1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình biến đổi thanh điệu từ proto-tai đến Nùng Dín

6 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 6,46 MB

Nội dung

ScanGate document

Trang 1

QUA TRINH BIEN ĐỔI THANH ĐIỆU TỪ PROTO-TAI ĐẾN NÙNG DÍN

Lê Văn Trường*

MỞ ĐẦU

Người Nùng Dín ở Việt Nam sống tập trung chủ yếu ở các huyện Bắc Hà,

Mường Khương thuộc tỉnh Lào Cai và Hoàng Su Phì, Xín Mần thuộc tỉnh Hà Giang Ngôn ngữ Nùng cùng với ngôn ngữ Tày ở Việt Nam, các phương ngữ

Choang Nam ở Quảng Tây, Trung Quốc thuộc nhóm Tai Trung tâm dòng Tai họ

Tai-Kađai Trong nghiên cứu các ngôn ngữ Tai-Kađai CTai studies) nói chung và các ngôn ngữ Tày Nùng ở nước ta nói riêng, việc xác định vị trí và mối quan hệ

về ngôn ngữ các nhóm Nùng có ý nghĩa quan trọng về khoa học và thực tiễn

Trong các công trình của Lý Phương Quế, Gedney, Chamblain, Thongkum,

Edmondson, việc xác định quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến các

ngôn ngữ là một cứ liệu quan trọng để xác định quan hệ lịch sử giữa các phương

ngữ, ngôn ngữ Tai

Sau bài báo miêu tả đồng đại hệ thống thanh điệu Nùng Dín, bài viết này là phần nghiên cứu tiếp theo về quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến thanh điệu Nùng Dín, nhằm góp phần xác định vị trí và mối quan hệ giữa Nùng

Dín với các phương ngữ, ngôn ngữ Tày Nùng nói riêng, và với ngôn ngữ Tai

nói chung

Để xác định quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến Nùng Dín, chúng tôi dựa vào phương pháp của Lý Phương Quế và sau này được phát triển bởi William J Gedney (1973)

1 Theo Lý Phương Quế, William J Gedney, Triệu Nguyên Nhiệm, hệ thống thanh điệu Proto-Tai gồm 4 thanh A, B, C, D Trong đó A, B, € là các thanh trong

âm tiết mở và nửa mở; còn D là thanh âm tiết khép (tận cùng bằng p, t, k) Thanh DS, xuất hiện trong âm tiết có nguyên âm ngắn, và thanh DL trong âm

tiết có nguyên âm dài

Do quá trình biến đổi của hệ thống phụ âm đầu, đặc biệt là quá trình vô thanh hóa (các phụ âm hữu thanh) trong các ngôn ngữ Tai nói chung, làm cho

hệ thống thanh điệu của các ngôn ngữ Tai biến đổi theo Quá trình này được

Trang 2

QUÁ TRÌNH BIỀN ĐỔI THANH ĐIỆU TỪ PROTD-TAI ĐỀN NÙNG DÍN

thể hiện qua các ánh xạ (reflexes) trong các ngôn ngữ Tai hiện đại nói chung,

cũng như trong các ngôn ngữ Nùng Tày Việt Nam nói riêng

Để nghiên cứu các quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến các ngôn ngữ Tai hiện đại, J Gedney đã xây dựng hệ thống 20 ô như sau:

Bảng 1: Hệ thống 20 ô của William J Gedney (1973)

Phụ âm bật hơi: *p`, *ử, *s, *hm *Al *BS *CO *DS13 | *DL17 Phụ âm tắc, vô thanh, không bật hơi: | *A2 *Bồ *C10 *DS14 | *DL18 *p, *t, *k

Phụ âm tiền tắc họng: *?, *?b, *?d *A3 *B7 *C11 *DS15 |*DL19 Phụ âm hữu thanh: *b, *d, *m, *n *A4 *B8 *C12 *DS16 | *DL20

Trong bảng trên, các cột A, B, C, DS, DL la sự khác nhau về sự kết thúc âm tiết ở ngôn ngữ Proto-Tai Các dòng là sự khác nhau về phụ âm đầu:

- Dòng 1 là các phụ âm bật hơi: *ph, *th, *s, *hm

- Dòng 2 là các phụ âm tắc không bật hơi: : *p, *t, *k

- Dòng 3 là các phụ âm tiền tắc họng: *?, *?b, *?d - Dong 4 là các phụ âm hữu thanh: *b, *d, *m, *n

2 Dựa trên cơ sở hệ thống 20 ô của J Gedney, có thể thấy quá trình biến

đổi hệ thống thanh điệu Nùng Dín được phản ánh qua các ánh xạ trong bảng sau đây: Bảng 2: Các ánh xạ hệ thống thanh điệu Nùng Dín phản ánh qua hệ thống 20 ô của J Gedney Cột A B G DS DL 212 chó" th khai?'? "bán" 1 ma

Từ bảng 2, có thể khái quát quá trình biến đổi hệ thống thanh điệu từ Proto-

Tai đến Nùng Dín trong bảng dưới đây:

Trang 3

VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI Bảng 3: Quá trình biến đổi hệ thống thanh điệu từ Proto-Tai đến Nùng Dín Cột A B C DS DL Dong 1,2, 3 212 21 523! 44 Z1 4 43 41 35 oo 41

Từ bảng 3, có thể thấy quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến Nùng

Dín là quá trình nhân đôi thanh điệu theo tiêu chí /+ hữu thanh / (sự đối lập

giữa các dòng: 1 2 3⁄4)

3 Về quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến Nùng Dín có thể rút ra

một số nhận xét sau:

a Quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến Nùng Dín là quá trình

nhân đôi thanh điệu - kết quả của quá trình vô thanh hóa phụ âm đầu Trong quá trình này, chúng ta thấy sự biến đổi thanh điệu phụ thuộc vào tính chất hữu thanh của phụ âm đầu Ở đây có sự đối lập giữa các thanh có phụ âm đầu Proto-Tai là phụ âm bật hơi; phụ âm tắc, vô thanh, không bật hơi; phụ âm tiền tắc họng; (đối lập với) phụ âm hữu thanh Tức là sự đối lập giữa 1 2 3⁄4

b Trong quá trình biến đổi thanh điệu này, có thể nhận thấy sự biến đổi của các thanh thuộc các phạm trù B và DL trùng nhau

B1, B2, B23 21 trùng với DL1, DL2, DL3 21

Bá 41 trùng với DL4 = 41

Các quá trình biến đổi thanh điệu như trên cũng có thể được quan sát trong

các phương ngữ Nùng, Tày ở Việt Nam hoặc trong tiếng Choang Long Châu (Lý Phương Quế), Nùng Cháo Van Quan (Beth Nicolson)

Trang 4

QUA TRINH BIỀN ĐỔI THANH ĐIỆU TỪ PROTO-TAI DEN NUNG DIN

Hệ thống thanh điệu phương ngữ Nùng Cháo (Văn Quan) cua Beth Nicolson (1999) A B G DS DL 33 35 212 35 35 33 35 212 35 35 33 35 212 35 35 —_ 31 21 42? 31 Zh

Hệ thống thanh điệu phương ngữ Nùng Inh (Văn Quan) cua Beth Nicolson (1999) A B G DS DL 45 24 212 45 24 45 24 212 45 24 45 24 212 45 24 42 31 42? 42 31

Từ các bang trên, có thể nhận thấy quá trình biến đổi thanh điệu (từ Proto- Tai) đến một số phương ngữ Nùng và Choang Long Châu tượng tự các quá trình đã diễn ra trong Nùng Dín, đó là:

- Có quá trình biến đổi và đối lập 1, 2, 3⁄4

- Có sự trùng nhau theo phạm trù B và DL: B = DL

c Quá trình biến đổi thanh điệu Proto-Tai đến Nùng Dín &bác zới quá trình biến đổi này trong phương ngữ Nùng Phàn Slình Đông (Cao Lộc) và Nùng Phàn Slình Tây (Văn Quan) Ở các phương ngữ này, sự biến đổi không chỉ phụ thuộc vào tiêu chí /+ hữu thanh/ mà còn phụ thuộc vào tiêu chí /+ bật hơi/ ở phụ âm đầu Proto-Tai So sánh:

Hệ thống thanh điệu phương ngữ

Trang 5

VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAD QUGC TE LAN THU HAI

Hệ thống thanh điệu phương ngữ

Nùng Phan Slinh Tay (Van Quan) cua Beth Nicolson (1999) A B C DS DL 45 33 212 45 33 24 bat hoi 45 33 212 45 22 24 bat hoi 45 33 212 45 33 31 BÀI 42? 21 21

d Hai tác giả Pranee và Theraphan L - Thongkum trong bài báo “Linguistic criteria for determining Tai ethnic groups: Case studies on central and South - Westem” (Các tiêu chí ngôn ngữ để xác định các tộc người Tai: Về nghiên cứu các ngôn ngữ Tai Trung tâm và Tai Tây Nam) đã dựa trên các quá trình biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến các phương ngữ Tai hiện đại phân thành hai kiểu

biến đổi sau đây:

Kiểu 1 *A *B XC Kiểu 2| *A *B *C

* Phụ âm đầu bật hơi 1

* Nhóm phụ âm răng vô thanh

* Phụ âm vang vô thanh 3 5 1 2 2 * Phụ âm tắc không bật hơi 2

* Phụ âm tiền tắc họng

* Phụ âm hữu thanh 1 4 6 1 4 6

Như vậy, theo sự phân loại trên, sự biến đổi thanh điệu từ Proto-Tai đến Nùng Dín thuộc kiểu 2, tương tự như các phương ngữ ở Nùng Konmin, Wenshan, Tày

(Lạng Son), Tay La (Yun nan) va Tay Lo (Yun nan)

KET LUAN

Quá trình biến đổi thanh điệu tiếng Nùng Dín mang đặc trưng điển hình của

các ngôn ngữ thuộc nhóm Tai Trung tâm và khác với các phương ngữ Nùng Phàn

Slình Đông, Nùng Phàn Slình Tây, Nùng An không thể hiện đặc trưng điển hình

Trang 6

QUÁ TRÌNH BIỀN ĐỔI THANH ĐIỆU TỪ PROTU-TAI ĐỀN NÙNG DÍN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Gedney William J Selected papers on comparative Tai Studies Ed Bickner Hartmann The University of Michigan, 1995

2 Beth Nicolson, 7iéng Ning 6 tinh Lang Son Tạp chí Ngôn ngữ, số 7/1999,

3 Beth Nicolson, The Mung An language of Vietnam: Stepchild or Aberrant Son? Pan-Asiatic Linguistic and languages Thanh pho Hé6 Chi Minh, 11/2000

4 Hoàng Hoa Toàn và Đàm Thị Uyên, Nguồn gốc lịch sử các dân tộc người Tày, Nùng ở Việt

Nam Tạp chí Dân tộc bọc, số 2/1988

Li Fang Kuei, A bandbook of comparative Tai Honolulu: The Universtity of Hawaii Press, 1977

ON

WN

Pranee and Theraphan L - Thongkum, Linguistic criteria for determining Tai ethnic groups: Case studies on central and South - Western Tais Pan - Asiatic Linguistics and languages

Thành phố Hồ Chí Minh, 11/2000

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w