1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý nghĩa khoa học của các sử liệu trong lĩnh vực khí tượng thủy văn

3 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 741,37 KB

Nội dung

Trang 1

/

Gop phan {tghiẻrt cứu lich su thoi Hai Ba trưng ~

.Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA CÁC SỬ LIỆU

_TRƠNG LĨNH vỰC KHÍ TƯỢNG THỦY VAN Ó

,

TÂM QUẦN TRỌNG CỦA SỬ LIEU

KHÍ TƯỢNG THỦY VÁN

Trong mấy chục năm qua các nhà nghiên cứu lịch sử nước ta không những chú trọng cáo vấn đề quan trọng của iịch sử cận đại mà còn đành nhiều công sức cho việc sưu tầm và xác minh có hệ thông nhiều thời kỳ và sự kiện lịch sử nồi bật của dân tộc

Việt Nam, từ thời Hùng vương dừng nước

cho tới các trận Bạch Đẳng và những chiến thắng lẫy lùng của Nguyên Huệ, Hoi nghị này của chương trinh sử liệu thời 'kỳ Hai Bà Trưng là một chứng minh rõ rệt cho những cố gắng bén bi dé

- Bén canh nhitng céng viée suu tầm và giảm định các tư liệu sử thành văn, đã có sự chú _ ý thích đảng đến các nguồn tư liệu phong”

phủ của truyền thuyết dân gian, các thần tích, gia pha Việc mở rộng sự đóng góp vào nghiên cứu lịch sự tủa các nhà khoa học tự

nhiên [4, 6] nhằm tim cách giải thích và

chứng minh chặt chế một số điều kiện liên quan đến các sự kiện lịch sử là một hướng đúng đắn cần được tlíng cường Đó cũng là kinh nghiệm tốt của nhiều nước trên thế giới

khi tiến hành việc xác mỉnh và chỉ tiết hóa che sự kiện của quá khứ mà sử sách chỉ phi

lại rãt sơ sài, | Điều này càng có ý nghĩà đối với điều kiện Đrớc ta, một nước có lịch sử lâu đời nhưng đo bị ngoại bang nô dịch nhiều thế kỷ và Chiến tranh liên tiếp nên sử liệu Vừa ít, vừa khó đảm bảo độ chuẳần xác cao

Trong lĩnh vực khí tượng thủy văn và các ' điều kiện thiên nhiên, các sử liệu liên quan còn có ý nghĩa quan trọng khác, những số liệu Ahi trong thủy van do duge bing dung cu hoge ghi chép co! hệ thống thường mới có

„ lược kheẳäng trên dưới 5Ø năm, dài nhất a

⁄#

NGUYÊN NGỌC THỰ Y t

choang 80 nam (6 việt Nam) Trong khi đó, nếu tham khảo các sử liệu, chúng ta có hy -vọng tìm thấy những ghỉ chú vẽ hiện tượng thiên nhiên từ nhiều thế kỷ trước da duge lưu trong sử sách Những sử liệu ít ổï đó là

vô giá, khi cần nghiên cứu tông kết quy luật

thiên nhiên của thời kỳ nhiều năm và dự đoán hiện tượng khi tượng thủy văn có khả năng xây ra clo nhiều năm sau ƒ8, 9}

-Chính vì lẽ đó, trong những năm bay mươi và tâm mươi này, đứng trước những biến động lớn về thời tiết và khí hậu của hành tỉnh chúng ta — mà nhiều người rất lo tới khả năng thắm họa do khí hậu Trái đất sẽ chuyền sang thời kỳ băng hè mới, hoặc trải lại, nóng dần lên, ~ các nhà khoa bọc thế giới đã nhất trí tô chức các chương trình vÏÌ đại Nghiên cứu thời tiết và khí hậu toàn _eầu [8] Chương trình có sự tham gia của trên 100 nước, với những phương tiện thám sát hiện đại từ ra đa pháo tự động vò tuyển tàu nghiên sứu khoa học, máy bay, tên lits và vệ tỉnh khí tượng [5] Trong khuôn kbd chương trình nghiên cứu lớn đó đã thu được ›

những kết quả rất quan trọng nghiên cửu về cò khí hậu (paleoelimatology), về khí hậu quá khứ tử bai triệu năm trổ lại đây, đặc biệt từ khoảng đầu cộng nguyên cho tới ngày nay [7, 8, 9]

Theo quan điềm hiện đại, khi hậu có thề có những biến động trong những thời kỳ khác ;nhau từ vài năm, hàng chục năm cho tới hang “trăm nšm Hay hơn nữa

Trang 2

Ý nghĩa

— on

dụng các tự liệu của khảo cồ học cức tự liệu

thu được kbi khoan sâu xuống các lớp băng dày ð Nam cực bay Bắc cực, cáo tư liệu địa chất' vệ các thực vật và động vật hóa đá, các

tư liệu nghiên cứu về vòng năm của cáo cây cả thụ Nguồn tư liệu phong phó khác là cáo

tự liệu lịch sử ghỉ chép về những năm được

va và mất mùa, về các thiên tài như bão

lạt, mưa lớn, bạn, động đất, về vật hậu

và đời sống người xưa

„ Gho -đến nay đñ có nhiều công trinh công

-_ 56 về khi hậu quá khử tử vải trăm năn, đến -

vài nghìn năm trước đây ở châu Au, chau A,

và (the giời ữ, 8, 9}

VE ĐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN

THỜI KỲ HAI BẢ TRƯNG “

Thời kỳ Hai Bà Trưng là một thời kỷ lịch

sử rÃi oanh tiệt của đân tộc ta nhưng lại là

° thời kỳ mà sử liệu thành văn cho đến nay bế!

sức ÍLỗi, Vào những thế kỷ: trước và sau

cong nguyên, các sử liệu thưởng chỉ ghi chép

vấn LẤt và chủ yếu VỀ các đời vuá vÀ cúc

-uộe chiến tranh

_— Những sử liệu này cho chúng ta biết răng : “Giao Chi có ruộng lạc điền, khai khầu theo

nước (riều lên xuống » (bời Thục An đương

vương, thế kỷ:2—3_tr CN),

\

43

Vào thời kỳ Hai bà - Trưng (40~4d s CN) chỉ só những đoạn chép về khởi nghìe và

chiến tranh, hầu như không.có tr liệu về điều kiện thiên nhiên ⁄

Mãi cho tới năm Giáp dan (114 GN) mới có

doan ghi vé thién- ‘tal “Thang 3, mùa xuân quận Nhật nam đất nứt xẻ ra đài hơn

trim dim »,

Tiếp đó phải tới năm 978 mới có những dong vé hiện tượng khí tượng thủy văn:

“Tháng giêng, mùa xuân, động đất Tháng

bal mưa đá, tháng sấu, mùa ‘ba, hạn bán}

* Qua tư liệu sử chứng ta thấy rằng cuộc khởi:

nghĩa của Hai Bà Trưng đã lan rộng tủ ving ven bién, đồng bằng cho tới trung du, miện

nú? của nướe Âu Lạc xưa Và chúng ta được

phép nghĩ rằng : đề chiếm nhanh trong thởi

'gian ngắn 65 huyện thành, chống quân thủ bộ của giặc, quân ta phải nằm được quy hia

thiên nhiên trong những thời kỷ khác nhau của mấy năm đó: con nước triều, nước sông, khí hậu và thời tiết, điều kiện địa lý tự nhiên Đề làm sáng tổ'về điều kiện khí tượng thủy

văn thời kỷ này, chúng ta có thề xem xét khoảng rộng hơn về thời gian của những thế kỷ gần đó (`) hoặc mổ rộng không gian ra cúc

vùng khác trên Trái Đất fxem hình 1) ơ

Sena 4 ÙNG Vưi HAI BA |

» | VIETNAM 2 - HUNG VUONG cv

: 77 1 T i ——|ciÊuu Lệch

KY VN CÔ AI CẬP,CẬN-ĐỒNG,YANG SHA0,YINSHU - ee

THỂ Giới F-> “HARAPPAN HAN TANG S0VỚI _ ° , Se ee NGAY NAY | - | 7 _—_ ` "C 2 1 0 -4 ~2 4-3 " X 1000 nim về trước

Hình ƒ - TU LIỆU VỀ KHÍ HẬU THẾ GIỚI

, “theo các tác giả khác nhau Ï7, 8 gL

CK ~— Chu Ko Chen (nhiệt độ ở Trung Quốc), G — Gorasimov (nhiệt độc Âu —_ \ A), F Flohn, —— H— Hare, BS — Blvtt Sernander, c - - (mưa ở lục địa Ấn độ) Chang (TQ),.S — Singh

(1) Xem thém «Vai nét pề đặc điềm khí hậu nước ỉq trong ‘thoi ky trước, sau côn

Trang 3

44

Theo nhận định tương đối thống nhãi của

nhiều nhà khoa học nồi tiếng thế giới, kal hậu

Trái đất đã trai qua các thời kỳ sau đây [s.7, 8, 9]

Trong khoảng hơn một triệu nắn, dua, các khí hậu băng bà và khi hậu gian băng (xen giữa các thời kỳ băng bà) đã kế tiếp nhu - với những khuynh hướng lặp lại của các kỷ

băng hà lửng khoảng 100 nghĩn năm,

Thời kỳ băng hà cuối cũng xảy ra cách đây khoảng 100 nghìn năm Cách đây khoảng §—10 nghìn năm, Trái đất bắt đầu trải qua thời kỳ gian băng tương đối ấm hơn (nhưng khối lượng băng vẫn còn nhiều gấp ba lấh khối lượng băng biện nay) những biến doi khí hậu từ đó trở đi hình như cử XI ra

_ khodng hai ba nghin nim

Cúch day khoảng bồn, năm nghìn năm, Trả dat & vdo thời kỳ tốt ưa, dễ chịu nhất oới nhiệ độ trung bình ở bán cầu bắc ấm hơn nhiệt độ hiện naụ khoảng một, lai độ C Đó là thời

kỳ phái triền rực rỡ của những nền păn mình đầu tiên của loài người ở đồ Ai Cap, Tiều Á, ở Ấn Độ uù phường Đông trong đó có thời , kỳ Hùng Vương ở nước †q

Tiếp đó, khí bảu thế giới chuyền sang z lạnh đi Thiết tưởng khí hậu nước ta vào thời kỳ Lai Bà Trưng cũng không thê không chịn ảnh hưởng mang tỉnh chất toàn cầu này Theo "Trúc Khả Trinh [7]: «Đến thoi Dong Han, tức đầu công nguyên, thời tiết của Trung Quốc có xu "hướng giá rét ở quốc đô Lạc Dương, cuối xuân vẫn còn tuyết rơi» Gần đây công trình [9] cũng xác nhận rằng khí hậu lạnh đi vào thế kỷ I sọ với thể kỷ V, trCN, qua khảo sái vật hậu (cây cam quí!, bào tử phấn hoa và kết quả khảo cò)

Trong hình 1, trình bày tóm tẮt các từ liệu về khí hậu thời xưa ở nhiều miền khác nhau trên thế giới theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả [7, 8, 9]

Đến khoảng thế kỷ 9 — thế kỷ 12 sau CN› khi hậu ấm én định một cách khác thưởng (người Vi Linh di cư lên Băng Đảo và Grôen- lăng ở vùng cực đới giá lạnh),

VÀI NHẬN XÉT VỀ NHŨNG: sử “Let “KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Những sử liệu của nước ta từ thế kỹ 10 “ nhất là từ thé kỷ 1Í trở di phong phú hơn rð rệi, Những sử liệu này có thề” giúp phát hiện nhiều vấn đề lý thú - Dưới đây là một vài nhận xét sơ bộ qua một số cuốn sử chính [1, 2, 3}

a) Tu liệu sỶ mô tả ngắn về các thiên tai như động đấi, nứt đất, hạn hán, lụt, bão tố, nước đàng ở biền hoặc các hiện tượng thiên

“nồi chung ít hơn (các năm 1016,

So Nghiên cứu lịch sử số 2—1983

nhiên nồi bật như sao chồi, nhật thực, nguyệt thực, mưa đá, mưa ra gạo,ra than (do vòi

rồng)

b) Một số fư liệu đã được đúc kếU thành quy luật như các quy, luật quan sát về con nước triều, vẽ khí hậu và thời tiết địa phương, về đặc điềm địa lý tự nhiên các vùng trong:

-nước

o} Phản tích về các sử liệu ghi lại cÁc thiên tai rong lĩnh vực khí tượng thủy văn nhận thấy như sau: Hạn hán và thủy tai cũng nhưS gió bão đều là những thiên tai rất thường xuyên, sô những ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống nhân dan thời xưa Trong 100 năm tử Í230 đến 1330 đã phi 8 lin dai han va 19 lần thủy tai Hai thời kỷ đại hạn và thủy

6 — 10 nắm ra theo chu

tai lớn thường cách nhau trận bão lớn thường xây

10 — 20 năm

Han han ở nước ta thường xảy ra vào

thời kỳ đông xuân nhưng có nhiều trường

vhợp kéo đài nhiều tới tận tháng 4, tháng 5 “am lịch thâm chỉ xây ra đại han-ngay giữa

mia mura (1480, 1525, £595, 1598 1699)

Thủy taí nói chung đều xây ra chủ yếu trong mùa mưa lũ, nhất là trong các tháng

Các kỳ

.7 và 8 Đáng chủ.ý là ngay trong một năm có thề vừa có hạn rất nặng lại vừa có thủy tại lớn

d) Bên cạnh những {ai liệu về thiễn tai, con thấy những sử liệu ghỉ chép về những

nắm được rùa, mưa thuận gió hỏa, nhưng

| 1030, 1075, °

1280, 1295, 1322 )

Tất nhiên những sử ligu-trén day chưa thề coi là đầy đủ cũng như chưa thấy" được chỉ, tiết về cường độ và các địc điềm khác của thiên tai Tuy nhiên không thề không thừa, nhận rằng những sử liệu đó đều rất quý

Rõ ràng là bằng cách tận dụng các tư liệu sử đưởi nhiêu dạng khác nhau về các quan sắt khí tượng thủy:văn cũng như những quan sát về vật hậu, đời sống của những thé kỹ trước đây, chúng ta có thề tiến đần tới giải thích" đứng đắn nhiều sự kiện lịch sử quạn trọng, đồng thời còn có thề góp phần tìm hiều dién biến trong thời kỳ nhiều năm của các quá trình khí tượng thủy vău ở nước ta, giúp ích cho cơng việc dự đốn khí hậu sẽ xảy

ra trong tương lai, Đây là một việc làm có

ý nghĩa thiết thực nhưng đòi hỏi nhiều công

_ phu, sự,hợp tác, rộng rãi và chặt chẽ của

ngành khi tượng thủy văn với ngành sử và các ngành khác và tất nhiên cần tận dụng _ triệt đề các kết quả nghiên cứu của thế giới,

nhất là khu vực châu

Ngày đăng: 31/05/2022, 03:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w