DU BAO KINH TE ViI£T NAM NAM 2007
ánh cửa năm 2006 khép lai, ghi nhận những thành tựu kinh tế khả quan mà Việt Nam đã đạt
được trong năm qua và 20 năm đổi mới trước đó, đồng thời báo hiệu một năm mới
và một giai đoạn mới với nhiều thuận lợi,
cơ hội mới, đi đôi với những khó khăn,
thách thức không nhỏ :
Theo dự báo của đài BBC, năm 2007 là
năm mở đầu cho “giai đoạn vàng son” của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 2006 2010 Đây là năm đánh dấu sự hội nhập khá toàn điện của kinh tế Việt Nam với kinh tế thế giới, trong đó nổi bật là việc gần
như đã khép lại quá khứ hận thù, quan hệ
bất bình thường, mở ra một thời kỳ mới với các quan hệ bình thường và hợp tác với Mỹ, và là năm đầu tiên Việt Nam thực * Phó giáo sư, Tiến sĩ, Viện trưởng Viện Nghiên cứu
Châu Phi và Trung Đông
** Thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông
Tạp chí nghiên cứu CHÂU PHI & TRUNG ĐÔNG số 2 (18) tháng 2/2007
Đồ Đức Định*
Tran Thuy Phuong*
hiện các cam kết với WTO với tư cách là
một thành viên chính thức Tuy nhiên,
theo dự báo của Cơ quan tình báo kinh tế
Economist Intelligence Unit (EIU) về kinh
tế toàn cầu đến năm 2020 thì từ năm 2011 đến 2020 tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ
chậm lại /7j, và “giai đoạn vàng son” trên
đây của Việt Nam sẽ chấm dứt nếu Việt Nam không sớm có nbững điều chỉnh chính sách kịp thời Cảnh báo này là rất đáng quan tâm, vì kinh nghiệm nhiều
nước châu Á cho thấy, thông thường cứ
sau khoảng từ hai đến ba thập kỷ tăng
trưởng cao, không ít nền châu Á lại rơi vào
một thời kỳ khủng hoảng và tuột dốc, trong đó có cả những nền kinh tế rất năng động như Hàn Quốc, Thái Lan, Malalxia
Ngay khi năm 2006 chưa kết thúc, một số nguồn dự báo nước ngoài đã có những dự báo tương đối lạc quan về kinh tế Việt
Trang 2Đỗ Dic Dinh-Trdn Thuy Phuong
nhan dinh: nén kinh té Viét Nam da va
đang phát triển nhanh chóng, gây ấn tượng mạnh đối với thế giới, đạt mức tầng trưởng cao thứ hai châu Á, sau Trung
Quốc Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế
chung chưa cao bằng Trung Quốc, nhưng
tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam đã
và sẽ còn có khả năng tăng cao hơn Trung
Quốc, kể từ năm 1990 cho đến 2010
Doanh thu từ hoạt động thương mại, viện trợ, kiểu hối và đầu tư của nước ngoài đã và sẽ giúp Việt Nam thặng du trong can
cân thanh toán/2,£r 17 Trong lĩnh vực đầu
tư, ông Michael Marine Đại sứ Mỹ dự báo
đầu tư nước ngoài (FDI) của Mỹ vào Việt Nam năm 2007 sẽ tăng gấp đôi so với 4 tỷ
USD 2006 Năm tới Mỹ sẽ thực hiện từ 3
đến 4 dự án ở Việt Nam với tổng số tiền đầu tư là 8 tỷ USD Ông cũng cho biết, sau khi tham dự diễn đàn thương mại tại Hà Nội ngày 13-12-2006, hầu hết các nhà đầu tư Mỹ và các quốc gia khác đều lạc quan về triển vọng đầu tư của họ ở Việt Nam /3,r 1J Cũng trong lĩnh vực đầu tư,
những năm gần đây Việt Nam đã thu hút được nguồn FDI khá lớn từ Nhật Bản Với
hiệu quả đầu tư tại Việt Nam, Tổ chức
Ngoại Thương Nhật Bản (JETRO) đã đưa
ra con số dự báo rất khả quan cho tăng
trưởng GDP Việt Nam năm 2007 là 8,4% [5,tr 1]
Mac dù vẫn tăng trưởng cao, nhưng
theo báo cáo mới nhất ngày 18-12-2006
của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) về “Tổng quan kinh tế châu Á năm 2006”
thì GDP của Việt Nam năm 2007 sẽ giảm xuống khoảng 7,6% so với mức tăng
Dụ bóo kinh tế Việt Nam
trưởng 7,8% năm 2006 /5,r 1] Theo phan
tích của ADB, năm 2007 xuất khẩu của
Việt Nam sẽ giảm nhẹ do một số biến động
của thị trường Mỹ (thị trường xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam) nên GDP cũng giảm theo Với đà phát triển như hiện nay, dự báo kinh tế Việt Nam năm 2007 sẽ có một số động thái như sau:
Thứ nhất, năm 2007 là năm đầu tiên
chúng ta sẽ phải đối mặt với những tác động của sự điểu chỉnh chính sách theo
cam kết với WTO, cả cơ hội và thách thức
đều sẽ là hiện thực, không còn là phỏng
đoán, tuy mức độ điều chỉnh còn chưa
nhiều Thị trường xuất khẩu của Việt Nam có khả năng sẽ đổi đào và đa dạng hơn, mức giảm thuế nhập khẩu và cơ hội tham gia vào thị trường thế giới sẽ tăng, giá cả thực phẩm có xu hướng tăng nhưng có thể tăng chậm hơn tốc độ tăng GDP Bên cạnh đó, thị trường mở của Việt Nam
sẽ thu hút FDI nhiều hơn Theo Tổng cục
Thống kê, tính đến ngày 18-12 năm 2006, FDI vào Việt Nam đã vượt xa mức dự báo trước đây, đạt 10,2 tỷ USD /6, 17 Bước sang năm 2007 khi chúng ta đã tham gia vào WTO, lượng FDI vào Việt Nam dự báo
sẽ còn lớn hơn rất nhiều, trở thành một nguồn động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao trong
năm 2007
Thứ hai, cuối năm 2006 Quốc hội Mỹ đã thông qua Quy chế thương mại bình
thường vĩnh viễn (PNTR) đối với Việt Nam Với sự kiện này, tuy lĩnh vực xuất
Trang 3Dy bao kinh té Viét Nam Đỗ Đức Định-Trồn Thuỳ Phương
gia tăng mạnh mẽ về tiêu dùng và đầu tư sẽ góp phần nâng tỷ lệ tăng trưởng lên 8,5%, cao hon mục tiêu do chính phủ dé ra
từ 8,2% - 8,5%,
Thứ bơ, năm 2006 tuy lạm phát đã
giảm đáng kể nhưng vẫn 3 mức cao là
6,7% (lính đến thời điểm tháng 10/2006)
(1tr 1Ì Dự báo năm 2007 tỷ lệ lạm phát
của Việt Nam sẽ cao hơn năm 2006 Mục
tiêu của chính phủ là sẽ kiểm chế lạm phát ở mức dưới 8% Với nỗ lực duy trì và cải thiện năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu, đồng tiền Việt Nam dự báo sẽ tiếp
tục sụt giá trong năm 2007 Theo EIU, năm 2007 trung bình 1 USD có thể sẽ đổi
được 16520 VND, nghĩa là tỷ giá
VND/USD sẽ tăng từ 3,7% - 4% so với mức hiện nay /7, r 1 j Đây là mức tăng mạnh,
bởi trong hai năm qua, mức tăng tỷ giá luôn thấp hơn 1% Ông Joseph Tan, nhà kinh tế học của Nhóm Nghiên cứu Toàn cầu của Dự án Standard Chartered Bank
cho rằng “Khi gia nhập WTO, kinh tế Việt
Nam hội nhập nhiều hơn vào nền kinh tế thế giới thì cần tìm một đồng tiền quốc tế để giảm áp lực từ bên ngoài” Về cơ bản, tiền giấy châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng đã bị mất giá, đang gây khó khăn
cho tiền tệ châu Á Việt Nam nên cân nhắc
điều này vì đồng Việt Nam đã giữ được mức ổn định gần 20 năm, trong giai đoạn nhiều biến động này, liệu thời gian tới đồng Việt Nam còn giữ được giá không? Liệu có nên chốt đồng tiển Việt Nam vào một nhóm tiển tệ chung để tạo sự ổn định chắc chắn để khi cạnh tranh với tiền của
các nước châu Á, giá trị của VND không bị
mất giá, do đó cần giảm đến mức tối thiểu
ảnh hưởng của USD” /8, ứr 17
Thứ tư, thị trường chứng khoán của Việt Nam còn non trẻ, nhưng dấu hiệu
phát triển trong những năm gần đây khá
khả quan Động lực tăng trưởng kinh tế
đã phản ánh xu hướng bùng nổ năm 2006,
của thị trường chứng khoán với chỉ số
chứng khoán Việt Nam tăng 66,4%, mức
vốn hóa thị trường đã lên đến con số 3 tỷ
USD /ð, # 17 Năm 2007 rất có khả năng
thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ khởi sắc hơn rất nhiều, nhưng không thể không cảnh giác với những rủi ro lớn do mức biến
động quá thất thường, trong khi chưa có
Trang 4Đỗ Đức Định-Trần Thuỷ Phương Dự bớo kinh tế Việt Nam
Các con số dự báo trên đây cho thấy
năm 2007 mức tăng trưởng GDP của Việt
Nam ước đạt khoảng 8,2%-8,5%, không
cao hơn nhiều so với năm 2006 Bên cạnh đó, đầu tư được coi là động lực thúc đẩy nền kinh tế đường như không tăng, còn xuất khẩu thì lại có khả năng giảm so với
năm 2006
Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn
còn gặp nhiều khó khăn, thách thức và những cần trổ từ bên ngoài, song với tỉnh thần tự lực tự cường, với kinh nghiệm của 20 năm đổi mới thành công và những cải
cách theo hướng phát triển và hội nhập
kinh tế, chúng ta có cơ sở để tin rằng năm
2007 sẽ đưa Việt Nam tiến thêm một bước
nữa trên con đường tiến tới hòa bình và
thịnh vượng
Tài Hiệu tham khảo
1 Tìn kinh tế tham khảo đặc biệt của TTXVN thứ 4 ngày 02 tháng 08 năm 2006, và một số Tài liệu tham khảo đặc biệt khác của TTXVN năm 2006
2 “Phát triển kinh tế Việt Nam đây tính nhân bản”_www thanhnien.online
3 “Investment from US to Vietnam likely to reach 8 billion USD in 2007” www
dangcongsan.vn
4.Vietnam’s economy to grow faster in 2007”, “JETRO Report, 2007 Economic Outlook for East Asia”, www asia.news
5.“ADB dw báo binh tế Việt Nam tăng 7,6% trong ném 2007’ www _millitarybank.com.vn 6 “FDI vao Việt Nam năm nay đã uượt mốc 10 ty USD” www ddn.com.vn
7 “VND sé sut gid manh” www2., thanhnien.com