1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,6 MB

Nội dung

PHIẾU BÁO GIẢNG PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN LỄ THỨ 01 Từ ngày 24/08/2015 đến ngày 28/08/2015 Thứ Ngày Tiết KB Buổi Môn Tiết CT Lớp Tên bài dạy Ghi chú HAI 24/08 BA 25/08 3 4 2 3 Sáng Sáng Chiều Chiều Mĩ thuật 1 1 1 1 4A1 4A2 3A2 3A1 Tập pha các màu da cam – xanh lục – tím Tập pha các màu da cam – xanh lục – tím Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh ĐC ĐC ĐC& BVMT ĐC & BVMT TƯ 26/08 4 2 Sáng Chiều Mĩ thuật 1 1 1A1 5A1 Làm[.]

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN LỄ THỨ 01 Từ ngày 24/08/2015 đến ngày 28/08/2015 Thứ Tiết Ngày KB HAI 24/08 BA 25/08 TƯ 26/08 NĂM 27/08 SÁU 28/08 Buổi Môn Tiết Lớp CT Sáng Sáng Chiều Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Chiều Chiều Mĩ thuật Mĩ thuật 1 1 Tên dạy 4A1 Tập pha màu da cam – xanh lục – tím 4A2 Tập pha màu da cam – xanh lục – tím 3A2 Tập mơ tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh 3A1 Tập mô tả hình ảnh, hoạt động màu sắc tranh 1A1 Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi 5A1 Tập mô tả, nhận xét xem tranh Vẽ đậm nhạt Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi 5A2 Tập mô tả, nhận xét xem tranh 2A2 Vẽ đậm nhạt Sáng 3A3 Sáng Sáng 1 2A3 1A3 Chiều 5A3 Chiều 4A3 Mĩ thuật Mĩ thuật KÝ DUYỆT CỦA TỔ 2A1 1A2 Ghi ĐC ĐC ĐC& BVMT ĐC & BVMT ĐC ĐC& BVMT ĐC ĐC ĐC& BVMT ĐC Tập mô tả hình ảnh, hoạt ĐC& động màu sắc tranh BVMT Vẽ đậm nhạt ĐC Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ ĐC thiếu nhi Tập mô tả, nhận xét xem ĐC& tranh BVMT Tập pha màu da cam – xanh lục – tím ĐC Ngày 24 tháng 08 năm 2015 NGƯỜI BÁO LÊ THỊ HIỀN LÊ THỊ MÓN TUẦN 11 (Từ ngày 16/11/2020 đến ngày 20/11/2020) Lớp 4: Vẽ trang trí: TẬP PHA CÁC MÀU DA CAM, XANH LỤC VÀ TÍM (TCT: 1) I - MỤC TIÊU: - HS biết thêm màu: Da cam, tím, xanh - HS biết thêm cặp màu bổ túc màu nóng, màu lạnh - HS tập pha màu: Da cam, tím, xanh II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV - Hình giới thiệu màu hình hướng dẫn cách pha màu: da cam, xanh lục tím - Bảng màu giới thiệu màu nóng lạnh màu bổ túc Học sinh: - SGK - Vở tập vẽ - Dụng cụ vẽ: gơm, viết chì, màu vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ Không kiểm tra cũ 3.Giới thiệu : Màu sắc phong phú đa dạng, màu sắc làm cho vạn vật thêm đẹp Ở lớp trước biết màu bản, hôm tìm hiểu thêm màu Chúng ta học chươpng trình Mĩ thuật lớp 4: TẬP PHA CÁC MÀU DA CAM, XANH LỤC, TÍM HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Giới thiệu cách pha màu: - Yêu cầu hs nhắc lại màu bản? - GV giới thiệu hình màu cỏ hình gợi ý cách pha màu da cam, xanh lục, tím từ màu : Đỏ + Vàng = Da Cam HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đỏ , vàng , xanh lam ĐỎ VÀNG XANH LAM Xanh lam+ Vàng = Xanh Đỏ + Xanh lam = Tím - Yêu cầu hs quan sát kẽ hình minh họa để thấy rõ Giới thiệu cặp màu bổ túc: - Từ màu bản, tạo màu mới, da cam, xanh lục, tím Các màu pha từ màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc - Hai màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản, tôn lên rực rỡ - Giới thiệu hình gợi ý cặp màu bổ túc yêu cầu hs trả lời câu hỏi : + Có cặp màu bổ túc + Những cặp màu ? Hãy kể tên ? - GV chốt lại Giới thiệu màu nóng, màu lạnh: - Sau treo hình màu nóng , lạnh , yêu cầu hs trả lời câu hỏi : + Thế màu nóng ? Hãy kể tên màu bảng màu nóng? Đỏ+Vàng = Cam Đỏ+Xanh lam=Tím Xanh lam+ Vàng = Xanh - Hs quan sát + cặp màu bổ túc + Đỏ - xanh lục, xanh lam - da cam , vàng – tím Đỏ - xanh lục Vàng – tím Xanh lam - da cam + Là màu gây cảm giác ấm nóng + Là màu gây cảm giác mát lạnh + Thế màu lạnh? Hãy kể tên màu bảng màu lạnh? - Trong thiên nhiên có nhiều cối , hoa lá, vật dụng phong phú màu sắc Hãy kể tên cho biết màu nóng hay lạnh ? - Tổng kết lại : GV nhấn mạnh số nội dung quan trọng phần quan sát nhận xét Qua học cần biết yêu hiên nhiên nhiên tươi đẹp với màu sắc phong phú vạn vật Có thiên nhiên tâm hồn thư thái cảm thấy yêu đời * Hoạt động 2: Cách pha màu: - HS trả lời - Pha màu với nhau, màu: da cam, xanh lục, tím - Ba cặp màu bổ túc: đỏ - xanh cây, xanh lam – da cam, vàng – tím - Phân biệt màu nóng màu lạnh + Màu + nước + keo + Màu + nước + Vẽ chồng lên - Yêu cầu hs đọc phần 2, SGK trang 5, đặt câu hỏi : + Màu bột pha ? + Màu nước pha sau ? + Sáp màu, chì màu pha ? - Mời hs nhận xét sau tổng kết lại * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm : - GV yêu cầu hs tập pha màu: da cam, xanh lục, tím giấy nháp màu vẽ - GV hướng dẫn HS làm tập b) tập - Theo dõi nhắc nhỡ hs chọn pha màu, vẽ dúng hình , vẽ màu đẹp * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá : - GV chọn số tiêu biểu, yêu cầu hs quan sát, nhận xét - Sau nhận xét tổng thể bổ sung thêm - Khen ngợi, động viên học sinh, nhóm học sinh chọn, pha màu - Hs thực hành giấy nháp - Hs làm Hỏi GV chưa hiểu - Hs quan sát - Hs nhận xét + Màu + Cách vẽ đẹp, màu Củng cố : Đặt số câu hỏi nội dung học để HS trả lời: - Màu màu nào? - Có cặp màu bổ túc, kể tên? - Thế màu nóng, màu lạnh? Hãy kể tên? Dặn dò: - Xem lại hôm nay, quan sát màu sắc thiên nhiên gọi tên màu cho - Xem trước mới: Bài 12: VẼ HOA, LÁ - Quan sát hoa, Chuẩn bị số hoa thật để làm mẫu vẽ ********************** Lớp 3: Thường thức Mĩ thuật: TẬP MƠ TẢ CÁC HÌNH ẢNH, CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH (TCT: 11) I - MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ thiếu nhi họa sĩ - Hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài Mơi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm sồ tranh thiếu nhi vệ bảo vệ môi trường đề tài khác - Tranh họa sĩ đề tài Môi trường Học sinh : - Sưu tầm tranh, ảnh môi trường - Vở tập vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ Không kiểm tra cũ Giới thiệu : ? Môi trường ? Bảo vệ mơi trường làm cơng việc ? - HS trả lời : - Giới thiệu số tranh đề tài khác nhau, yêu cầu học sinh quan sát phân biệt đâu tranh vẽ đề tài Môi trường - GV nhấn mạnh: Đề tài môi trường phong phú đa dạng trồng cây, chăm sóc cây, làm cỏ bảo vệ rừng, chim thú… Do ý thức bảo vệ mơi trường u thích vẽ tranh nên bạn vẽ tranh đẹp Hôm xêm tìm hiểu nội dung tranh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Xem Tranh: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh Vở tập - HS quan sát trả lời (phóng to) trả lời câu hỏi: +Tranh vẽ hoạt động gì? + Chăm sóc, tưới + Hình ảnh chính, ảnh phụ tranh gì? + Con người chính, cối sân trường phụ + Hình dáng, tác động hình ảnh + Đi, khom lưng, tưới cây, gánh nào? Ở đâu? nước …Trên sân trường + Trong tranh có màu sắc nhiều + Xanh, vàng, tím nhất? - Giới thiệu thêm số tranh họa sĩ thiếu nhi đề tài Môi trường đề tài khác để HS nhận xét thêm - HS nhận xét - Mời thêm vài hs nhận xét thêm sau chốt lại nhấn mạnh : Xem tranh tiếp xúc để yêu thích đẹp Khi xem tranh cần có nhận xét riêng - Hs trả lời * Sau xem tranh thân em làm để * Bỏ rác nởi qui định, không bảo vệ sân trường, lớp học sẽ? Ngoài ra, viết, vẽ lên bàn, lên tường … nhà em có làm để bảo vệ môi trường? - Tổng kết nhấn mạnh lại câu trả lời * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên HS có nhiều ý kiến, nhận xét hay Phù hợp với nội dung tranh 4.Củng cố : ? Các em làm để bảo vệ mơi trường? - HS trả lời Dặn dò: - Xem lại - Xem trước mới: Bài 2: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập ******************* Lớp 5: Thường thức Mĩ thuật: TẬP MÔ TẢ, NHẬN XÉT KHI XEM TRANH (TCT :11) I - MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân - Có cảm nhận vẻ đẹp tranh “ Thiếu nữ bên hoa huệ” II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh thiếu nữ bên hoa huệ, số tranh Tô Ngọc Vân - Tranh số họa sĩ khác Học sinh : - SGK - Một số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Giới thiệu : Năm 1921, trường Mĩ thuật Đông Dương mở Việt Nam họa sĩ người Pháp làm hiệu trưởng, có nhiều sinh viên thành danh từ khóa học đầu tiên, số dó Tơ Ngọc Vân Hơm tìm hiểu đời nghiệp sáng tác ông, qua phân tích tác phẩm bật ông HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân - Cho HS quan sát hình chân dung họa sĩ Tơ Ngọc Vân, chia lớp thành nhóm trao đổi câu hỏi: + Hãy nêu vài nét tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân? Năm sinh, năm mất? Quê quán ? - Hs trao đổi nhóm, đại diện phát biểu ý kiến .1906 – 1954 Làng Xuân Cầu, Xã Nghĩa Trụ, Huyện Văn Giang, Tỉnh Hưng Yên Quá trình hoạt động , sáng tác? + Tác phẩm tiêu biểu? + Thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên - Sau HS trả lời, nhận xét, GV bổ sung hoa sen, Hai thiếu nữ em bé, Đèo Lũng thêm Lô, Dừng chân bên đồi, Bừa đồi,… + Là họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nghệ thuật nước nhà + Tốt nghiệp khóa II (1926-1931) trường Mĩ thuật Đơng Dương, sau trở thành giảng viên trường + Năm 1939-1944, có nhiều tác phẩm - HS lắng nghe, ghi chép vào tập đời, với chất liệu sơn dầu + Ơng cịn nhà lý luận mĩ thuật + Năm 1996, ông nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chính Minh văn Học Nghệ Thuật * Hoạt động 2: Xem tranh “thiếu nữ bên hoa huệ” - GV giới thiệu tranh “thiếu nữ bên hoa huệ” Yêu cầu hs quan sát, trả lời câu - Hs quan sát hỏi: + Hình ảnh tranh gì? + Là thiếu nữ mặc áo dài Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn tranh + Hình ảnh bình hoa đặt bàn + Bức tranh cịn hình ảnh nữa? + Màu sắc tranh nào? + Chủ đạo màu xanh , trắng, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng , sáng + Sơn dầu + Chất liệu tranh gì? + Các em có thích tranh hay khơng? - Sau hs phát biểu ý kiến, GV chốt lại bổ sung thêm: Đây tranh đẹp, có sức hấp dẫn lơi người xem Với vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tinh thần người Việt Nam * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng - Nhận xét ý kiến - Hs lắng nghe Củng cố: ? Nêu vắn tắc tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân? - Hs trả lời Dặn dò: - Xem lại vừa học - Xem trước mới: Bài12: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập *************************** Lớp 2: Vẽ trang trí: VẼ ĐẬM NHẠT (TCT:11) I - MỤC TIÊU: - Nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt - Tập tạo độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt bút chì đen màu II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm số tranh, ảnh, vẽ trang trí có độ đậm, độ nhạt - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa nhạt - Phấn màu Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, gơm, màu vẽ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ Giới thiệu : Trong thiên nhiên có nhiều màu sắc, màu lại có sắc độ đậm nhạt khác Trong vẽ vậy, hơm tìm hiểu xem có độ đậm nhạt vẽ tập tạo độ đậm nhạt nào, chúng tìm hiểu chương trình Mĩ thuật lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét : - Giới thiệu tranh, yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi : + Màu sắc hình có giống khơng ? + Độ đậm nhạt tranh chia thành sắc độ ? Đó sắc độ ? - GV nhấn mạnh thêm : + Ba độ đậm nhạt làm cho vẽ sinh động đẹp + Ngoài ba độ đậm nhạt cịn có mức độ đậm nhạt khác + HS quan sát lắng nghe + Không giống + Có sắc độ Đó : Đậm, đậm vừa nhạt - Hs quan sát lắng nghe * Hoạt động : Cách vẽ đậm, vẽ nhạt: - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ màu yêu cầu học sinh mở Vở tập vẽ (trang 4) xem hình để nhận cách làm + Ba bơng hoa có giống không? +Nêu phận hoa? + Dùng màu để vẽ hoa? - Hs quan sát + Giống + Cánh hoa, nhị hoa + Dùng màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, * Hướng dẫn thêm cho HS : Mỗi hoa vẽ độ đậm nhạt khác * Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt như: hình 2,3,4 - Treo hình minh họa cách vẽ bút chì đen lên bảng, yêu cầu hs quan sát để nhận biết cách vẽ: + Có độ đậm nhạt : Đậm, đậm vừa nhạt + Cách vẽ : Vẽ đậm : Đưa nét mạnh, đan dày Vẽ nhạt : Đưa nét nhẹ tay , nét đan thưa * Hoạt động 3: Thực hành: - Yêu cầu hs vẽ hình 5, tập vẽ Thước vẽ, cho hs xem hình mẫu - Các em vẽ bút chì màu sáp Vẽ màu kĩ, màu - Yêu cầu em vẽ theo cảm nhận riêng khơng chép hình mẫu - Động viên em làm - Quan sát HS làm để kịp thời giúp đỡ em cịn lúng túng - Hs quan sát hình mẫu làm - Hs nhận xét sau quan sát kĩ * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá : - Chọn số vẽ tiêu biểu, yêu cầu hs quan sát nhận xét : + Có đủ độ đậm nhạt chưa ? + Cách vẽ màu đẹp chưa ? - Gọi thêm vài hs nhận xét Yêu cầu HS tự nhận xét, sau chốt lại ý kiến nhận xét học sinh nhận xét chung Củng cố: ? Hãy nêu lại độ đậm nhạt ? - Hs trả lời Dặn dò : - Xem lại vừa học - Xem trước : Bài 12: XEM TRANH THIẾU NHI (Tramh Đôi bạn Phương Liên) - Sưu tầm tranh thiếu nhi - Mang đầy đủ dụng cụ học tập ************************* 10 + Khác nhau, màu sắc phong phú + Hình dáng loại mũ giống hay khác nhau? Màu sắc nào? + Vải, nhựa, lá, len, + Mũ nón làm từ chất liệu nào? + Che nắng, che mưa phụ kiện + Mũ (nón) có tác dụng gì? làm đẹp - Tiếp tục yêu cầu hs quan sát hình ảnh Đặt câu hỏi: + Cái mũ (nón) thường có phận + Thường có thân nón vành nón nào? - Giới thiệu thêm hình ảnh loại mũ cho + Hs suy nghĩ trả lời Có thể vẽ mũ hs quan sát: - HS trả lời + Em thích loại mũ nhất? + Em vẽ loại mũ nào? Hãy miêu tả màu sắc, hình dáng mũ mà em vẽ? - Em làm để giữ gìn bảo vệ mũ mình? *Kết luận chung: Cái mũ nón đa dạng phong phú từ hình dáng đến màu sắc chất liệu Chúng có cơng dụng lớn sinh hoạt ngày Vì cần gìn giữ bảo vệ chúng *Hoạt động 2: Cách vẽ mũ: - Giới thiệu hình bố cục cân đối không cân đối Đặt câu hỏi để học sinh nhận biết Bố cục hình vẽ cân đối hợp lí? Vì sao? - Gv bày số loại mũ để HS chọn vẽ - Hướng dẫn HS nhận xét hình dáng mũ hướng dẫn em phác hình bao quát cho vừa với phần giấy Vừa hướng dẫn vừa vẽ thị phạm lên bảng để học sinh quan sát - Gợi ý HS thực vẽ mũ theo bước hình gợi ý cách vẽ + B1: Phác hình (phác dáng chung mũ) + B2: Vẽ chi tiết (có hình đường viền trang trí) + B3: Trang trí mũ theo ý thích 108 B1 B2 + B4: Vẽ màu hoàn thành B3 B4 - Giới thiệu số vẽ mũ học sinh cho em quan sát, rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh nhắc lại bước vẽ sau giáo viên nhấn mạnh lần để học sinh khắc sâu *Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - Gợi ý HS vẽ hình vừa với phần giấy quy định Tập vẽ mũ mà em thích theo cảm nhận riêng - Gợi ý HS vẽ đầy đủ phận mũ trang trí cho đẹp Vẽ màu theo ý thích - Quan sát HS làm hướng dẫn HS - HS làm bài, vẽ mũ mà thích cịn lúng túng - Khuyến khích HS làm hoàn thành lớp *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn số vẽ tiêu biểu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: + Bố cục? + Hình vẽ? + Màu sắc? - Yêu cầu HS tìm vẽ đẹp theo ý thích mình, sau giáo viên nhận xét chung - Khen ngợi HS có vẽ đẹp Khuyến khích HS yếu cố gắng để vẽ đẹp - Hs quan sát, nhận xét theo cảm nhận riêng: + Bố cục cân đối, hài hịa khơng? + Giống mẫu chưa? + Màu có đậm, nhạt hài hịa khơng? Củng cố: ? Nêu bước vẽ mũ? - Hs trả lời - GV nhấn mạnh: cần phải giữ cho mũ ln Giặt cho thường xuyên để nơi sẽ, chỗ qui định Dặn dò: - Về nhà hoàn thành (nếu chưa xong) - Xem trước mới: quan sát khuôn mặt ông bà, cha mẹ, bạn bè, chuẩn bị cho Bài 10: TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG THEO Ý THÍCH - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập ********************************** Lớp 3: Vẽ trang trí: 109 VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN (TCT: 9) I - MỤC TIÊU: - Hs hiểu biết cách sử dụng màu - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng - Hồn thành theo yêu cầu II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm tranh có màu đẹp thiếu nhi đề tài lễ hội - Màu vẽ loại, vẽ hs lớp trước (nếu có) Học sinh: - Vở tập vẽ, màu vẽ, III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ: - Tranh chân dung vẽ chính? - Học sinh trả lời Giới thiệu mới: - Trong dịp lễ, tết nhân dân ta thường tổ chức hình thức vui chơi múa hát, đánh trống, đấu vật, thi cờ tướng…Múa rồng hoạt động ttrong ngày vui - Bài tập hôm em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét “Múa rồng” bạn Quang Trung cho màu sắc rực rỡ, thể không khí lễ hội, phù hợp với nội dung tranh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu ảnh ngày hội Yêu cầu hs quan sát, đặt câu hỏi: + Tranh vẽ hoạt động gì? + Khơng khí nào? - Giới thiệu tranh nét “Múa rồng” bạn Quang Trung gợi ý: + Cảnh múa rồng diễn thời gian nào? + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác không? 110 + Các ngày lễ hội + Tươi vui, nhộn nhịp + Ban ngày ban đêm + Có: Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng Cảnh vật ban đêm ánh sáng đèn, ánh lửa màu sắc huyền ảo lung linh - Gợi ý HS nhận hình vẽ: rồng, người hình ảnh khác vây, vẩy rồng, quần áo ngày lễ… *Hoạt động 2: Cách vẽ màu: - GV hướng dẫn thêm cho hs cách vẽ màu: + Tìm màu + Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn hài hịa, tạo nên vẻ đẹp tồn tranh + Vẽ màu có đậm, có nhạt - Lưu ý HS: Vẽ màu cẩn thận không để màu *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành: - Quan sát HS làm bài, đưa gợi ý cần thiết - Khuyến khích HS làm bài, sử dụng màu theo cách cảm nhận tuổi thơ để vẽ có màu sắc đẹp *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Chọn số vẽ tiêu biểu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét : + Màu sắc + Cách vẽ màu - Gợi ý HS nhận xét chọn vẽ màu đẹp theo ý - GV bổ sung nhận xét vẽ + Cho hình rồng, người, + Màu - Hs làm - HS quan sát nhận xét vẽ theo cảm nhận riêng: + Hài hịa, có đậm, có nhạt + Vẽ kĩ, màu khơng ngồi Củng Cố: ? Hãy kể tên số lễ hội mà em biết? - Hs trả lời Dặn Dị: - Hồn thành (nếu chưa vẽ xong) - Xem trước Bài 10: TẬP MƠ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH - Sưu tầm tranh tĩnh vật ****************************** Lớp 5: Thường thức Mĩ thuật: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM (TCT: 9) 111 I - MỤC TIÊU: - Hiểu số nét điêu khắc cổ Việt Nam - Có cảm nhận vẻ đẹp vài tác phẩm điêu khắc II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV - Sưu tầm sồ tranh, tư liệu điêu khắc cổ - Tranh đồ dùng dạy học Học sinh : - SGK, ghi, tập vẽ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ Kiểm tra tập số HS Giới thiệu : Giới thiệu tranh tượng, phù điêu điêu khắc cổ, gợi ý HS nhận khác biệt tranh, tượng phù điêu: - Tượng, phù điêu tác phẩm tạo hình có hình khối, thể (đục, đẽo, nặn…) chất liệu gỗ, đá, đồng… - Tranh tác phẩm tạo hình vẽ mặt phẳng (giấy, vải, gỗ…) chất liệu sơn dầu, sơn mài, màu bột, màu bột, màu nước… HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét điêu khắc cổ: - Giới thiệu tranh, ảnh tượng, phù điêu cổ (hình phóng to) để HS quan sát, đặt câu hỏi, - HS quan sát thảo luận nhóm phát phiếu để HS thảo luận nhóm: + Điêu khắc cổ có xuất xứ từ đâu? Thường + Do nghệ nhân dân gian làm thấy đâu? ra, thường thấy đình, chùa, lăng, + Nội dung đề tài điêu khắc cổ gì? tẩm… + Chủ đề tín ngưỡng sống xã hội với nhiều hình ảnh + Điêu khắc cổ làm từ chất phong phú, sinh động liệu nào? + Gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi + Tên số tượng phù điêu tiếng? - Mời nhóm trình bày ý kiến thảo luận vữa… + Vũ nữ Chăm, chèo thuyền, đá sau nhóm cịn lại nhận xét cầu… - Sau GV tóm tắt nhận xét bổ sung 112 - HS trình bày nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu số tượng - HS lắng nghe, ghi chép phù điêu tiếng: TƯỢNG: - Tượng Phật A-di-đà Giới thiệu hình ảnh tượng để HS quan sát, đặt câu hỏi: - HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: + Chùa Phật Tích, Bắc Ninh + Tạc đá + Phật tọa tòa sen, trạng thái thiền tịnh * GV tổng kết, nhấn mạnh thêm: Khuôn mặt - HS lắng nghe, ghi chép hình dáng chung tượng biểu vẻ dịu dàng, đơn hậu đức Phật Nét đẹp cịn thể chi tiết, nếp áo họa tiết trang trí bệ tượng + Tượng đặt đâu? + Tượng làm chất liệu gì? + Tượng diễn tả điều gì? - Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Giới thiệu ảnh chụp tượng để HS quan sát, đặt câu hỏi: + Hiện tượng đặt đâu? + Tượng làm chất liệu nào? + Tượng có đặc điểm gì? - HS quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: + Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh + Tượng tạc gỗ + Tượng Phật Bà có nhiều mắt nhiều cánh tay - HS lắng nghe, ghi chép * GV tổng kết, nhấn mạnh thêm: Những mắt, cánh tay tượng trưng cho khả siêu phàm Đức Phật nhìn thấy hết nỗi khổ chúng sinh che chở, cứu giúp người gian Các cánh tay xếp thành hình trịn ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, lòng bàn tay mắt - HS quan sát hình ảnh trả - Tượng Vũ Nữ Chăm Giới thiệu ảnh chụp lời câu hỏi: tượng để HS quan sát, đặt câu hỏi: 113 + Hiện tượng đặt đâu? + Tượng làm chất liệu nào? + Tượng có đặc điểm gì? + Chùa Mĩ Sơn, Quảng Nam + Tượng tạc đá + Diễn tả vũ nữ múa với hình dáng sinh động, uyển chuyển * GV tổng kết, nhấn mạnh thêm: Bức tượng - HS lắng nghe, ghi chép có bố cục cân đối, hình khối khỏe mềm mại, tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm Đây tượng đẹp nghệ thuật điêu khắc Chăm PHÙ ĐIÊU: - Chèo thuyền Giới thiệu ảnh chụp phù điêu - HS quan sát, trả lời câu hỏi để HS quan sát, đặt câu hỏi: + Phù điêu chạm đâu? + Đình Cam Hà, Hà Tây + Phù điêu chạm chất liệu nào? + Chất liệu gỗ + Phù điêu diễn tả điều gì? + Diễn tả cảnh chèo thuyền ngày hội với dáng người khỏe khoắn sinh động - Sau GV tóm tắt nhận xét bổ sung - Đá cầu Giới thiệu ảnh chụp phù điêu để HS quan sát, đặt câu hỏi: + Phù điêu chạm đâu? + Phù điêu chạm chất liệu nào? + Phù điêu diễn tả điều gì? - HS quan sát, trả lời câu hỏi + Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc + Được chạm gỗ + Diễn tả cảnh đá cầu ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu vui tươi * GV tổng kết, nhấn mạnh: tượng – phù điêu cổ đẹp, có giá trị cần giữ gìn Ngồi kho tàng tượng – phù điêu cổ dân tộc - HS lắng nghe, ghi chép ta nhiều tượng cổ phù điêu đẹp Đó tác phẩm nghệ thuật có giá trị mãi lịng cơng chúng Là hệ sau cần có ý thức giữ gìn tài sản q báu * Hoạt động 3: Nhận xét đánh gía: - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viê n HS có nhiều ý kiến, nhận xét hay Phù hợp với nội dung học 4.Củng cố : 114 - Giới thiệu vài nét sơ lược điêu khắc cổ? Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu thuộc dòng điêu khắc cổ? - HS trả lời Dặn dò: - Xem lại - Xem trước mới: Bài 10: TẬP VẼ MỘT HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG ĐƠN GIẢN - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập ***************************** Lớp 4: Vẽ trang trí: TẬP VẼ ĐƠN GIẢN MỘT BÔNG HOA HOẶC MỘT CHIẾC LÁ (TCT: 9) I - MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, màu sắc đặc điểm số loại hoa, đơn giản - Biết cách vẽ đơn giản hoa - Tập vẽ đơn giản hoa II - CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại hoa, có hình dáng, màu sắc đẹp Một số trang trí, đồ vật có họa tiết đơn giản - Hoa, để làm mẫu vẽ - Hình hướng dẫn cách vẽ đơn giản hoa, - Bài vẽ HS lớp trước - Phiếu thảo luận nhóm, phiếu thực hành Học sinh : - SGK - Một số hoa, thật - Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ: Có cách nặn vật? Đó cách nào? - Có hai cách nặn vật Đó cách ghép dính nặn vật từ thỏi đất Nêu bước nặn vật cách ghép dính? - Nặn phận - Ghép dính phận 115 - Nặn thêm chi tiết tạo dáng cho sinh động Giáo viên nhận xét chung Giới thiệu : - Giáo viên giới thiệu số hoa Đặt câu hỏi: + Những bơng hoa có đẹp khơng? + Các em có muốn sử dụng hoa để trang trí đồ vật mà u thích không? - HS trả lời GV kết luận chung: Hoa thiên nhiên đẹp, chúng làm cho sống thêm nhiều màu sắc thú vị Chúng có nhiều loại, nhiều hình dáng, màu sắc khác Nhưng muốn đưa vào trang trí đồ vật phải vẽ đơn giản Hôm cô hướng dẫn quan sát, tìm hiểu cách vẽ tập vẽ đơn giản bơng hoa mà yêu thích Chúng ta học mới: TẬP VẼ ĐƠN GIẢN MỘT BÔNG HOA HOẶC MỘT CHIẾC LÁ Mời số HS nhắc lại tên học HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giáo viên giới thiệu hình số hoa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát tranh thảo luận nhóm: Đưa câu hỏi: Hãy điền vào chỗ chấm tên loại hoa, hình? Hoa râm bụt hoa hướng dương có màu gì? Hãy so sánh hình dáng mơn bàng? Em có nhận xét hoa, thiên nhiên? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi (2 - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo phút) luận - Sau phút mời đại diện nhóm trình - HS lắng nghe bày ý kiến thảo luận 116 - GV nhận xét chung, kết luận Đặt thêm câu hỏi: + Hãy kể thêm số loại hoa khác mà em biết? - Giới thiệu thêm hình ảnh số loại hoa khác - HS trả lời - HS quan sát - GV nhận xét chung: Hoa thiên nhiên đa dạng phong phú từ hình dáng màu sắc - Giới thiệu hoa thật hình đơn giản hoa lá: - HS quan sát hình trả lời câu hỏi Hoa thật Hoa vẽ đơn giản + Em có nhận xét hoa thật hoa đơn giản? + Vậy vẽ đơn giản hoa làm gì? + Theo em hoa, đơn giản dùng để làm gì? - GV giới thiệu hình ảnh số ứng dụng hoa đơn giản trang trí - HS trả lời Trang trí ứng dụng Trang trí - HS quan sát - GV tóm tắt: 117 + Hoa, đơn giản ứng dụng nhiều trang trí Khi vẽ cần lược bớt chi tiết rườm rà, gọi vẽ đơn giản hoa, - HS lắng nghe * Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa lá: Mẫu B1 B2 - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hướng dẫn HS, vừa vẽ vừa thị phạm bảng để học sinh quan sát: + B1:Vẽ khung hình chung hoa, lá: hình vng, hình tròn, tam giác, chữ nhật B3 B4 B5 + B2: Vẽ phác hình dáng hoa Cách vẽ đơn giản hoa + B3: Vẽ chi tiết lược bớt phần phụ Ước lượng tỉ lệ vẽ phác nét cánh hoa + B4: Chỉnh sửa xóa khung hình ban đầu cho gần với mẫu.Vẽ nét chi tiết cho rõ B1 B2 B3 đặc điểm hoa, + B5: Có thể vẽ màu theo mẫu theo ý thích - Lưu ý: + Có thể vẽ theo trục đối xứng B4 B5 + Lược bỏ chi tiết rườm rà, phức Cách vẽ đơn giản tạp + Chú ý vào đặc điểm, hình dáng hoa, vẽ nét cho mềm mại + Vẽ màu theo ý thích - Mời học sinh nhắc lại bước vẽ * Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho HS xem vẽ đơn giản hoa, HS lớp trước Nhận xét bố cục, hình vẽ màu sắc ngắn gọn để học sinh nắm - Đưa yêu cầu để học sinh thực hành: Hãy tập vẽ đơn giản hoa - HS làm mà em thích - Cố gắng hồn thành lớp - GV lưu ý HS quan sát kĩ mẫu trước vẽ; xếp cho cân tờ giấy; vẽ theo trình tự bước - Tìm đặc điểm hoa, với chi tiết cần lược bỏ - GV quan sát HS gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm Khuyến khích HS làm 118 hoàn thành lớp - Lưu ý HS vẽ màu theo ý thích * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV HS chọn số có ưu, nhược điểm rõ nét để HS quan sát nhận xét về: + Cách xếp hình vẽ tờ giấy + Hình hoa, - HS quan sát, nhận xét + Bố cục cân đối tờ giấy chưa + Đẹp, rõ đặc điểm chưa đẹp, chưa rõ đặc điểm + Hài hòa, đẹp hay chưa đẹp + Màu sắc - Sau yêu cầu HS nhận xét vẽ Cuối GV nhận xét chung Củng cố: ? Qua học hôm nay, em nêu bước vẽ đơn giản hoa lá? - HS trả lời - Mời thêm học sinh nhắc lại để em khắc sâu Dặn dò: - Hoàn thành (nếu chưa xong) - Xem trước mới: Bài 10: ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH TRỤ Quan sát đồ vật có dạng hình trụ sống ngày - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập ******************************** Lớp 1: XEM TRANH PHONG CẢNH (TCT: 9) I - MỤC TIÊU: - HS nhận biết tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh - Mơ tả hình vẽ màu sắc tranh II - CHẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh - Tranh phong cảnh thiếu nhi Tranh Vở tập vẽ (phóng to) - Một số tranh phong cảnh HS lớp trước Học sinh: - Vở Tập vẽ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra dụng cụ học tập Kiểm tra cũ: - Nêu cách vẽ hình vng hình chữ nhật? 119 - Hs trả lời Giới thiệu mới: - Hàng ngày em học ai, xung quanh đường em học cảnh vật nào? - Hs trả lời - Cảnh vật xung quanh ta đẹp cảnh vật họa sĩ vẽ thành tranh, bạn HS có tranh đẹp Hôm xem số tranh phong cảnh đẹp bạn thiếu nhi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh: - Giới thiệu số tranh phong cảnh, yêu cầu HS quan sát Đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Tranh có người, vật khơng? + Chất liệu tranh gì? - Nhấn mạnh, bổ sung: Tranh phong cảnh tranh vẽ phong cảnh thiên nhiên, sông núi, vẽ thêm người, vật Tranh sử dụng nhiều chất liệu khác để vẽ *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh: *Giới thiệu tranh “Đêm hội” Võ Đức Hoàng Chương – 10 tuổi Yêu cầu HS quan sát, đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Nhà cửa, cối, vườn, ao… + Có + Chì màu, sáp màu, bút dạ, màu bột + Tranh vẽ nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ + Màu sắc tranh nào? + Phía trước cây, chùm Tranh có nhiều màu tươi sáng đẹp: màu pháo hoa nhiều màu bầu vàng, màu tím, màu xanh pháo hoa, màu đỏ trời mái ngói, màu xanh + Bầu trời màu đỏ thẩm làm bật màu pháo hoa mái nhà - Tranh vẽ màu nước + Em có nhận xét tranh “Đêm hội”? + Hs phát biểu ý kiến theo cảm - Nhấn mạnh: Tranh “Đêm hội” bạn nhận riêng Hồng Chương tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đêm hội * Giới thiệu tranh : “Chiều về” Tranh bút Hoàng Phong – tuổi: 120 - Yêu cầu hs quan sát, đặt câu hỏi, gợi ý hs xem tranh: + Tranh vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm? + Tranh vẽ cảnh đâu? Có tranh? + Theo em bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh “Chiều về”? + Màu sắc tranh nào? + Vẽ ban ngày + Tranh vẽ cảnh nơng thơn: có nhà ngói, dừa, trâu mẹ nghé - Nhấn mạnh: Tranh bạn Hoàng Phong + Màu bầu trời da cam, trâu tranh đẹp, có nhiều hình ảnh quen thuộc, nghé chuồng màu sắc rực rỡ, gợi nhớ buổi chiều hè + Màu đỏ mái ngói, màu nơng thơn vàng tường, xanh *Hoạt động 3: GV tóm tắt: - Hs nhận xét tranh theo cảm - Tranh phong cảnh có nhiều loại khác nhận riêng thân - Có thể dùng màu thích hợp vẽ tranh vào buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối… - Hai tranh vừa xem tranh phong cảnh đẹp - Các loại tranh phong cảnh: - Qua học hôm em cần biết yêu mến + Cảnh nông thôn (Cánh đồng, cảnh đẹp thiên nhiên quê hương mình, biết ao ) bảo vệ cảnh đẹp xung quanh nơi sinh + Cảnh thành phố ( nhà, xe, ) sống + Cảnh sông , biển (sông, *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: thuyền ) - Nhận xét chung tiết học + Cảnh rừng, núi (núi, đồi, - Khen ngợi hs có ý kiến xây dựng suối ) - Sau xem tranh ta yêu quê hương với nhiều cảnh đẹp Củng cố: Nêu tên tranh mà em vừa xem? - HS trả lời Dặn Dò: - Về nhà xem lại bài, quan sát cối, sưu tầm tranh phong cảnh - Xem trước mới: Bài 10: TẬP VẼ QUẢ DẠNG TRÒN VÀ TẬP TƠ MÀU THEO Ý THÍCH - Mang đầy đủ dụng cụ học tập KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG 121 Ngày…… tháng…… năm 2015 …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2015 ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… 122 ... cầu ĐC& BVMT ĐC& BVMT Chiều Chiều 4 Sáng Mĩ Chiều thuật Sáng 2A5 Sáng Sáng 4 1A2 4A2 Vẽ hình tam giác Tập chép họa tiết đơn giản Sáng Mĩ Chiều thuật 4 1A1 4A1 Vẽ hình tam giác Tập chép họa tiết... 37 PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN LỄ THỨ 04 Từ ngày 14 /09/2 015 đến ngày 18 /09/2 015 Thứ Tiết Buổi Ngày KB Chiều Môn Tiết Lớp CT 2A1 HAI 14 /09 Mĩ thuật BA 15 /09 TƯ 16 /09 NĂM 17 /09 SÁU 18 /09 Ghi Tập vẽ hai... “Trường em” BVMT Màu vẽ màu vào hình đơn giản 3A2 Vẽ 4A2 BVMT 1A1 4A1 Sáng Sáng Sáng 3 3A3 2A3 1A3 Mĩ Chiều thuật 4A3 Chiều 5A3 Mĩ thuật Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài vật quen thuộc Màu vẽ màu vào

Ngày đăng: 02/06/2022, 13:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Treo hình minh họa cách vẽ bằng bút chì đen lên bảng, yêu cầu hs quan sát để  nhận biết cách vẽ: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
reo hình minh họa cách vẽ bằng bút chì đen lên bảng, yêu cầu hs quan sát để nhận biết cách vẽ: (Trang 10)
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa lá.      - Biết cách vẽ hoa lá. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa lá. - Biết cách vẽ hoa lá (Trang 12)
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá: có thể là hình vuông, hình tròn, tam giác,  chữ nhật... - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
khung hình chung của hoa, lá: có thể là hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật (Trang 14)
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở Tập vẽ 1 và hướng dẫn. Vẽ lên bảng: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
y êu cầu HS xem hình vẽ trong vở Tập vẽ 1 và hướng dẫn. Vẽ lên bảng: (Trang 18)
* GV giới thiệu 1 vài đồ vật trang trí và hình trang trí đã chuẩn bị hướng dẫn để HS nhận biết: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
gi ới thiệu 1 vài đồ vật trang trí và hình trang trí đã chuẩn bị hướng dẫn để HS nhận biết: (Trang 20)
+ Đặc điểm, hình dán g? - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
c điểm, hình dán g? (Trang 29)
- GV dùng hình hướng dẫn cách vẽ các con vật gợi ý cho HS cách vẽ tranh về con vật theo các bước: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
d ùng hình hướng dẫn cách vẽ các con vật gợi ý cho HS cách vẽ tranh về con vật theo các bước: (Trang 34)
- Xem trước bài mới: Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
em trước bài mới: Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC (Trang 37)
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số loại cây. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
nh ận biết hình dáng, đặc điểm của một số loại cây. - Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản (Trang 39)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn HS: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ới thiệu hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn HS: (Trang 40)
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. - Biết cách vẽ mẫu khối hộp và khối cầu. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ểu hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu. - Biết cách vẽ mẫu khối hộp và khối cầu (Trang 44)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát, nêu tên các bước vẽ. Có 4 bước vẽ: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ới thiệu hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát, nêu tên các bước vẽ. Có 4 bước vẽ: (Trang 45)
+ Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
ch vẽ hình. + Cách vẽ màu (Trang 51)
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT (TCT: 5) - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
5 (Trang 53)
- Xem trước bài mới: Bài 6: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
em trước bài mới: Bài 6: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU (Trang 65)
- Giới thiệu hình minh họa các màu xanh lá, da cam, tím được pha từ các cặp màu cơ bản. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ới thiệu hình minh họa các màu xanh lá, da cam, tím được pha từ các cặp màu cơ bản (Trang 68)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Yêu cầu hs quan sát. Nêu tên các bước vẽ. Có 4 bước: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ới thiệu hình gợi ý cách vẽ. Yêu cầu hs quan sát. Nêu tên các bước vẽ. Có 4 bước: (Trang 81)
+ Cách sắp xếp hình vẽ (người, nhà, cây cối...) trong những bước tranh đó đã hợp lý chưa. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
ch sắp xếp hình vẽ (người, nhà, cây cối...) trong những bước tranh đó đã hợp lý chưa (Trang 82)
- Mời 4 hs lên bảng vẽ cái chai theo cách của mình. Ai hoàn thành xong trước và đẹp thì thắng - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i 4 hs lên bảng vẽ cái chai theo cách của mình. Ai hoàn thành xong trước và đẹp thì thắng (Trang 83)
- Chú ý sắp xếp hình ảnh sao cho có chính, có phụ cho tranh thêm sinh động. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
h ú ý sắp xếp hình ảnh sao cho có chính, có phụ cho tranh thêm sinh động (Trang 91)
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
h ình vuông và hình chữ nhật (Trang 93)
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát, nêu tên các bước vẽ. Có 4 bước vẽ: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ới thiệu hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS quan sát, nêu tên các bước vẽ. Có 4 bước vẽ: (Trang 99)
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế nào? - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
Hình d áng, các bộ phận của con vật như thế nào? (Trang 103)
Vẽ màu vào hình có sẵn. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
m àu vào hình có sẵn (Trang 106)
- Trong tranh vẽ hình ảnh chính là gì? - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
rong tranh vẽ hình ảnh chính là gì? (Trang 107)
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (TCT: 9)    - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
9 (Trang 110)
loại hoa, lá ở từng hình? - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
lo ại hoa, lá ở từng hình? (Trang 116)
- Giới thiệu thêm hình ảnh một số loại hoa lá khác. - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
i ới thiệu thêm hình ảnh một số loại hoa lá khác (Trang 117)
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS, vừa vẽ vừa thị phạm trên  bảng để học sinh quan sát: - tuần 1 - Mỹ thuật 4 - Chau Tinh Tri - Thư viện Giáo án điện tử
gi ới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hướng dẫn HS, vừa vẽ vừa thị phạm trên bảng để học sinh quan sát: (Trang 118)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w