1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

30 năm Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử và sự cống hiến của nhà sử học Trần Huy Liệu

5 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 483,65 KB

Nội dung

Trang 1

3O NĂM TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VÀ _ SỰ CỔNG HIẾN CỦA NHÀ SỬ HỌC TRẤN HUY LIỆU

-

N'' nay (Tạp chí Nghiên cứu Lịch

` sử » kỷ niệm lần thứ 30 ngày ra

doi (s6 I ra thang 3-1959), ding

lúc mà những yêu cầu của cach mạng được phản ánh trêu số tap chị đầu tiên

đó, cũng lại được chú ý tới trong tỉnh hình hiện nay tuy ở mọt mức độ cao hơn Đó là những vấn đề về báo chi, mặt trận, ruộng đất và nhiều vấn đề

kháo nữa `

Kỷ niệm ngày ra đời của Tạp chị,

chúng tôi thấy không có gỉ cän thiết hơn

là phái nhin lại vai tro của Tạp chí trước yêu cầu của cách mạng,

Nếu ngày nay báo chi đang đóng một vai trỏ quan trọng tron; sự nghiệp đồi

mớt, góp phần vào việc thực hiện thang lợi Ngnị quyết Đại hội lân thứ VI của, Đăng, thì chính năm 1559 7qp chí Xghicn

cứu Lịch sử cũng đã tra, ohié: Liệt dón

chào và thực ¡iện V2új quụušt của Bộ

chính trị Irung ương Đảng Lao động

Việt Nam uề công tác bảo ch, ra đời trong

bước ch‹:yên mình của cạch mạng lúc

đó, miền Bác là oái tạo và hội cht nghĩa,

miền Na¡n, cácn mạng cnuyên từ chế

giừ gìn lực lượng saug :hé tiến công

mu ddu bang pho.g trav Dong «hoi

Su don chao nay ctia jap ch: duge

thực hiện mot cécn khoa hoe va ating

chire ning ctia winh, bat dau bang viéc

œGiớt thiệu kịch sử buo chi ìiệi Num»

trên tạp chí và đề ra nuữag nhiệm vụ

phái thực niện theo tính thầu của Aghj - quyết Bộ Chính trị

~

VAN TAO Nhà sử học Trin Huy: Liệu —- Chủ

nhiém tap chi «Nghién cứa licäi sử » đồng tho: a mot nha bao iio thành đã đưa

công trình lịch sử báo chí kê trên của minh lên Tạp chí Nghiên cứu Lịth sử số

I voi một tỉnh thần trách nhiệm cao Đây không phải chỉ là biên niên các sự kiên lịch sử bảo chí mà lÀ với sử ‘bul va păn bút của mình được tôi luyện qua cuộc đời lăn lộn trong làng bdo,

.đồng chí đã nêu cao vai trò của báo chí

cách mạng, nói lên sự gian khô, hy sinh của các chiến sĩ trên mặt trận báo chị

cốt sao cho «Tiếng nói của Đẳng, của cách mạng được ra dời ngay œ\ trước ma stig :àn bạo của quản tuủ và sự áp dịO của những cơ quan ngón tuan cua

thực làn Tp sản độag lúc do đang mộc lén :hư nấm, Mà: kiiáo d¿ng chỉ cũng điềm mặt kể thù, từ oO Ge: dinh bdo, io - báo đầu tiên eaa thự: dân pha dộag xuất

hiện trần xứ này, do lên thực đât -hắp

Luro lam chi nhiém va Trwong Vinh Ký làm chu bút đến to Dong 2háp thời bdu — mt to bao « Trude o chan Paap

Suu igi X ay ra tan ving Nhật đoàn, (ldo —45 Tatea deu b) dSnag cu T an

Huy Liguvacn trainva ce: an Caer dng,

niém vui cua nha bao, wha sa fice Tran Huy Lieu da dda vau vige don mung thang lợi của các cơ quan gu: luận

cua Daag, cua Cach mang new to Sự

thgl, Cửu quốc, Đọc tàu, T.ến ên, đan

cuúng, Du động, lồi ;:¿ớC ¿01 064210

Trang 2

Nghtén cu lteh sa 3d 3+4— 1989 những dòng tràn đầy nhiệt tình cách mạng - « Xẽ} quả là chính nghĩa đã thắng, cách mạng đữ thẳng, báo chỉ của chúng ta hiện nau khong phục 0ụ cát qL khác hơn là đấu tranh thống nhất Tồ quốc xray

dựng chủ nghĩa xử hội ở miền Bắc oà bdo vé hoa bình Lhế giới» (!) Phê phán những kẻ phản hội còn sot lai trong

làng báo cho đến lúc này và nêu euo sự

nghiệp về vang của báo chí, đồng chí

đã nhấn mạnh:

‹ Những con chiên ghẻ » trong làng

bảo sót lại từ hồi Pháp thuộc hay Nhật thuộc đã dần dần bị đào thải Những chiến sĩ sử dụng thir « binh chung» vơ

cùng sắc bén là báo chí chẳng những

phải đứng vững trên lập trường xã hội chủ u¡ghĩa, mà còn phải có một nghệ thuật chiên đấu tài tỉnh của « nhà nghề ›

Dựa vào nhân dân trong việc xây dựng báo chí xã hội chủ nghĩa, lịch sử báo

chỉ Việt Nam đương giữ đến những trang sử mới» @), _

- Trong yêu cầu đồi mới hiện nay, những lời tâm huyết kề trên đối với những

người làm bảo nói chung và đối với

những người làm Tạp chí « Nghiên cứu Lich st» chung ta nói riêng that la tam đác biết chừng nào

Không chỉ trên lời nói, mà trọng cả

việc làm, Tạp chí « Nghiên cứu Lịch sử » đã eõ gắng tiến lên như vậy

Với trách nhiệm là cơ quan ngôr luận

của giới sử học Việt Nam dưới sự chỉ

đạo của đồng chí Trần Huy Liệu tạp chí đã coi trọng việc giữ vững lập trường

và vận dụng một cách sáng tạo lý luận

Mác Lên:n vào sử học Việt Nam Đồng chí Trần Huy Liệu với bài «Cơng lác sử học trong cuộc đấu tranh tr tường hiện

nay » (Số 4-:962) đã hướng sử học Việt

Nam đi theo con đường đó

Đi đôi với lập trường tư tưởng là phương pháp luân Sử học, Tap chi

« Nghiên cứu Lịch sử » cũng như cả giới

sử học đã giành khá nhiều sức lực cho

- Hai

nhiệm vụ này Từ năm 1959 đến năm,

1966 chúng ta đã công bố được nhiều

công trình có giá trị về phương pháp

luận sử học trên Tạp chí Nếu có ai đã chê trách Tạp chí « Nghiên cứu Lịch sử »

không dám đây mạnh tranh luận phê

binh trao đồ: về những điểm bất đồng

trong nhận thức lịch sử, thi cũng xin

đọc qua Tạp chí « Nghiên cứu Lịch sử »

SỐ 7 năm 1960 Trong bài «Äfáy điềm rúi ra từ cuộc lọa đàm vita rồi» đồng chí Trần Huy Liệu đã nhấn' mạnh đến yêu cầu là: «Àên mạnh dạn đề ra giả thuyết đề rao đồi» Và cũng khôrg phải chỉ trên lý thuyết mà là trong hành động đã có hàng trăm luận văn đăng trên Tạp chỉ «Nghiên cứu Lịch str»

trao dồi về hàng loạt vấn đề rất lý thú

về khoa học lịch sử Từ vấn đề Thời

đại Hùng vương trong lịch sử, vấn đề

hình thành dân tộc Việt Nam, vãn đề

Việt Nam có chế độ chiếm hữu nô lệ

không ? vấn đề về Phươ ng tức sẵn xuất

chàu Á lả gi? và nó có hay không tồn

tại trong lịch sử xã hội Việt Nam, Tiếp đến là các vấn dé vé lý luận, phương pháp luận sử học, mà nỗi bat’ ' lên là vấn đề tính đẳng và tính khoa học trong công tác sử học, phương pháp lô gích và phương pháp lịch sử, vấn đề phản kỳ lịch sử v.v Công tác sưu !ầm,

xử lý tư liệu lịch sử eũng được Tạp chí

dành cho nhiều chuyên đề sau sie, Kế đến là các vấn đề vừa có tính lịch sử, vừa có tỉnh phương pháp luận là vấn đề đánh giá các nhân vật lịch sử, nó đã được rất nhiều nhà nghiên cửu quan tâm đóng góp Từ các nhân vật lịch sử

cô trung đại như An dượng vương, Triệu Đà, Hai Bà Trưng và các tùy tướng của Bà, đến Trần Thủ Độ Lê: Lợi,

Nguyễn Trãi Hồ Qui Ly rồi đến các

nhân vật cận dại như Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Tén Thit Thuyết,

We (2) Tạp chí Nghiên cứu Lịch sir 36 1

Trang 3

J adm

Huynh Thic Khang ca nhirag nhaa

vat khong dang ghi ‘anh :ũn3 được bàn luận đến như Trương Vĩnh Ký, Phạm

Quỳnh N/uyễn Văn Vĩnh v.v Cuối cùng là các vấn đề hiện đại sử như phân kỳ lịch sử cận hiên đại, vấn đề

ruộng đất, nông dân và công nông liên minh, van dé eông nhân cơng đồn và

Đăng tiền phong v.v hầu hết các vấn

đề lịch sử và nhàn vạt lien sử đó đều đã

có những kết luận khoa học tương đối

thỏa đáng sau khi thảo luận

Việc phê phán các quan điêm sử học

cũng không lúc nào bị coi nhẹ, tử việc:

phê phán quan điềm sử học phản động của Trần Trọng Kim đến việc uốn nắn những nhận thức chưa đúng của J.Ches-

neaux Tất ca đều đã được làm một cách chu đáo và được nhiều độc gia

đồng tinh NÓ

Thật là một thời sôi nồi trong giới: sử học Việt Nam!

Chính nhờ vậy mà ngày nay chúng

ta đã có thề sơ kết hoặc tông kết những

vấn đề quan trọng trong lịch sử Việt Nam như vấn đề ruộng đất và phong

trào nỏng dân trong lịch sử, vấn dé cong

nhân va cơng đồn trong cách mang Việt Nam, ‹ấn để chủ nghĩa anh hùng

cach mạng Việt Nam, vẫn đề mát trận

dân tộc thống nhất về các nhàn vật

lịch sử đáng được nêu gương về các hình thái kinh :ế xã hội đã từng tồn tai trong lịch sử Việt Nam

`

Tất nhiên, nhờ trình độ sử học của

chú ng ta từng bước được nâng cao, nhờ

eó những nhà sử học só uy lín đứng ra tập hợp, nên mới quy tụ được những tình hoa của giới sử học trong và ngoài nước nghiên cứu về Việt Nam Nhưng

nỏi đến :rách nhiệm và công lao của

người đề xướng và ¡rực tiếp điều hành thi pnải kề đến nhà sử, học Trán Huy Liệu người mà Ban Bi thu Truuø ương

Đẳng đã tín nhiẹm giao cho làm Truởng

ban nghiên cứu Lịch sử, Địa ly, Van hoc,

trực thuộc Ban Bi thư Trung ương Đẳng,

Nghiên cứu

dò chức liền than, đồng thời là hại nhàn -

Qa

thàrh lập từ tháng 12-1953 Ban đó tử khi ra đời đã làm tròn được nhiệm vụ của minh—điều mà năm 1983 nhân kỹ m lìn thứ 30 ngày thánh !¿o đã được đồng chí Trường-Chinh, Ủy viên Bộ

Chính trị Trung ương Đảng, Chủ tịch

Hội đồng Nhà nước nêu rõ:

(Thực lê đã chứng mình rằng Ban

Lich sử Địa lý Văn học là `

của Ủg ban Khoa học xã hội sau ta của

nướe ia » (Ù,

Thực hiện được nhiệm vụ trèn.một

phần cũng là nhờ.có cơ quan ngôn luận

đầu tiên là Tạp san Văn Sử Địa mà số

Ira mat bạn đọc vào tháng 6 năm 1954

Sau khi ra được 48 số vào thang 2-1959, TP san Văn Sử Địa đã nhường chỗ cho

Tạp chí «Aghiên cửu Lịch sử » kế tue

sự nghiệp của nó

Cho đến nay tông số gần 300 số Tập san va Tap chi, voi hon 2000 iuda van

nghiên cứu đã góp phần khỏng nhỏ vào việc nhận thức lịch sử Việt Nam và lịch

su thế giới, vào việc giáo dus

và cung cấp những kinh nghiệi n lịch sử lịch sử ‘cho dan toe va cho each manag,

xhững đóng gop trước kia công như - hiện nay cta Tap chi déu «hong tach

khỏi sự cống hiến của đồng chỉ Trần

Huy Liệu, mặc dầu dong chi di qua doi cách đây đúng 20 năm (1969-1989)

Su cống hiến đó đối với Tạp chỉ không > chỉ về mặt tư tưởng và chuyên mòn như

trên đã nói mà còn về tinh thin tran trọng sự ra đời và tồn tại của Tạp chí

Lúc sinh thời, đồng chí thường nói với

chúng tôi: Tạp chí phải được coi là «16

mũi »- đề thở của chúng :az Không còn

Tạp cní là cơ quan ngôn iuận, thị chúng

ta không còn điều kiẹn tốt đề làm việc Vì vậy trong bất kẻ tỉnh hinh nùư thế nào, dòng chỉ cũng khỏng đẻ tạp chí

Trang 4

a hữn“ năm chống MỸ cứu nước gay go gian kis toa soạn phải sơ tán lén Hà Bac ma cha in Ini so tan lén fioa Binh, cộnz tíc viên tị mỗi người mội aạa, liên hệ rat Ad ‘nan, oy vay ma Pạn shí văn ra được đều kỲ, đủ só

Điều dáng học tập nữa ở đồng chí chủ nhiệm đầu tiên của chúng ta là tác phona khoa học cần cù và nhân nại và

có tình người Đồng chí rất trản trong

các bản thảo của cộng tác viên Ca những

khiméa á nhân tài sử bọc còn như lí mùa

thu», s6 cộng tác viên còn quá í( ôi như những năm 1954 — 1960, cho đến kii mà bản thảo đã khả «rơra rả », như những

năm 1962 — 1968 đồng chí vận tran

trọng như nhau những bài của cộng tác viên, cầm bút gọt rũa, sữa chữa lừng: câu tửng chữ cho những bài cần thấy

có thê còng bó được Đồng chí đã kết

hợp được cái nhắn nại, thận trọng của nhà khoa học với cái nhanh nhậy tp thời của nghệ thuật báo chí; tức là phải nắm bắt được những ván đẻ khou bọc cần thiết, có'tỉnh thời sự đề đưa vào

nhưng lại phải giữ vững tính khoa học,

phải cố sao cho tạp chí ra đúng

hạn, đúng kỳ, giữ được «khách hàng» tức bạn đọc thuộc nhiều thị hiếu phải

vững vàng trước những dư luận khen

chê nhưng không được chủ quan, tự - mãn, Có khi chúng tôi phân ảnh, dư luận chê là chất lượng Tạp chí còn thấp động

ehi chỉ khiêm tốn và hai hước nói răng:

«Ta cỏn lủn mà muốn kiếng chân thành

cao sao được ?» Tạp chí ta chang qua là phản áah trinh độ chung của giới sử học Việt Nam Phải c6 gang nang len

không được chủ quản tự mãn, co doc, hẹp nòi, nhưng không được nóng vội

hay nản chí»

Điều bao trùm lên trên hết là đồng ehi Tran Huy Liệu luôn luôn quan tam

tớ: việc tăng eường (ính chiến đấu của

một tạp cai khoa học và cách mang La móit chiến sĩ trên mặt tràn báo chí, đồng

chí cho rằng đối với Đảng thì báo chí phải tuyệt đõi trung thành đối với kRoa

.vgalen Cưu lich su x0 3~+4+— 1986

học và cách mạng thi báo chí phải iuuệt

đối trung thực, đối với bạn bè trong

nước và quốc tế thì phải iình nghĩa, thủy chung, còn đối với kẻ thủ thì phải

chiến đấu không bao giờ khoan nhượng Chính vì vậy mà nếu sử bú/ của đồng cet :¡¿ chân thực khoa bọc, thì ăn bút, cca dòng chỉ là phê phán kế thù một

cách khỏng ngân ngại Cũng có người

da e ngại rắng, lời phê của đồng chí

rong bài « Bác trần rnuan điềm ! hực dan phong kiến Irong quyền « Việt Nam sử

lược» của Trần Trọng Riữn (TCNCLS 4—

1955) là đã quá tay, thì dồng chí vẫn

cho rằng phải nói như thế mới đúng Tất nhiên, (hiếu sót trong nghề cầm

bút của cả một cuộc đời văn nghiệp thì

ai có thề tránh khỏi nhưng với lòng

trung thực và lính chiến đấu cao, đồng

chí Trần Huy Liệu vẫn là gương sáng

cho chúng ta noi theo -

- Cho đến nay đồng chí đã qua đời vừa

tron 20 nam (1669 — 1989), Kỷ niệm lần

thứ 20 ngày qua đời của đồng chí, chúng

ta rái đáng tự hảo có được một ngzrời

déng nghiệp đã luôn luôn cõ gắng đi: theo được cái mới etia Dang trên con

đường báo cài, Ngày nay, thực hiện

phương châm công tá: mà Đại hội iần thứ VI của Đăng vừa đề ra là «NAin

thằng 0uào sự thái, đánh giá đúng sự

thật, nói rõ-sự Lhạt » chủng ta thdy những điêu đã làm của đồng chí Trần Huy

liệu đêu là đã e6 gắng tiếp cận chân lý

trên mà Đẳng ta đã tông kết

Kỷ niệm lần thứ 30 ngày ra đời của Tạp chí và lần thứ 2U ngày mắt sủa đồng

chí Trần Huy Liệu lại đúng vào lúe mà

báo chí chúng ta đang sôi nỏi chuần bị

cho Đại hội lần thứ V của Hội Nhà

báo Việt Nam Czúng ta tự hào khi đọc

"Báo cáo của Ban chấp hành Hội nhà

báo Việt Nam « Đồi mớt báo chí 0ì sự

nghiệp đồi mới của đãi nước » trong 46

da khang định là: « Từ sau đại hội VI

eủa Đảng, báo chí nước !a đã tích cực

Trang 5

30 năm

mo rong thong tin của cán bộ nhân dan

va thich ing véi su bing no thong tin

trên thế giới,

Nhiều cơ quan thông tin đại chúng đã đi đúng hướng, đôi mới thông tin

tập trung vảo mục tiêu phô biến, truyền

đạt Nghị quyết Đại hỏi VI của Đăng và vận động nhân dân thực hiện Nghị quyết Thòng qua việc mở rộng thông

tin, bao chi pho biến và giải thích đường lối quan điềm của Đảng: phan ánh những hoạt động tích cục ở cơ sở, giới thiệu những kinh nghiệm sáng tạo của

quần chúng, qua đó góp phần làm cho -các Nghị quyết của Đảng đi nhanh vào

cuộc sống, mang lại hiện quả rõ rệt

nhất là trong công cuộc cải cách kinh

té » ()

Trên cương vị sử học, chúng tôi cũng suy nghĩ thêm rằng: Trước' kỉa trước mũi súng của kẻ thủ thực dân đế quốc, ˆ phát xit, báo chỉ phải chiến đấu bằng xương máu mới giành được thẳng lợi từ !hẳng lợi của lw do -ngôn luận đến

thắng lợi của chuyên chỉnh v6 san trong ngôn luận Ngày nay giữ dược chuyên chính vô sẵn trong ngôn luận không phải

là việc giản đơn Bởi vì, ở đây tự do _eho ai và chuyên chính đối với ai trong

ngôn luận luôn luôn là ấn đề có tính nguyên lắc : « Tự do cho nhân dân » nhằm chiến đấu và đem lại chiến thắng cho cách mạng và chuuên chính ouới kẻ thù +uuên lạc sự thạt, pha hoại cách mạng —

nguyên tắc đó đã rõ rằng,

Mới đây Đảng Cộng sản Liên Xỏ cũng

đã cho chúng ta những kinh nghiệm quý báu Ngày 18-7-1989, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô đã họp Hội nghị mở: rộng bàn về nhiều vấn đề trước mắt, trong đó có vấn đề báo chí Nhiễêu đồng chỉ trong hội nghị đã nhấn mạnh là cần tăng cường công tác tư tưởng, phê phán _âm mưu tách co quan thông tín tuyên

trayền khối sự kiêm soát của Đảng phê

phan mot s6 báo chí thiếu tính thần trách

nhiệm phát biều những quan điềm sal trái có hại cho Dang, cho nhà nước Xô

we

viết Có ý kiến nêu lẻn quá trình cải tỎ

đã lãng quên tính kế thửa tron; chính

sách không sử dụng những kinh nghiệm quý báu mà Đang đã tích lũy được trong

suốt quá trỉnh xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước tình hình đó Ban chấp nành

Trung ương Đảng cong san Lién Xo da ra indt nghi quyét vé: « Mét sé van d2

cải tò các báo chỉ», chỉ rõ bảo Sự thật,

các báo và Tạp ehí của Trung ương Đảng cần tập trung nỗ lực vào việc thực hiện

đường lối và chủ trương cua Dung và phan định rõ nhiệm vụ của từng tờ bảo và tạp chí

-Bao cul Viet Nam, trong đó có Tạp chi œ Nghiên cứu lịch sử » chúng ta vui mừng đón nhận sự chỉ đạo của Trung ương Đảng trong công tác tư tưởng, thông

tin, bảo chí, đặc biệt là sự chỉ đạo kip

thời và sát sao của Hội nghị Trung: trons

lần thứ 7 vừa qua Thông báo của Trung

ương về Hội nghị này ngày 29-5-1989 đã nêu rõ «‹ Phải nắng cao chất lượng uà hiệu quả công tác tư lưởng, bao dam tina | chủ động kịp thời, tính chiến dấu sắc

bón, phục 0ụ tích cực shệt thực h:ẹn các chủ trương chính sách của Đảng pà Vhà nướ», củng cố sự thống nhất oề l¿ tưởng

gề hành cộng trong loàn Đảng toàn đân, thúc đâu công cuộc đồi mới khắc phục lâm trạng bị quan, mũt cảnh giác, uốn

ndn kip tot những nhận thite léch lac,

chủ động phản kích những luận điệu

faa dick» (*)

On ‘a: buée duéng 30 nam qua, quyét

tâm thực hiện phương châm và nhiệm

vụ mới mà Trung ương đảng đã vạch

ra, kế thừa tính hoa truyền thống và kinh nghiệm của các bậc tiền bối, Tạp chỉ Mgiiên cứu lịch : siz gang strc doi mo đề tiến lên -

Ngày 7 tháng 9 năm 1989 1) Trich Báo cáo của Ban Chấp bành Hội

Nhà báo Việt Nam tại Đại hột lần thử V

(1989)

Ngày đăng: 31/05/2022, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w