn tụ gia đình, tưởng nhớ tổ tiên, tình làng nghĩa xóm, với nhiều trị chơi dân dã) diễn 30/12-3/1 năm sau ( âm lịch ) nước Lễ hội Lồng Tồng ( hội xuống đồng, ghi công Thần Nông, cầu mưa thuận gió hịa), diễn ngày 6/1 âm lịch hàng năm tỉnh Việt Bắc Lễ hội Nào Song ( lễ hội nông nghiệp) diễn vào tháng dương lịch hàng năm tỉnh Tây Bắc Và nhiều lễ hội lớn nhỏ đắc sắc khác…mỗi lễ hội vùng mang nét đặc trưng riêng, tất làm nên hồn dân tộc Việt Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Vùng du lịch Bắc nói chung trung du miền núi phía Bắc nói riêng nơi cư trú 30 dân tộc an hem Việt, Mông, Dao, Thái, Tày, Nùng,…chính vậy, có hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống , lễ hội, phong tục tập quán sản xuất, sinh hoạt đa dạng phong phú Không thể không kể đến chợ phiên Bắc Hà- loại chợ lớn nhất, chợ phiên náo nhiệt, đông vui, nhiều sắc màu vùng cao biên giới phía Bắc Làng nghề thủ cơng truyền thống Vùng du lịch trung du miền núi phía Bắc có làng nghề thủ cơng truyền thống với lịch sử phát triển lâu đời xuất sớm nhất, tiêu biểu nghề dệt thổ cẩm (miền núi), mây tre đan ( Bắc Giang) … làng nghề vùng trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mở loại hình du lịch mới- du lịch làng nghề Các tài nguyên du lịch nhân văn khác Khu vực TD MN phía Bắc cịn có loại hình văn hóa nhân gian đặc sắc như: + Các trường ca bất tận, điệu hát then Cao Bằng ( dân tộc Tày- Nùng), hát sli xứ Lạng ( dân tộc Nùng)… + Các điệu múa xòe, múa khèn… + Các trò chơi dân gian: nu na nu nống, đánh đu, kéo co… Văn hóa ẩm thực vùng độc đáo với ăn dân gian tiếng như: lợn quay Lạng Sơn, thắng cố- rượu ngơ Bắc Hà, rượu cần Hịa Bình… KHÁI QUÁT TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ Nhờ giá trị đặc sắc, đa dạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lịch sử phát triển lâu dài với nhiều biến động thăng trầm, tạo cho vùng du lịch Bắc Trung Bộ có tiềm du lịch phong phú đặc sắc du lịch tự nhiên du lịch nhân văn Nguồn tài nguyên du lịch vùng có mức độ tập trung tương đối cao, dọc theo quốc lộ 1A phát triển thành cụm với bán kính gần 100km + tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình: ... Phân biệt: Điểm du lịch, trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng du lịch, vùng du lịch, hệ thống phân vị phân vùng du lịch? Hệ thống phân vị phân vùng du lịch Điểm du lịch Điểm du lịch cấp thấp... số vùng du lịch, phân hóa lãnh thổ chưa dẫn đến hình thành Á vùng du lịch, trường hợp hệ thống phân vị thực có cấp: Điểm du lịch- trung tâm du lịch- tiểu vùng du lịch- vùng du lịch Vùng du lịch –... lý định, tiềm chưa có điều kiện để trở thành thực Á vùng du lịch – Á vùng du lịch xem cấp trung gian tiểu vùng du lịch vùng du lịch Á vùng du lịch tập hợp điểm, trung tâm (nếu có) tiểu vùng du