1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử tìm vị trí phủ chúa Trịnh

4 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ LỊCH SỬ THỦ ĐƠ HÀ-NỘI

THU’ TIM VỊ TRÍ PHU CHUA TRINH

TRAN HUY BA

HU chúa Trịnh mới cách đây 1o năm mà theo sử sách không còn đâu chép rõ vị trí ở vào chỗ nào cho được chính xác cả,

dy cũng vì hồi Lê Chiêu-thông (i86) đột sạch phủ chúa, sau

đền Gia-long muôn xóa nhòa vềt cũ của ho Trinh, vi bo Trinh là một kể tử thù của họ Nguyễn, đã may trim năm vẫn chồng đôi nhau rât là kịch liệt Vì vậy sử sách không còn để lại đoạn nào ghỉ chép rõ cả, duy chỉ có mây nơi có chép một cách sơ lược về vị trí phủ chúa như sau :

—— =—= Theo Tang thương ngẫu lục chép: Thủ đô của thái-sư Trịnh Kiém ở phía nam kinh thành, đền đời Bình-an vương Trịnh Tùng, thì Trịnh phủ di hẳn vào giữa kinh thành và ở luôn đó trong khoảng 2oo năm

— Theo Đại Nam nhất thông chí chép : Phủ chúa Trịnh ở sau phô Đình-ngang thuộc phường Phúc-lâm ngồi cửa Đơng-nam một dặm Lại nói ; Phô Câm-chỉ thuộc huyện Thợ-xương, ngoài cửa Đông-nam một dặm, huyện ly Thọ-xương trước ở phường Báo-thiên ; phô CÂm-chi lại là Tiển- môn của phủ chúa

— Theo Lé-quy Thăng-long thành đồ chép: oO phường Phuc-cé cach cửa chính Đông-nam phủ chúa, chúa Trịnh có xây cung Trường-lạc ở miềng đầt giữa hồ để câu cá Sau chúa Trịnh mat, dân lập thành chùa gọi

là chùa Trường-lạc (có lẽ sau đổi ra chùa Trường-khánh ở phô Lê Văn

Hưu bây giờ)

— Theo Hà-nội uà danh lam thắng cảnh của Hữu Đông chép : Phủ chúa Trịnh cũ ở vào khoảng từ đầu Hàng Trông đền độc Cây-thị (cudi Hàng Giò ngày nay) và trông ra hồ Gươm, giữa hồ có một khoảng gọi là làng Cựu-lâu (Hàng Khay xuông gắn Nhà hát lớn) ngăn hồ làm đôi, đứng từ phủ chúa Trịnh trông ra hồ từ làng Cựu-lâu trở xuông là phần hồ phia hữu Căn cứ theo địa thể phủ chúa Trịnh thời bây giờ dùng hồ này-làm nơi tập thủy quân, dàn quân theo hai phẩn tả hữu của hồ để

diễn tập, mỗi bên hồ dựng một cái đình để chúa ra ngồi ngự duyệt, gọi là Tá-vọng đình và Hữu-vọng đình, đình dy còn làm nơi để mùa hè chúa ra ngồi hóng mát, về sau khoảng hồ ây dần dân bị lầp, nhất là

Trang 2

+

về phan hé phía hữu, đền hồi giặc Pháp chiêm đồng Hà-nội, phần hồ này

chỉ còn dồn lại một vũng nhỏ (vào khoảng phỗ Hàng Chuỗi bây giờ), người ta gọi là hồ Thủy-quân

— Theo bức Bản đổ Hà-nội, vẽ năm 1831, là một ban đổ vé rat chính xác mà lại cổ nhất, những vị trí địa thê hồi ầy đôi với nhà Nguyễn mới kiêm tính Bắc-hà được 2o năm, mà trong khoảng thời gian Ay, tinh thề Bắc-hà nhân dân còn luyễn tiếc nhà Lê, toàn hạt còn nhiều việc rôi ren chưa được ôn định, cho nên từ Gia-long đên Minh-mạng dừ có muôn thay, đổi nhưng cũng chưa dám cử động điều gì, có di chuyển lớn đẻn đầt đai thôn phường nhưng sợ chạm đền thói quen của nhân dân Thăng- long, nên những tên thôn tên phường, hoặc nơi thành xưa đê cũ vẫn

còn để nguyên vẹn Vì thể, trong bản đồ ây, nó có thể giúp ta nhận xét rắt chính xác về địa hình, địa thê của vềt tích triểu Lê, nhất là những tên tổng, thôn, phường, trại về hồi đó như : Tiển-túc, Hậu-túc, Tả-túc,

Hữu-túc, Tiển-nghiêm, Hậu-nghiêm, Tả-nghiêm, Hữu-nghiêm, Tiển-quân

đồn, Hạu-quân đồn, Tả-quân đồn, Hữu-quân đồn, Báo-thiên phường, Cựu-lâu, Phúc-lâm, Phục-cổ, Tả-vọng hồ, Hữu-vọng hồ, v.v có liên

quan rat mật thiết với phủ chúa Trịnh, nhất là khu vực Hậu-quân đồn Ñó còn cả hệ thông thành lũy rầt vuông rộng, lại theo chiểu nam bắc với thành Thăng-long, mà lại ở cách đông-nam thành một dam, nó lại

phù hợp với các tên thôn, phường như : Phúc-lâm, Phục-cô

Néu phủ chúa mà quay hướng bắc thì ngõ Cầm-chi là Tiển-môn

của phủ chúa, đúng với Đại Nam nhằt thông chí đã chua

Nều phủ chúa quay hướng đông thì hồ Tàả-vọng và tổng Tả-túc ở

phía tay trái, hồ Hữu-vọng và tổng Hữu-túc ở phía tay phải, như thể là đúng nghĩa của nó

Lại thêm một nghĩa: Tà-oghiêm, Hữu-túc đều đúng-với vị trí là

tông Tả-nghiêm thì ở tay trái, mà tông Hữu-túc thì ở tay phải, từ phía

sông Nhị trông vào cửa phủ chúa,

Lại chua phủ chúa Trịnh ở sau phổ Đình-ngang gắn phường Phúc- lâm, ngồi cửa Đơng-nam một dặm, thể thì khu Hậu-quân đồn chính là ở vào địa phận tông Tiển-nghiêm và gần phường Phúc-lâm, như thể là đúng

Ở' Lê-quý Thăng-long thành dé chép: Ở phường Phục-cổ cách cửa chính Đông-narn phủ chúa thể thì khu đầu đường Huẻê gồm phô Nguyễn

Du, Trần Quốc Toản là đầt của thôn Phục-cô ; hiện nay vẫn còn ngôi

đình thôn ây ở phía tay phải Tổng cục Bưu điện phồ Nguyễn Du, như

thể cũng là đúng chỗ

Phd Vọng-đức trước là thôn Vộng-hà (2) ở ngay phía đông của phủ

chúa trơng ra sơng Đhị-hà, thê cũng đúng nghĩa

Vậy theo ý tôi thì có lẽ phủ chúa Trịnh hồi xưa chính là khu Hậu-

quân đồn, mà ở ban đồ Hà-nội vẽ năm 1831, vin con hoa đủ, nay đem so sánh với bản đồ Hà- _nội hiện nay, thì nó đúng vào các đường phô như sau nay:

— Phía đông là \ gắn phô Bà Triệu trên ;

— Phía tây là gần trụ sở đảng Dân chủ và xóm Hạ-hồi ; — Phía nam là gần phô Ngô Văn Sở và ngõ xóm Hạ-hồi ; — Phía bắc là gần đại lộ Lý Thường Kiệt,

Trang 4

Đó là khu vực gản phủ chúa Trịnh, bị Lê Chiêu-thông đỗổt hết lâu

các nhưng còn hào lũy, đền thời đầu Nguyễn nhân còn cơ sở ây bèn đặt làm đồn Hậu-quân

Và ngày nay ta còn thay con đường Bà Triéu tir déc géc thị trở lên đường rat cao, ta có thể đoán được rằng : đó là khúc thành của phía đông phủ chúa Trịnh, phải đắp thật cao để phòng nước sông Nhị-hà khỏi tràn vào phủ chúa, dù là Sau này giặc Pháp đã có bạt đi đề mở ra ‘con đường Gia-long đi nữa, nó vẫn cao dậi hơn các con đường khác ở khu vực ây, đó là một điểm nhận xét theo hình thể đầt đai còn tồn tại như hiện trạng bây giờ Ay là phủ chúa Trịnh từ Trịnb Tùng trở về sau đều đóng & day

Còn phủ chúa 3 thôn Thái-kiểu trong ngõ chợ Khâm-thiên thuộc làng Trung-phụng mà năm 1928, tôi đã ngẫu nhiên tìm ra, thì đây là nơi phủ

đệ do Trịnh Tùng lập nên để làm nơi thái-ấp có phủ để thờ Trịnh Kiểm

là người đã sáng lập ra dòng chúa Trịnh về sau này, ở đây còn có tên Thái-kiểu, nghĩa là Cẩu-rau, mà ở sử :hì ghíi chép là Cầu-mộng (Cau Muông) có lẽ rau là rau muỗng chăng ? Lại ở quanh đây còn có các tên làng nói lên cái nghĩa thờ cúng như ; Trung-phụug, Trung-tự, Thái-kiểu,

Thô-quan, Khâm-thiên, Xã-đàn v.v như thể nó có thể định đoạt cho một phẩn nảo về vân để phủ chúa Trịnh, theo các sử sách đã ghi chép

một cách rât đơn giản, như đã tường thuật ở đoạn trên

Tiện đây cũng xin lược rõ về các tên có ý nghĩa lịch sử ờ quanh vùng ây như : Bãi-tập, Nền-kho, Cảu-bạch, Hồ-voi, Nền-phủ, Hồ-vuông ở quanh Thái- -kiểu, đủ chứng rằng nơi ây có một phủ chúa, vì đời Trịnh: thì có lập ra nhiều phủ cho các thể tử ở, vậy có lẽ đây cũng là một trong sô các phủ mà chúa Trịnh đã lập ra vậy

Lại một bằng chứng nữa là năm 1934 có đào lây đât ở Hồ-voi để dap nên cái nền xưởng chứa dầu xăng ở đấu đường Khâm-thiên bây giờ, khi đào tới giữa hồ, sâu tới 6m, có thầy được đôi ngà voi rằầt lớn, sau họ đem bán cho hiệu thuộc Hà Cự Môn gản chợ Đồng-xuân mắt, theo các cụ già kể truyện lại thì hồi chúa Trịnh có một thể tử cưỡi voi tới khu vực gần hồ, voi ăn chuôi của nhân dân, người ta đuôi đánh, voi lồng chạy xuông hồ, nên cả voi và thê tử đều chết cả, sau chúa Trịnh bắt dân vùng ây phải đến mạng bằng cách đan một con voi to bảng voi thật, rồi bắt dân đỗ tiền đồng vào cho đẩy đề đến mạng cho voi và cho

thể tử, vì thê nên sau mới có tên là Hồ-voi từ đó (thuật theo lời

Ngày đăng: 31/05/2022, 02:43

w