1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án cả năm - Đạo đức 5 - lỷ hoa hiền - Thư viện Giáo án điện tử

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ñaïo ñöùc EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP NAÊM (Tieát 1) Tiết 5 Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 1) + Lồng ghép KNS I MỤC TIÊU HS biết Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 Vui và tự hào là học sinh lớp 5 II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ năng tự nhận thức ( Tự nhận thức được mình là HS lớp 5) Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5) Kĩ năng ra quy[.]

Tiết 5: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 1) + Lồng ghép KNS I MỤC TIÊU: HS biết: - Học sinh lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp - Vui tự hào học sinh lớp II: CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự nhận thức ( Tự nhận thức HS lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5) - Kĩ định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động học Hoạt động dạy Kiểm tra SGK, chuẩn bị cho môn học Bài a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài: * HĐ 1: HS thấy vị học sinh lớp 5, vui tự hào học sinh lớp - Hãy quan sát tranh SGK trang - trả lời câu hỏi sau: - Các tổ trưởng báo cáo - Nghe - Nhóm đơi quan sát tranh SGK trang 3, trả lời câu hỏi - Tranh vẽ gì? - nhóm trình bày, nhóm trình - Em nghĩ xem tranh trên? bày đầy đủ câu hỏi với - HS lớp có khác so với học sinh lớp tranh, nhóm khác nhận xét, bổ sung dưới? KL: Năm em lên lớp Năm, lớp lớn - Nghe, thực trường Các em cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng học sinh lớp Năm HĐ 2: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp - Hoạt động cá nhân Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu ND - HS đọc, lớp đọc thầm - u cầu - Nhóm đơi, trao đổi KL: Các điểm a,b,c,d,e nhiệm vụ HS - Nói cho bạn nghe suy nghĩ lớp mà cần phải thực mình, nhóm trình bày trước lớp, * Bài tập 2: Đọc yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gợi ý: đối chiếu với việc làm từ trước - HS nối tiếp nhắc lại nhiệm đến với nhiện vụ HS lớp rút từ BT1 vụ - Theo em cần làm để xứng đáng học - HS đọc, lớp đọc thầm sinh lớp 5? Vì sao? - nhóm trình bày trước lớp, nhóm - Nhận xét, bổ sung khác nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò: Đọc ND học SGK - HS, lớp đọc thầm - Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học - HS Tiết 5: Đạo đức: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (Tiết 2) + Lồng ghép KNS I MỤC TIÊU: HS biết: - Học sinh lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp - Vui tự hào học sinh lớp II: CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ tự nhận thức ( Tự nhận thức HS lớp 5) - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị HS lớp 5) - Kĩ định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt độnghọc Hoạt động dạy Bài cũ: HS lên bảng + Đọc ghi nhớ + Nêu kế hoạch phấn đấu năm học - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: “Em học sinh lớp Năm” (tiết 2) b Hướng dẫn thực hành : * HĐ 1: Lập kế hoạch phấn đấu năm học + Hãy trình bày kế hoạch phấn đấu năm học em? - KL: Để xứng đáng học sinh lớp Năm, cần phải tâm phấn đấu rèn luyện cách có kế hoạch Thực kế hoặch đề * HĐ 2: Kể chuyện học sinh lớp Năm gương mẫu + Em kể gương HS lớp gương mẫu mà em biết? - Thảo luận lớp điều học tập từ gương - Giáo viên giới thiệu vài gương khác - KL : Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến * HĐ 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề “Trường em” Củng cố - dặn dò: + Là HS lớp Năm em cảm thấy nào? + Đã HS lớp Năm em cần làm việc gì? - Chuẩn bị: “Có trách nhiệm việc làm mình” - HS đọc ghi nhớ - HS nêu, HS khác nhận xét - Hoạt động nhóm bốn - HS nối tiếp trình bày, HS khác nhận xét, chất vấn bổ sung - Nghe, thực - Hoạt động lớp - HS kể - Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời - Nghe, thực - Cá nhân - Nối tiếp trả lời - HS Tiết 5: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1) Lồng gép Kĩ sống I Mục tiêu: Học sinh biết: - Mỗi người phải có trách nhiệm việc làm - Bước đầu có kĩ định thực định - Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ đảm nhận trách nhiệm (Biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa) - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân - Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vo trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) III Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chuyện gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi Bài tập viết sẵn lên bảng nhỏ Thẻ màu dùng cho HĐ3 (tiết 1) VI Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ B Bài HĐ1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức” - 1, học sinh đọc to truyện, lớp đọc thầm thảo luận câu hỏi sách giáo khoa - Học sinh trình bày ý kiến, giáo viên kết luận - Học sinh nêu ghi nhớ KL : Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình, phải dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm HĐ2: Làm tập - Học sinh thảo luận nhóm > Đại - Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu u cầu diện trình bày kết thảo luận tập - Giáo viên kết luận HĐ3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2) - Giáo viên nêu ý kiến, học sinh bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí tán thành phản đối - Giáo viên kết luận C Củng cố dặn dò: Chuẩn bị sau Tiết 5: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 2) Lồng gép Kĩ sống I Mục tiêu: Học sinh biết: - Mỗi người phải có trách nhiệm việc làm - Bước đầu có kĩ định thực định - Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ đảm nhận trách nhiệm (Biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa) - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân - Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vo trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) III Đồ dùng: Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ : Học sinh nêu ghi nhớ B Bài : HĐ1: Xử lí tình (Bài tập 3) - Giáo viên chia nhóm học sinh, giao nhiệm vụ cho nhóm xử lí tình - Giáo viên kết luận KL : Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình, phải dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm HĐ2: Tự liên hệ thân - Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy lúc em làm gì? + Bây nghĩ lại em thấy nào? - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh trao đổi nhóm đơi - số học sinh trình bày trước lớp, giáo - Giáo viên kết luận: Mỗi tình có cách viên hướng dẫn học sinh rút học sau giải Người có trách nhiệm cần phải chọn câu chuyện cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hoàn cảnh * Học sinh nêu ghi nhớ C Củng cố dặn dò: Nhận xét học Tiết 5: Đạo đức CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) Lồng ghép Kĩ sống I Mục tiêu: Học sinh biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Biết : Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ tư phê phán (biết phê phán , đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống) - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng III Đồ dùng: - Thẻ màu xanh, đỏ VI Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ : Học sinh nhắc lại ghi nhớ trước B Bài HĐ1: - Giáo viên kết luận Học sinh tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đơng - học sinh đọc to, lớp đọc thầm, thảo luận lớp theo câu hỏi 1, 2, sách giáo khoa - Học sinh nêu ý kiến, học sinh khác bổ sung HĐ2: Xử lí tình - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tình Nhóm dịng trang 23 từ lên Nhóm - Học sinh thảo luận nhóm đơi, đại - Giáo viên kết luận diện phát biểu Lớp nhận xét, bổ sung HĐ3: Làm tập 1, sách giáo khoa - Giáo viên nêu trường hợp - Học sinh giơ thẻ thể đánh giá mình: Thẻ đỏ – có ý chí; Thẻ xanh – khơng có ý chí Bài tiến hành tương tự - Giáo viên kết luận, khen học sinh đánh giá * Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa HĐ4: Hoạt động tiếp nối - Học sinh sưu tầm vài mẩu chuỵên nói gương Có chí nên trường, lớp, địa phương, qua sách báo, … C Củng cố dặn dò: Chuẩn bị tập 3, Tiết 5: Đạo đức CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) Lồng ghép Kĩ sống I Mục tiêu: Học sinh biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Biết được: Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội II Các kĩ sống giáo dục - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm, hành vi thiếu ý chí học tập sống) - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng III Đồ dùng: - Một vài mẩu chuyện gương vượt khó (ở địa phương tốt) Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung, III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ : - Học sinh nêu lại ghi nhớ B Bài HĐ1: Làm tập - Giáo viên chia lớp thành nhóm 4, học sinh kể cho nghe nhữngtấm gương sưu tầm được, thảo luận gương * Giáo viên gợi ý học sinh phát bạn có khó khăn lớp để có kế hoạch giúp đỡ HĐ2: Tự liên hệ - Mục tiêu: HS biết cách liên hệ thân, nêu khó khăn sống, học tập đề cách vượt qua khó khăn - Cách tiến hành: - Học sinh nêu yêu cầu, nội dung tập - Đại diện nhóm thi kể - Học sinh nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu tập , làm việc cá nhân, viết nháp phân tích khó khăn thân theo mẫu sách giáo khoa - Học sinh trao đổi khó khăn nhóm - Mỗi nhóm chọn học sinh trình bày trước lớp - Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ - Giáo viên kết luận C Củng cố dặn dò: - Học sinh sưu tầm vài mẩu chuỵên nói gương Có chí nên trường, lớp, địa phương, qua sách báo, … Chuẩn bị sau I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Biết : Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài viết Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung Một số mẫu chuyện gương vượt khó mặt Hình ảnh số người thật, việc thật tầm gương vượt khó - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Bài cũ: Có trách nhiệm việc làm - Nêu ghi nhớ - Qua học tuần trước, em thực hành sống ngày nào? - Nhận xét, tuyên dương Giới thiệu mới: Có chí nên (Tiết 1) Tìm hiểu bài: * HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng PP: Thảo luận, đàm thoại - Đọc thông tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng để trả lời câu hỏi sau: + Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sống học tập? + Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn để vươn lên nào? + Em học tập từ gương đó? - Giới thiệu thêm thơng tin Gương vượt khó địa phương - Vì người lại thương mến cảm phục họ? Em học gương đó? KL: Trần bảo Đồng, gặp khó khăn sống, có ý chí vượt qua khó khăn nên thành cơng giúp gia đình, trở thành người có ích cho xã hội * HĐ 2: HS chọn cách giải thể ý chí vượt lên khó khăn tình PP: Động não, thuyết trình - Nêu tình : 1/ Đang học lơp , tai nạn bất ngờ cướp Khôi đôi chân khiến em không lại Trong hồn cảnh đó, Khơi nào? 2) Trong trận lũ lụt lớn, bố mẹ Hiền khơng cịn Hiền em gái tuổi trở thành mồ côi cha mẹ Em thử đốn xem bạn Hiền gặp khó khăn sống giải khó khăn sao? KL : Khi gặp hồn cảnh khó khăn cần phải bình tĩnh suy nghĩ có ý chí vươn lên, vượt qua khó khăn sống * HĐ 3: Phân biệt biểu ý chí vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung PP: Luyện tập, thực hành Hoạt động học - HS lên bảng - HS nêu - 3HS trả lời - Nhận xét - Thảo luận nhóm, cá nhân - HS đọc, lớp đọc thầm - Nhóm 3, thảo luận, thành viên nhóm trả lời câu hỏi trước nhóm, nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm câu), nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe, học tập gương vượt khó - Nối tiếp trả lời - Nghe, ghi nhớ học tập - Thảo luận nhóm (mỗi nhóm bốc thăm để giải tình huống) - Thư ký ghi ý kiến vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết quả.Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Nghe, ghi nhớ để học tập - Làm việc theo nhóm đơi Bài tập : Đọc yêu cầu ND Bài tập : Đọc yêu cầu ND - Yêu cầu - HS đọc yêu cầu, HS đọc trường hợp, lớp đọc thầm - Trao đổi nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt làm Củng cố dặn dò: - Kể khó khăn em gặp, em vượt qua - HS nối tiếp kể khó khăn nào? - Sưu tầm chuyện gương HS “Có chí nên” - HS - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Nghe Đạo đức: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: - Biết số biểu người sống có ý chí - Biết : Người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bài viết Nguyễn Ngọc Ký Nguyễn Đức Trung Một số mẫu chuyện gương vượt khó mặt Hình ảnh số người thật, việc thật tầm gương vượt khó - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Bài cũ: Có chí nên (tiết 1) - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa câu - Nhận xét Giới thiệu mới: - Có chí nên (tiết 2) 3.Hướng dẫn thực hành: * HĐ 1: Nêu gương tiêu biểu để kể cho bạn nghe PP: Thảo luận, thực hành, động não Bài tập 3: Đọc yêu cầu - Kiểm tra chuẩn bị Hoạt động học - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Nghe - Học sinh nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Tổ trưởng báo cáo - Nhóm đôi kể cho nghe câu chuyện chẩn bị - Nhận xét , tuyên dương HS kể trước lớp, nhận xét + Ở trường, lớp em thấy bạn có tinh - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo thần vượt khó? luận nhóm + Bạn có khó khăn mà chưa vượt được? - Lớp trao đổi, bổ sung thêm Chúng ta giúp bạn cách nào? việc giúp đỡ bạn gặp hồn cảnh khó khăn - Khen tinh thần giúp đỡ bạn vượt khó - Nghe học sinh lớp nhắc nhở em cần có gắng thực kế hoạch lập * HĐ 2: Học sinh tự liên hệ, nêu khó - Làm việc cá nhân khăn cách vượt khó PP: Thực hành, đàm thoại Bài tập : Đọc yêu cầu - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn thân (theo bảng sau) STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục Hồn cảnh gia đình Bản thân Kinh tế gia đình Điều kiện đến trường học tập - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn với nhóm KL : Phần lớn HS lớp có nhiều thuận - Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó lợi Đó làgia đình hạnh phúc, em phải biết khăn trình bày với lớp q trọng Tuy nhiên, có khó khăn riêng mình, việc học tập Nếu có ý chí vươn lên, tin em chiến thắng khó khăn - Đối với bạn có hồn cảnh đặc biệt - Nghe khó khăn Ngồi giúp đỡ bạn, thân em cần học tập noi theo gương vượt khó vươn lên mà lớp ta tìm hiểu tiết trước Củng cố dặn dò: - Tập hát đoạn: - Học sinh tập hát hát “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống - Thi đua theo dãy “Có chí nên” - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - HS - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Nghe Tiết 5: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I Mơc tiªu : Sau học HS biết : - Trách nhiệm ngời tổ tiên, gia đình, dòng họ - Thể hiên lòng biết ơn tổ tiên, gìn giữ phát triển truyền thống gia đình dòng họ việc làm cụ thể, hợp khả - Biết ơn tổ tiên tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II Chuẩn bị - Tranh, ảnh, báo nói ngày giỗ tổ Hùng Vơng - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, nói lòng biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy học GV HS ổn định : hát Bài cũ : Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ trớc Bài : Hoạt động : Tìm hiểu chuyện - HS đọc chuyện Thăm mộ - HS thảo luận cặp đôi trả lời 10 + Nêu việc làm tốt em bạn bè xung quanh? + Em làm khiến bạn buồn? - Nhận xét Giới thiệu mới: Tình bạn (tiết 2) 3.Hướng dẫn luyện tập: HĐ 1: HS biết ứng xử phù hợp tình bạn làm điều sai PP: Thảo luận, sắm vai Bài tập : Đọc yêu cầu nội dung tập - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Nhận xét + Thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc việc làm BT1, lớp đọc thầm - Thảo luận làm tập - Học sinh thảo luận – trả lời - Sắm vai vào tình - Chon tình cách ứng - Sau nhóm, giáo viên hỏi nhân vật : xử cho tình  sắm + Vì em lại ứng xử thấy bạn làm vai điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn - Các nhóm lên đóng vai bạn? - Thảo luận lớp + Em nghĩ bạn khun ngăn khơng cho em - Học sinh trả lời làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn khơng? Bạn làm ai? + Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp - Học sinh trả lời chưa phù hợp? Vì sao? KL : Cần khuyên ngăn, góp ý thấy bạn làm - Lớp nhận xét, bổ sung điều sai trái để giúp bạn tiến Như - Nghe, thực người bạn tốt HĐ 2: HS biết tự liên hệ cách đối xử với bạn bè PP: Động não, đàm thoại, thuyết trình - Yêu cầu nêu việc đẫ làm chưa làm Từ thống việc nên làm để có - Trao đổi nhóm Một số nhóm tình bạn đẹp nhóm trình bày trước lớp trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, KL : Tình bạn khơng phải tự nhiên có mà cần bổ sung vun đắp, xây dựng từ hai phía - Nghe HĐ 3: Củng cố nội dung bài: PP : Trò chơi - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề Tình bạn - Thi đua dãy - Giới thiệu thêm cho học sinh số truyện, ca 17 dao, tục ngữ… tình bạn Củng cố - dặn dò: + Hãy nhắc lại nội dung ghi nhớ? - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập - Học sinh nghe - HS nhắc lại - HS - HS - Ngh Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ - Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng để đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy Bài cũ: Tình bạn (tiết 2) - Đọc ghi nhớ - Kể lại kỷ niệm đẹp em bạn Hoạt động học - HS lên bảng - học sinh trả lời - học sinh 18 - Nhận xét Giới thiệu mới: Kính già yêu trẻ Tìm hiểu bài: HĐ 1: HS biết cần phải giúp đỡ người già em nhỏ, ý nghĩa việc PP: Sắm vai, thảo luận - Đọc truyện Sau đêm mưa - Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm theo nội dung truyện - Giáo viên nhận xét HĐ 2: Thảo luận nội dung truyện PP: Động não, đàm thoại + Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ? + Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ? + Em suy nghĩ việc làm bạn nhỏ? KL : Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ việc phù hợp với khả - Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch - Các bạn câu chuyện người có lịng nhân hậu Việc làm bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ cho thân bạn HĐ 3: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già yêu trẻ PP: Thực hành, phân tích Bài tập : Đọc yêu cầu nội dung tập - Nhận xét - Lớp lắng nghe - Hoạt động nhóm, lớp - HS đọc: dẫn chuyện, bà cụ, Hương - Thảo luận nhóm 6, phân cơng vai chuẩn bị vai theo nội dung truyện - Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm, lớp - Nối tiếp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - Nghe, ghi nhớ, thực hiên theo - Hoạt động cá nhân -1 HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc hành đọng, lớp đọc thầm - Làm việc cá nhân - Vài em trình bày cách giải Lớp nhận xét, bổ sung - Giao nhiệm vụ cho học sinh - HS nối tiếp nhắc lại hành động KL : Hành động d : Thể chưa quan a,b,c tâm, yêu thương em nhỏ Các hành động a,b,c : Thể kính già yêu - HS đọc, lớp đọc thầm trẻ - HS Củng cố - dặn dò: 19 + Đọc lại nội dung ghi nhớ? - Nghe - Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, yêu trẻNhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tiết học Đạo đức: Bài : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ Biết nhắc nhở bạn bè thực kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ II CHUẨN BỊ: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già u trẻ III CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC : Hoạt động dạy Bài cũ: Kính già, yêu trẻ + Đọc ghi nhớ - Nhận xét Giới thiệu mới: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) Hướng dẫn thực hành: HĐ 1: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp tình để thể tình càm kính già u trẻ PP: Thảo luận, sắm vai - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình tập  Sắm vai Hoạt động học HS lên bảng - Học sinh - Học sinh lắng nghe - Họat động nhóm, lớp - Chia lớp thành nhóm, nhóm cử thành viên sắm vai ( nhóm thảo luận đóng vai tình huống) - Lớp nhận xét Bình chọn nhóm đóng 20  Kết luận a) Nên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa Sau đó, dẫn em bé đến đồn cơng an để tìm gia đình em bé Nếu nhà gần, dẫn em bé nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ b)… c) … KL : Khi gặp người già cần nói lễ phép, gặp em nhỏ nhường nhịn giúp đỡ HĐ 2: HS biết tổ chức ngày dành cho người già, em nhỏ PP: Thực hành - Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu ghi lại vào tờ giấy nhỏmột việc làm địa phương nhằm chăm sóc người già thực Quyền trẻ em vai hay - Nghe, thực - Hoạt động cá nhân - Làm việc cá nhân - Từng tổ so sánh phiếu nhau, phân loại xếp ý kiến giống vào nhóm - Một nhóm lên trình bày việc chăm sóc người già, nhóm trình bày việc thực Quyền trẻ em cách dán viết phiếu lên bảng - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến - HS đọc BT1, HS đọc BT2, lớp đọc thầm - HS nêu làm, HS khác nhận xét, bổ sung Bài tập : Đọc yêu cầu nội dung - Nối tiếp nêu: Áo lụa tặng bà, - Tổ chức điểm vui chơi cho trẻ KL : Xã hội chăm lo, quan tâm đến người - Thành lập quĩ hỗ trợ tài trẻ - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin già trẻ em, thực Quyền trẻ em + Ở trường, lớp em tham gia phong trào nói chủ đề Kính già yêu trẻ? KL : Các phong trào: Áo lụa tặng bà, - Quà cho cháu ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho cháu học sinh giỏi, cháu có hồn cảnh - Nhóm đơi thảo luận Nối tiếp trình bày, khó khăn, lang thang nhỡ nhận xét, bổ sung - Tổ chức điểm vui chơi cho trẻ - Thành lập quĩ hỗ trợ tài trẻ - Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin HĐ 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, u trẻ dân tộc ta PP: Thảo luận, thuyết trình - Giao nhiệm vụ cho nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam 21 Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ Nhận xét tiết họ Đạo đức: Bài 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: - Nêu vai trị phụ nữ gia đình xã hộiõ - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tơn trọng, quan tâm,chăm sóc, giúp đỡ, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày - Biết phải tơn trọng phụ nữ II CHUẨN BỊ: - GV + HS: - Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ: Kính già, yêu trẻ (tiết 2) + Nêu việc em làm để thực truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc ta - Nhận xét Giới thiệu mới: Tơn trọng phụ nữ Tìm hiểu bài: HĐ 1: HS biết đóng góp người PNVN GĐ ngồi XH PP: Thảo luận, thuyết trình - u cầu nhóm: Đọc thơng tin kết hợp với tranh trang 22/ SGK để giới thiệu nội dung tranh hình thức tiểu phẩm, thơ, hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương KL : Bà Nguyễn Thị Định, chị Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thị Thúy Hiền bà mẹ ảnh người PN Họ khơng có vai trị quan trọng GĐ mà cịn góp phần lớn đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước tất lĩnh - HS lên bảng - 4HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Từng nhóm trình bày (1 tranh) - Bổ sung ý - Nghe, học tập - Hoạt động nhóm đơi, lớp 22 vực - Thảo luận nhóm đơi + Em kể công việc phụ nữ mà em - Đại diện trả lới biết? - Nhận xét, bổ sung ý + Tại phụ nữ người đáng kính - HS đọc, lớp đọc thầm trọng? - Hoạt động nhóm + Hãy đọc ghi nhớ SGK? HĐ 3: HS biết hành vi thể tôn trọng PN, đối xử bình đẳng trẻ em trai với trẻ - HS đọc yêu cầu, HS tiếp em gái đọc việc làm PP: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải - Nhóm thảo luận, thành viên trình Bài tập 1: Đọc yêu cầu nội dung bày nhóm - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận - Từng nhóm trình bày trước lớp, nhóm ý kiến tập khác bổ sung ý kiến - Nghe, học tập KL : Ý kiến a,b Các ý kiến khác biểu thái độ chưa phụ nữ Chốt : Có nhiều cách biểu tơn trọng phụ nữ Các em thể tơn trọng - Hoạt động cá nhân với người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái… HĐ 3: Biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành - HS đọc yêu cầu, HS tiếp với ý kiến tôn trọng PN đọc ý kiến PP: Cá nhân thuyết trình, giảng giải - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ Bài tập 2: Đọc yêu cầu nội dung - HS nêu, nhận xét - Nêu ý kiến - HS nối tiếp đọc ý kiến a,d + Vì em tán thành (khơng tán thành) ý kiến đó? KL : Tán thành ý kiến : a,d không tán -HS thành ý kiến : b,c,đ -HS Củng cố – dặn dị: - Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người PN mà em kính trọng(có thể bà, mẹ, chị gái, cô giáo phụ nữ tiếng xã hội) - Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người PN nói chung PNVN nói riêng - Nhận xét tiết học Đạo đức: Bài : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 23 Học xong này, HS biết: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hộiõ - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng, quan tâm,chăm sóc, giúp đỡ, khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày - Biết phải tơn trọng phụ nữ II CHUẨN BỊ: - HS: Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (bà, mẹ, chị, giáo,…) - GV + HS: - Sưu tầm thơ, hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ: Tôn trọng phụ nữ (Tiết 1) - Hãy đọc ghi nhớ? - Nhận xét Giới thiệu mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) Hướng dẫn luyện tập: HĐ 1: Hình thành kĩ xử lí tình PP: Thảo luận, đàm thoại Bài tập 3: Đọc yêu cầu nội dung - HS lên bảng đọ ghi nhớ, HS khác nhận xét Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu, HS đọc tình huống, lớp đọc thầm + Hãy liệt kê cách ứng xử tình - Nhóm 4, thảo luận nêu cách ứng xử tình giải thích giải thích lại chọn cách giải đó? lại chọn cách giải nhóm Hỏi: Nếu em, em làm gì? Vì sao? - nhóm trình bày, nhóm khác KL : Chọn nhóm trưởng phụ trách Sao cần phải nhận xét, bổ sung xem khả tổ chức công việc khả hợp - Nghe tác với bạn khác cơng việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Khơng nên chọn Tiến lí Tiến trai Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến - Thảo luận nhóm đơi Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu HĐ 2: HS biết ngày tổ chức XH dành riêng cho PN, biểu tơn trọng PN bình đẳng giới - Hoạt động cá nhân, lớp PP: Thuyết trình, giảng giải - HS đọc yêu cầu, HS đọc Bài tập : Đọc yêu cầu nội dung ngày tên tổ chức, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đơi Đại diện trình - Nêu u cầu bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 24 - Nghe, HS lên giới thiệu ngày 8/ KL : Ngày 8-3 ngày Quốc tế PN Ngày 20-10 - Hoạt động lớp, nhóm (3 dãy) ngày PNVN Hội PN, Câu lạc nữ doanh nhân tổ chức XH dành riêng cho PN - HS lên giới thiệu người phụ HĐ 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam nữ mà yêu mến, kính trọng PP: Trị chơi - HS dãy thực trò chơi Bài tập : Hãy giới thiệu với bạn lớp - Chọn đội thắng người PN mà em yêu mến, kính trong? - Nhận xét, tuyên dương - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ nữ VN Đội có nhiều thơ, hát - Thực theo tổ thắng - Tuyên dương đội thắng - HS Củng cố – dặn dò: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ - Nghe (ở gia đình, lớp),… - Chuẩn bị: Hợp tác với người xung quanh - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập Đạo đức: Bài : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết : - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi Biết hợp tác với người xung quanh - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng thêm niềm vui tình cảm gắn bó người với bgười - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng - Khơng đồâng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường II CHUẨN BỊ: - HS: - Phiếu thảo luận nhóm, thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG: 25 Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ: + Nêu việc em làm thể thái độ tôn trọng phụ nữ? - Nhận xét Giới thiệu mới: Hợp tác với người xung quanh Tìm hiểu bài: HĐ1: HS biết biếu cụ thể việc Hợp tác với người xung quanh PP: Động não, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh xử lí tình theo tranh SGK + Quan sát tranh cho biết, kết trồng tổ tổ nào? + Nhận xét cách trồng tổ? - Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí * GVKL: + Theo em, công việc chung để đạt kết tốt cần làm việc nào? - Chốt nội dung ghi nhớ HĐ 2: Nhận biết số việc làm thể hợp tác PP: Thảo luận, đàm thoại Bài tập 1: Đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nội dung - HS lên bảng trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - Nghe - Hoạt động cá nhân, lớp - HS đọc tình huống, lớp đọc thầm - Học sinh suy nghĩ, HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu cách làm hợp lí - Nghe, học tập - Nối tiếp trả lời - HS đọc, lớp đọc thầm - Hoạt động nhóm - HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc việc làm, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm đơi - nhóm trình bày kết thảo luận - Chốt câu : a,d,đ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ KL : Để hợp tác với người xung quanh sung em cần biết phân công nhiệm vụ cho nhau, - HS nhắc lại câu : a,d,đ bàn bạc với nhau…tránh tượng - Nghe, vận dụng người biết… + Tại cần phải hợp tác với người công việc chung? - Nối tiếp trả lời HĐ 3: Phân biệt ý kiến sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh - Hoạt động lớp, cá nhân PP: Thuyết trình Bài tập : Đọc yêu cầu nội dung - Nêu ý kiến - HS đọc yêu cầu, HS nối tiếp đọc ý kiến, lớp đọc thầm - Dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán 26 + Em giải thích em tán thành, khơng tán thành ý kiến đó? - Nhận xét chốt ý kiến : a,d KL : Chúng ta hợp tác để công việc chung đạt kết tốt nhất, để học hỏi giúp đỡ lẫn Củng cố – dặn dò: + Em hợp tác với ai? Trong cơng việc gì? Em làm để hợp tác? Tại sao? Kết nào? - Hướng dẫn thực hành, nhận xét học, tuyên dương HS tích cực học thành hay khơng tán thành ý kiến - HS trình bày - HS đọc lại kiến : a,d - Nghe, học tập - Học sinh tự liên hệ việc hợp tác nêu trước lớp - HS Đạo đức: Bài 8: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết : - Nêu số biểu hợp tác với bạn bè học tập, làm việc vui chơi Biết hợp tác với người xung quanh - Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu công việc, tăng thêm niềm vui tình cảm gắn bó người với bgười - Có kĩ hợp tác với bạn bè hoạt động lớp, trường - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình, cộng đồng - Khơng đồâng tình với thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè công việc chung lớp, trường II CHUẨN BỊ: - GV + HS: - Sưu tầm câu chuyện hợp tác, tương trợ công việc; phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động học Hoạt động dạy Bài cũ: + Tại cần phải hợp tác với người? + Như hợp tác với người + Kể việc hợp tác với người khác - Trình bày kết sưu tầm? - Nhận xét Giới thiệu mới: Hợp tác với người xung quanh (tiết 2) Hướng dẫn luyện tập: - HS lên bảng, HS trả lời câu - Lớp lắng nghe, nhận xét - Tổ trưởng báo cáo 27 HĐ 1: Nhận xét số hành vi việc làm có liên - Hoạt động nhóm đơi quan đến việc Hợp tác với người xung quanh PP: Thảo luận, đàm thoại Bài tập 3: Đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu, HS đọc - Yêu cầu cặp thảo luận việc làm, lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh làm tập - nhóm trình bày, nhóm khác, - KL : Việc làm a nhận xét, bổ sung HĐ 2: Biết xử lí số tình liên quan - HS nhắc lại đến Hợp tác với người xung quanh - Hoạt động cá nhân, lớp PP: Thực hành, sắm vai Bài tập 4: Đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu, HS đọc tình huống, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm tập - HS làm tập, HS trình bày kết trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Thảo luận, sắm vai - Yêu cầu nhóm thảo luận để xử lí tình - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận Sắm vai theo theo tập 4/ SGK cách cư xử nhóm - KL chung: a) Tổ cần phân công cụ thể cho thành - Lớp nhận xét viên chuẩn bị hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, phân cơng người dẫn - Nghe, học tập chương trình … Trong trình thực hỗ trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau… b) Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị tự làm việc đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo, đồ đạc thân, giúp ba má công việc vừa sức,… HĐ : Xây dựng kế hoạch hợp tác với người xung quanh cơng việc hàng ngày PP : Thảo luận nhóm, cá nhân - Thảo luận nhóm, cá nhân Bài tập : Đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm thảo luận với bạn bên cạnh - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS kẻ mẫu SGK làm - Nhận xét, tuyên dương - HS trình bày trước lớp, HS khác Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực nội dung nhận xét, bổ sung phần thực hành - Nối tiếp nêu - Chuẩn bị: Em yêu quê hương - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực - HS học tập - Nghe 28 Tuần 18 : ƠN TẬP Chưa có I Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: Thái độ: II Chuẩn bị: - HS: Tranh, ảnh Tổ quốc VN - GV: Băng hình Tổ quốc VN Băng cassette hát “Việt Nam quê hương tôi” III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TG 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Em thực việc hợp tác với người trường, nhà nào? Kết sao? - Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Phân tích thơng tin trang 28/ SGK Phương pháp: Đàm thoại,thuyết trình,thảo luận - Học sinh đọc thông tin SGK - Treo số tranh ảnh cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long - Các em có nhận hình ảnh có thơng tin vừa đọc khơng? - Ai giới thiệu cho bạn rõ hình ảnh này? - Nhận xét, giới thiệu thêm - Nêu yêu cầu cho học sinh khuyến khích học sinh nêu hiểu biết em đất nước mình, kể khó khăn đất nước - Hát - học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - em đọc - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời - Vài học sinh lên giới thiệu - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK 29 7’ 8’ • Gợi ý: + Nước ta cịn có khó khăn gì? - Em có suy nghĩ khó khăn đất nước? Chúng ta làm để góp phần giải khó khăn đó?  Kết luận: - Tổ quốc VN, u q tực hào Tổ qc mình, tự hào người VN - Đất nước ta cịn nghèo, phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc  Hoạt động 2: Học sinh làm tập 1/ SGK Phương pháp: Luyện tập, thuyết trình - Giáo viên nêu yêu cầu tập  Tóm tắt: - Quốc kì VN cờ đỏ có vàng cánh - Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hóa giới - Văn Miếu nằm Thủ đô Hà Nội, trường đại học nước ta  Ở hoạt động tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn tranh ảnh đất nước VN dán quanh hình Tổ qc, sau nhóm lên giới thiệu tranh ảnh  Hoạt động 3: Học sinh thảo luận nhóm tập Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Nêu yêu cầu cho học sinh - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh làm cá nhân - Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Một số học sinh trình bày trước lớp nói giới thiệu Quốc kì VN, Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm  Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày - Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí mốc thời gian kiện Minh đọc Tuyên ngôn đọc lập - Các nhóm khác bổ sung Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Từ đó, ngày 2/ lấy làm ngày Quốc Khánh nước ta - 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ 30 - 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền 5’ 1’ Nam - Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng - Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh - Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên… - Là người VN, cần biết mốc thời gian địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc  Hoạt động 4: Củng cố - Nghe băng hát “Việt Nam-quê hương tôi” Phương pháp: Trực quan, thảo luận - Nêu yêu cầu: Cả lớp nghe băng cho biết: + Tên hát? + Nội dung hát nói lên điều gì?  Qua hoạt động trên, em rút điều gì? Tổng kết - dặn dị: - Tìm hiểu thành tựu mà VN đạt năm gần - Sưu tầm hát, thơ ca ngợi đất nước Việt Nam - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học Hoạt động cá nhân, nhóm đơi - Học sinh nghe, thảo luận nhóm Đại diện trả lời Lớp nhận xét Học sinh nêu Lớp bổ sung Đọc ghi nhớ 31 ... khác nhận xét, chất vấn bổ sung - Nghe, thực - Hoạt động lớp - HS kể - Thảo luận nhóm đơi, đại diện trả lời - Nghe, thực - Cá nhân - Nối tiếp trả lời - HS Tiết 5: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM... Hùng - Nghe - Hoạt động lớp - HS nối tiếp giới thiệu - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Nghe, tỏ lòng tự hào - Hoạt động lớp - HS, lớp đọc thầm - Thi đua dãy, dãy tìm nhiều  thắng - Nghe -. .. Nhớ ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2) - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - Nghe - HS - HS - HS - Nghe Đạo đức: Bài : NHỚ

Ngày đăng: 03/06/2022, 08:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bài cũ: Tỡnh bạn (tiết 1) -2 HS lần lượt lờn bảng. - Giáo án cả năm - Đạo đức 5 - lỷ hoa hiền - Thư viện Giáo án điện tử
1. Bài cũ: Tỡnh bạn (tiết 1) -2 HS lần lượt lờn bảng (Trang 16)
-3 HS lần lượt lờn bảng. -1 học sinh trả lời. -2 học sinh. - Giáo án cả năm - Đạo đức 5 - lỷ hoa hiền - Thư viện Giáo án điện tử
3 HS lần lượt lờn bảng. -1 học sinh trả lời. -2 học sinh (Trang 18)
I. MỤC TIấU: Học xong bài này, HS biết: - Giáo án cả năm - Đạo đức 5 - lỷ hoa hiền - Thư viện Giáo án điện tử
c xong bài này, HS biết: (Trang 18)
w