1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phan Thanh Giản-Khối mâu thuẫn lớn

7 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 565,18 KB

Nội dung

Trang 1

PHAN THANH GIAN - KH! MAU THUAN LON xn quanh nhân vật Phan Thanh Gian,

cho tới nay ý kiến đánh giá vẫn còn có

chỗ phân vân chưa định Công ư? Tội ư? Nếu có tội thì ở mức nào? Trước Cách mạng Tháng Tám 1945 các sách báo tiếng Việt hay nước

ngoài (chủ yếu là tiếng Pháp) với nhiều động cơ

khác nhau đều đánh giá cao Phan Thanh Gian, nhưng chủ yếu đi vào một số biểu hiện của đời

sống, như là: vị tiến sĩ khai khoa của miền Nam, ông quan rất mực thanh liêm, sống gần

đân, được dân yêu, người chồng chung thuỷ, và

cuối cùng là cái chết có tính bí hùng của ông

Tuyệt nhiên người ta không muốn nói - đúng hơn là muốn tránh không nói tới - trích nhiệm

của ông trong việc để mất sáu tỉnh Nam Kỳ vào

tay thực dân Pháp trong thập ky 60 của thế kỷ

XIX

Còn các sách báo xuất bản sau năm 1945 6 miền Bắc, cũng như trong các vùng giải phóng

miền Nam trước năm 1975 - nhất là sách giáo

khoa các cấp - đều nhấn mạnh tới chủ trương

cầu hoà, đến trách nhiệm của Phan Thanh Giản

trong việc để mất Nam Kỳ vào tay Pháp Thế

nhưng có một thực tế bền vững là cho tới nay Phan Thanh Giản vẫn dược nhân dân miền Nam nhắc tới với tấm lòng trân trọng với tình cảm sâu đậm Tình hình tư tưởng đó đòi hỏi dược làm sáng tỏ Có lẽ vì ý thức được ý nghĩa quan

trọng của vấn đề và về vai trò của cơ quan mình

"GS Dai hoc Quốc gia Hà Nội

DINH XUAN LAM’

trong công tác nghiên cứu lịch sử dân tộc mà năm 1963 Viện Sử học đã thực hiện một cuộc tranh luận về Phan Thanh Giản trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch xứ, cũng như từ tháng 11-1996 đã có một cuộc hội thảo khoa học về Phan Thanh Giản tại Vĩnh Long để tạo ra một sự nhất trí trong đánh giá Nhưng sự việc thật không đơn giìn chút nào! Nếu như GS.VS Trần Huy Liệu trong bài kết thúc cuộc tranh luận trên Tạp chí Nghien cứu Lịch xứ là: "Chúng ta đã nhất trí về nhận định Phan Thanh Giản" thì hơn 30 năm

sau, trong "Mấy lời tông kết" cuộc hội thảo

Vinh Long GS Phan Huy Lê vẫn nói rõ là

"cuộc hội thảo khoa học của chúng ta đánh dấu một bước mới trong nhận thức và đánh giá về

Phan Thanh Giản, những đồng thời cũng mở ra

nhiều vấn để mới cần tiếp tục nghiên cứu và

|

thao luận”,

Tạp chí Nghiên cứu Lịch sư, số thắng 3-

Trang 2

Nghién ciru Lich str, s6 6.2003

la mat tích cực, đâu là mặt tiêu cực, và tích cực hay tiêu cực là chủ yếu Đánh giá người xưa đành rằng là một công việc khó khăn phức tạp nhưng đối với trường hợp Phan Thanh Gian chúng tôi thấy cũng có phần thuận lợi, miền là có phương pháp đúng, tư liệu tốt, lại có sự tự nguyện tham gia của nhiều người quan tâm tới

vấn đề

Chúng tôi nghĩ rằng sở đĩ trước đây có ý kiến cho rằng khó đánh giá Phan Thanh Giản, chỉ vì một số đông chúng ta thường nhận định,

đánh giá nhân vật lịch sử theo cảm tính, theo

chủ quan thiên kiến của mình, mà không thật sự căn cứ vào những sự việc cụ thể, khách quan,

không thể chối cãi, và chưa thật sự đối chiếu

với yêu cầu cụ thể của thời dại lịch sử và nguyện vọng của nhân dân

Liên hệ với trường hợp Phan Thanh Gian,

chúng tôi thấy muốn dánh giá đúng Phan Thanh Gian tất nhiên phải gắn liền trách nhiệm của

ông với trách nhiệm của triểu đình Huế và của giai cấp phong kiến nói chung thời kỳ đó Tuy

nhiên, chúng tôi thấy còn cần nhấn mạnh hơn nữa vào phần trách nhiệm của cá nhân Phan

Thanh Giản Con người, nhất là con người có

quyển lực trong xã hội, dành rằng một mặt

khơng thốt khỏi sự hạn chế của thời dại và giai cấp, nhưng mặt khác cũng không thể chối cãi được rằng sự sáng suốt hay mù quáng, sự kiên quyết hay nhút nhất sự giác ngộ nhanh chóng

hay chậm trể, sự khôn ngu của người cầm

quyền, đều có ảnh hưởng sâu sắc đến vận mạng

của chế độ, đến tiền đồ của đất nước

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cán cứ vào một số sự việc và hành động cụ thể của Phan Thanh Giản để phân tích sâu hơn về trách nhiệm của ông Cố nhiên, trong lúc tiến hành việc phân tích, chúng tôi luôn luôn cố gắng bảo đảm cho sự phân tích đó không xuất phát từ quan niệm, mà từ những hiện tượng khách quan bên ngoài Các hiện tượng đó đều được nghiên cứu, so sánh, đối chiếu trong mối quan hệ lấn

nhau, và đều biểu hiện những giai doạn khác

nhau của sự phát triển

Van đề thứ nhất chúng tôi thấy cần nêu là

trách nhiệm lớn lao của Phan Thanh Giản đối

với phong trào chống Pháp của nhân dân ta hồi

bấy giờ Trách nhiệm dây không chỉ có ở việc ký hàng ước nhượng ba tính Đông Nam Kỳ năm

I862 hay để mất 3 tỉnh Tây Nam Kỳ cho Pháp

năm !867, mà còn ở chỗ kìm hãm ngăn trở, làm suy giảm phong trào kháng chiến của nhân dan ta hồi đó Sau khi hàng ước 5-6-1862 dược ký kết, ông được triểu đình Huế cử làm Tổng

đốc Vĩnh Long tiếp giáp 3 tính miền Đông mới

bị Pháp chiếm đóng Rõ ràng việc triều đình

Huế cử Phan Thanh Giản - người mới thay mặt

triểu đình ký hàng ước năm 1862 - không phải là để lo liệu việc phòng thủ chống giặc đánh lan rộng ra, hay để chuẩn bị khôi phục lại vùng đất mới mất mà chỉ để thương lượng với Pháp, đặt quan hệ “hữu hao” với chúng, dọn dường cho

việc "chuộc” lại 3 tính về sau

Cho nên trước sau Phan Thanh Gian da ba lần trực tiếp dụ Trương Định phải theo mệnh

lệnh bãi binh của triểu đình, gửi giấy không có kết quả thì ông thân hành tới nơi hiểu dụ (1)

Tháng 2-1863, Trương Định đã trả lời một bức thư giải giáp của Phan Thanh Giản như sau: “Nhân dân ba tỉnh không muốn đất nước bị chia cất nên họ suy tôn chúng tôi cầm đầu Chúng tôi không thể nào làm khác hơn diều chúng tôi đang làm Cho nên chúng tôi sản sàng tử chiến, lôi địch đàng đông, kéo dịch đàng tây, chúng tôi chống dịch, đánh dịch và sẽ thắng dịch Nếu ngài còn nói hoà nghị cắt đất cho địch thì chúng tôi xin không tuân mệnh triều đình " (2)

Không chỉ vậy, cũng chính Phan Thanh Giản đã làm môi giới 4 lần đưa thư của tướng giặc B6-na (Bonard) cho Truong Định dụ ông đầu hàng Trong một bức thư đó, có doạn viết:

“Triều đình đã ký hoà ước thì kẻ hạ thần cần

Trang 3

Phan Thanh Giản - Khối mau thuẫn lớn 27

có giới hạn, không thể làm quá được, nếu làm

quá trớn thì cũng sai lầm như làm không dầy

đủ" (3)

Nhưng anh hùng Truong Định đã không nghe theo, lại còn giả truyền mật chi hay phát

bằng cấp của triểu đình để cố vũ nhân dân Kháng chiến (4) Thấy vậy Phan Thanh Giản dã báo gấp về triểu đình xin vua trực tiếp ban sắc

xuống dụ Trương Định bãi bình, yêu cầu dó làm chính vua Tự Đức cũng phải phàn nàn và bảo với thị thần rằng "nhân tâm như thế cũng là thêm giúp cho sự phục hồi, há lại cứ lấy lý mà

chăm chăm di răn dụ người ta” (5) Cố nhiên những giây phút "hiểu biết” như trên của Tự

Đức cũng rất ít öi, và dây chính là mâu thuẫn của Ông ta, vừa sợ giặc, vừa muốn bảo vệ quyền lợi cho mình Để cuối cùng ông ta vẫn nghe theo dé nghị của Phan Thanh Gian ra lệnh buộc Trương Định phải giải giáp và điều ông di trấn thủ Phú Yên để ông phải xa lìa quần chúng yêu

nước chống Pháp Nhưng bất chấp mọi thủ

đoạn Trương Định vẫn cương quyết ở lại cùng nhân dân chống quân cướp nước, với danh hiệu "Bình Tây đại nguyên soái”

Ở đây có vấn đề sáu chữ "Phan Lâm mãi quốc triều đình khí dân” (Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp bán nước, triểu đình bỏ rơi dân chúng) trên lá cờ lệnh của Trương Định, cho tới nay vẫn chưa xác mình được việc đó có thật hay không, trong khi lại có ý kiến cho đó là dựa vào bài thơ Veẹ chế của chính vua Tự Đức có hai cầu:

"Khí dân triểu dình cữu

Mai quốc thế gian bình”

(Bỏ dân triểu đình có lỗi, Bán nước miệng đời chê cười)

Nhưng dù có hay không thì cũng phản anh một luồng dư luận trong nhân đân thời dó đánh gid Phan Thanh Gian

Không phải Phan Thanh Giản chỉ tìm cách ngăn tro, kim ham, lam suy giảm phong trào

chống Phấp do Trương Định cầm đầu Đối với các toán nghĩa quân khác và các chỉ huy của ho, Phan Thanh Gian cũng giữ một thái độ ngờ vực và có nhiều cách xử sự rất có hại Một dẫn chứng tiêu biểu: Tháng 9 năm Bính Dần, niên hiệu Tự lúc I9 (1866) nhân Nguyễn Hữu Cơ vào nhận chức Tông đốc Vĩnh Long, khi di qua Gia Định có nói với thống soái Pháp nên cho

những đồ đảng của Võ Duy Dương (Thiên hộ Duong) ra thú va di khan điển Khi đến Vĩnh

[.ong, Nguyễn Hữu Cơ dem việc mật ấy nói VỚI

Phan Thanh Giản, và tự đi các tính Vĩnh Long,

Gia Dinh, An Giang, Ha Tién và từ Binh Thuan

trở ra, hè thấy đồ dàng của Dương thì cho ra thú

và cho đi khẩn điền Đồng thời ông lại tâu xin

triểu đình sức cho phủ thần Thuận Khánh (Bình

Thuận va Khanh Hoa) hé thay V6 Duy Duong

và Trương Tuệ (tức Trương Quyền là con Trương Định) thì cho đổi tên và cho lính trạm đưa về kinh làm công việc khác, để: làm mất thanh tích Thế mà Phan Thanh Chân cho là "xử trí khinh suất”, "hành động táo bạo”, rất lấy làm lo ngài và sau đó triểu đình vì theo lời tâu của Phan Thành Giản nên đã giáng Nguyễn Hữu Cơ xuống 2 cấp” (6)

Trên đây là một số ý kiến vạch võ trách nhiệm của Phan Thanh Giản đối với phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta hồi dó Sở dĩ chúng tôi để cập trước tiên đến trách

nhiệm đó là vì trước đây trách nhiệm đó chưa dược nhấn mạnh đúng mức độ cần thiết, nếu có khi dược nêu lên thì lại bị bao trùm bởi cái trách nhiệm chung của giai cấp phong kiến cầm

quyền, trong đó phần trách nhiệm của Phan

Thanh Gian bị chìm đi

Nhưng vấn dé đặt ra ở dây là tại sao một người yêu nước, thương dân, có tính thần trách nhiệm cao như Phan Thanh Giản lại chủ trương

hoà vô diều kiện với Pháp như vậy, dể rồi cả 6

Trang 4

28 ttghiên cứu 1:jch sử số 6.2003

hồi đó Việt Nam chưa dủ lực lượng nếu đánh

Pháp chỉ gây chết chóc cho đồng bào, tàn phá

cho đất nước; trong tương quan đó thì tốt hơn là

nhượng bộ cầu hoà để không mất, rồi tranh thủ

thời cơ mà chấn chính nước nhà về các mat, nâng cao đân trí bồi dưỡng dân khí, trên cơ sở đó sẽ có cơ hội đánh Pháp về sau Chúng tôi cũng cho rằng trong cuộc dụng độ với chủ nghĩa tư bản phương Tây hồi giữa thế kỷ XIX, những người có tư tưởng như Phan Thanh Giản ơ nước ta không phải ít trong số đó Phan Thanh

Giản lại là người có tư tưởng đổi mới sớm Tiếc

răng lý luận thì như vậy, nhưng trong thực tế thì

chế độ phong kiến Việt Nam đến thời Nguyễn

đã lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong

trầm trọng, ban thân triểu Nguyễn không thể

đảm đương nổi công việc đó Hơn nữa, âm mưu

của giặc Pháp là lớn và sâu, chúng đâu có để

cho triều Nguyễn thực hiện được ý nguyện canh tân đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh để

rồi chống lại chúng

Vấn để thứ hai cần làm rõ là trong việc để

mất 6 tỉnh Nam Kỳ thì đâu là phần trách nhiệm của triểu đình, đâu là phần trách nhiệm của Phan Thanh Giản

Như chúng ta đã biết Phan Thanh Giản và

Lâm Duy Hiệp được triều đình cử đứng ra giao thiệp với Pháp từ giữa thắng 5-1862 Lúc này tướng Pháp ở Sài Gòn là Bô-na phải chủ động

phái người tới Kinh dô Huế đưa thư nghị hoà mặc dù chúng đã chiếm đóng 3 tinh mién Đông, một mặt vì chúng vấp phải sức kháng

chiến mãnh liệt của nhân dân miền Nam, mặt khác vì tình hình nước Pháp lúc đó cũng có nhiều khó khăn trên các chiến trường khác, giới

cầm quyền Pháp hồi đó dối với việc thôn tính

Việt Nam cũng còn nhiều phần do dự Trong tình hình đó, Bô-na muốn lợi dụng tâm lý của

triểu đình Huế đang muốn giảng hoà, một phần

vì sợ súng ống của chủ nghĩa tư bản Pháp,

nhưng chính để có thể dốc lực lượng ra Bắc giải

quyết “mối lo ngoài ý nghĩ” của chúng (tức là

đàn áp các cuộc nổi dậy của nông dân)

Trước khi hai ông lên đường vào Nam

thương thuyết, đình thần da thao luận kỹ về các điều khoản của bản điều ước sắp ký Tự Đức

cũng đã xét lại và chấp thuận các điều khoản

đó Nhưng cũng phải thừa nhận rằng giữa triều đình và Tự Đức khơng phải hồn toàn thống nhất ý kiến Xu hướng chung của đình thần là

nhượng bộ nên chỉ thị cho phái bộ rất mơ hồ:

"Phần lớn nên theo sở cầu của họ” Còn Tự Đức

lại nhấn mạnh rằng nếu Pháp đòi giao toàn bộ 3

tỉnh miền Đơng thì dứt khốt khơng theo Thế

mà khi vào tới Sài Gòn, Phan Thanh Giản đã nhanh chóng hạ bút ký kết bản điều ước ngày 5-

6-1862 cát đứt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho giặc nên Tự Đức khi biết tin này cũng phải cất

lời ta thán: "Hai tên kia (chỉ Phan Thanh Giản

và Lâm Duy Hiệp) không những là tội nhân của

bản triều, mà tội nhân của thiên vạn cổ" (7) Phan Thanh Gian đấm trái mệnh vua, có quyết định sai trái như vậy, điều đó cũng không

có gì là khó hiểu Một mặt như trên đã nói ý kiến chung của đình thần là nhượng bộ Pháp,

phái bộ vì vậy có thể tuỳ nghỉ liệu lý Nhưng rõ

ràng ở đây vai trò quyết định cuối cùng là thuộc về Phan Thanh Giản vốn có tư tưởng chủ hoà

Sau khi điều ước đã ký kết, một cao trào phan doi dâng cao trong cả nước, Phan Thanh Giản vẫn không thay đổi chủ trương của mình

Xin trích dẫn ngay sử của triều đình Huế chứng

minh điều đó: Tháng 7 năm Nhâm Tuất (8-

1862), nhân khi Nguyễn Tri Phương từ Bình Thuận về Kinh, Tự Đức có hỏi thăm về tình

hình làm việc của Phan Thanh Giản (và Lâm Duy Hiệp) trong Nam sau khi điều ước được ký

kết, Tri Phương đã tâu như sau: “Hai ông ấy nói

Trang 5

Phan Thanh Gian - Khoi mau thuản lớn Hai ông ấy lại bảo rằng hoà nghị đã thành, có thể ung dung mà đưa nước nhà dến cõi phú cường Nhưng thần nghĩ rằng sau khi đã hoà thì của sức ngày càng kiệt quệ, làm sao mà phú cường được” Sau đó Tự Đức đã nói rõ: "Hoà nghị thất cơ, lỗi tại hai ông ấy, nên Trầm lưu

hai ông ấy ở lại trong Nam để xem hiệu quả về

sau” (8), ý nói bắt hai người dã khinh suất làm mất 3 tính ở lại với nhiệm vụ tìm cách chuộc lại!

Ở dây chúng tôi không nói tới các thất bại

liên tiếp sau đó của Phan Thanh Giản, như việc

thương thuyết với Pháp ở Sài Gòn tháng 8-1862

hay chuyến di sứ sang Pháp tháng 6-1863 để chuộc lại 3 tính đã mất, trong các thất bại này có nhiên có phần trách nhiệm của Phan Thanh Gian, nhưng chủ yếu do bọn tư bản Pháp lòng tham không dáy không chịu nhá ra miếng mồi ngon đã lọt vào tay chúng Chúng tôi chỉ nói tới

việc mất thêm 3 tỉnh miền Tây, trong dó trách nhiệm của Phan Thanh Giản là không thể trốn

tránh

Sau khi di Pháp về, Phan Thanh Giản được

cử làm Kham sat dai thần ở 3 tính miễn Tây

(11-1865) Kinh nghiệm thất bại của các lần thương thuyết trước đã cho ông hiểu rằng không đời nào giặc Pháp lai cho chudc dat Khong

những vậy âm mưu của chúng dối với 3 tính

miền Tây ngày càng thêm lộ liễu Ngay từ lúc còn thương thuyết để ký diều ước năm 1862 thì Bô-na đã có ý dịnh dồi luôn cả 6 tính, nhưng vì lo ngại trước phong trào kháng chiến mạnh mẽ

của nhân dân hồi đó nên hắn đành phải hạn chế yêu cầu về đất đai lại Rồi đến sau khi hai duoc

lãnh tụ nghĩa quân Trương Định và các phong trào khác đã lần lượt tan rã, giặc Pháp nhiều lần

công khai cho biết chúng sẽ đòi lấy nốt 3 tỉnh

miền Tây Đầu năm 1866, chúng cho tàu vào cửa Thuận An đưa thư nói rằng địa thế 3 tỉnh miền Tây cách bức, bọn gian thương qua lại rất bất lợi cho Pháp, yêu cầu để cho chúng quản lý: rồi đến tháng I0 năm đó và tháng 2 năm sau

29 chúng nhắc lại yêu cầu cũ một cách thúc bách hơn Để dối phó lại, triểu đình hồn tồn khơng

có biện pháp nào khả đĩ có thể gọi là tích cực,

mà chỉ biết cử hết đại thần này đến dại thần khác “tới sứ quấn uy phụ và tặng thưởng”, hay “sai các quan sở Thương Bạc viết thư cho Pháp nói rõ tình lý”! Trong khi đó thì Phan Thanh

Giản ở miễn Tây, từ sau khi nhận chức, tuyệt

nhiên không đấm tiến hành một công tác chuẩn

bị quân sự tối thiểu nào, sợ Pháp sẽ dựa vào cớ đó dể gây sự! Việc triểu đình Huế cử Phan Thanh Giản làm kinh lược miền Tây là một

điều lợi cho Pháp chính bọn Pháp cũng, đã nhiều lần công khai xác nhận diều này Trên tờ báo Courricr de Saigon (Sai Gon tiệp báo), số

ra ngày 5-2-1866, cé bai viét vé Phan Thanh

Gian (9) trong đó có câu sau đây khá tiêu biểu:

"Ching ta nén woe ao rang su có mặt ở 3 tĩnh phía Tây một người bình tĩnh, hồ hỗn và

dd tức chế được các khát vọng tẩm thường nữ Ngài (chi Phan Thanh Gian), sé kim giữ dược

trong giới hạn của sự khôn ngoan những tên phiên lu mạo hiém chi xii giue phién loạn và luôn luôn sẵn sàng xuất liện ở các vùng thôn quê dd thuộc Pháp sau vụ thu hoạch” Thực tế lịch sử đã cho hay rằng bọn Pháp đã không

làm! Kết quả là chỉ trong vòng 6 hôm (từ 20

đến 24 tháng 6), ba tỉnh miền Tây đã lọt gọn

vào tay Pháp Để mất 3 tỉnh miền Tây, lần này

trách nhiệm cua Phan Thanh Gian còn nặng nề

hơn lần ký điều ước năm 1862 để mất 3 tinh

Trang 6

Rghiên cứu lịch sử số 6.2003

lui việc đã rõ ràng thì sau còn có thể nói lại được Bọn hạ thần nghĩ di nghĩ lại, sự thế đến cùng phải nên như vậy” (10)

Cuối cùng Phan Thanh Gian chỉ còn một con dường: tìm cái chết, một cái chết nói lên sự tự ý thức trách nhiệm của mình trong việc để mất Nam Kỳ, đồng thời cũng phản ánh sức mạnh của dư luận phản đối việc làm của ông Chúng

ta đều biết ngay sau khi điều ước 1862 được ký kết đã có các cuộc vận động lật đổ Tự Đức và giết Phan Thanh Giản trong các năm 1864 va 1866 ở Huế, vụ 5000 sĩ tử trường thí Thừa Thiên rầm rộ phản đối giặc Pháp lật lọng chiếm 3 tính miền Tây năm 1867 đó cũng là sự hưởng ứng rầm rộ của nhân dân đối với các phong trào

chống Pháp do Trương Định Võ Duy Dương, Nguyễn IIữu Huân Nguyễn Trung Trực đứng đầu

Tổng kết lại, có thể khẳng định rằng dối

chiếu với nhiệm vụ trung tâm của dân tộc ta lúc đó là đánh giặc giữ nước thi Phan Thanh Gian

bằng những việc làm của mình, phần do bị tư tưởng cầu hoà chi phối - cố nhiên chủ hoà đây là để chờ có thời cơ chiến thắng về sau - phần

do sự ö ép của chính triểu đình Tự Đức yếu hèn không có một đường lối mình bạch, đánh khơng ra đánh mà hồ cũng khơng ra hồ, đã làm phương hại cho sự nghiệp cứu nước của nhân

đân ta hồi nửa sau thế kỷ XIX

Thật vậy! Trước hành động bạo ngược của giặc Pháp sáng ngày 20-6-1867, Phan Thanh

Giản đã hoàn toàn mất cảnh giác khi xuống tàu Pháp vì như vậy là đã tự nộp mình cho giặc để

rồi bị chúng gây áp lực phải nộp thành cho chúng, việc mất thành Vĩnh Long trong hoàn

cảnh bấy giờ tất nhiên kéo theo việc mất luôn

hai tính An Giang và Hà Tiên Trong nghiên cứu sử học không nên đặt giả thiết, nhưng sự thực thì nếu như Phan Thanh Giản không chịu khuất phục nộp thành mà chủ trương chiến đấu đến cùng, giữ thành không được thì rút ra ngoài kêu gọi nhân dân chống giặc, nhất định hành động đó sẽ được nhân dân nhiệt tình ủng hộ,

phong trào yêu nước chống Pháp trong nhân dân sẽ có điều kiện phát triển mạnh mẽ thêm

một bước, giặc Pháp sẽ phải sứt đầu mất máu

nhiều, chớ đâu có việc chỉ "đi chơi một bữa, thế là xong hết cơng cuộc chính phục tồn xứ Nam Kỳ" (11), như chúng từng huênh hoang tuyên bố

Chắc có người, vì muốn biện hộ cho Phan Thanh Giản lại sẽ nói rằng giai cấp phong kiến lúc này tàn tạ rồi, không thể sản sinh ra những con người có những hành động lãm liệt Nhưng đâu có phải như vậy! Sáu năm sau (1873), Nguyễn Trị Phương và con trai Nguyễn Lâm đã

chiến đấu đến giọt máu cuối cùng dể bảo vệ

thành Hà Nội Rồi I0 năm sau đó nữa, cũng tại Hà Nội, Hoàng Diệu tìm cái chết sau khi chiến đấu oai hùng, dâu có chịu khuất phục giặc một cách dễ dàng Ngay hai con trai của Phan Thanh Gian là Phan Tôn và Phan Liêm, bang

hành động chống Pháp của mình, một mặt đã

nói lên rằng họ đã nhận rõ cái chết của cha

mình là sai lầm và cần chuộc tội cho cha đối

với dân với nước; mặt khác cũng chứng minh rằng trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lãng thì

chỉ có một con đường duy nhất là kiên quyết

chống giặc đến cùng để bảo vệ độc lập dân tộc, bất chấp muôn vàn hy sinh gian khổ Những

người cùng thời với Phan Thanh Gian đã đánh

đánh giá ông một cách công minh, có cân nhắc

có sự thông cảm sâu sắc, nhưng luôn luôn nắm

chắc đây là mặt chủ yếu Nguyễn Thông - một sĩ phu yêu nước chống Pháp tiêu biểu trong phong trào “tị địa" bấy giờ - trong bài sớ xin

truy tặng cho cố Kinh lược sứ Phan Thanh Giản

cũng chỉ có thể dựa vào một số lý do thứ yếu như "xuất thân nho học, nổi tiếng văn đàn, trong đám sĩ phu aI ai cũng xem ông cao như

núi Thái Sơn, sáng như sao Bắc Đấu ", hay

"làm quan hơn 40 năm, trải qua các chức vụ trong Kinh ngoài tỉnh đều lo việc nước quên

việc nhà, đến lúc tuôi già càng thêm thanh

Trang 7

Phan Thanh Giản - Khối mâu thuẫn lớn ung dung tudn tiết, cũng là làm sự quyền nghỉ

để bớt biến cố, xét ra không phải như bọn lập ra

mưu gian để làm hỏng việc nước”

CHÚ THÍCH

(1) Ordre de Phan Thanh Gian invitant le rebelle Quan Dinh a déposer les armes (Archives centrales de I'Indochine - Amiraux.11.108), tr 1

(2), (3) Dan theo: Lich sit can dai Viét Nam, tap I của Trần Văn Giàu, Định Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự Nxb Giáo duc, Ha Noi, 1960

(4) Lettre autographe de Legrand de la Liraye au sujet de la distribution des bang c&ép par Quan Dinh (20-10-1863) Archives de Gia Định (có giới thiệu trong cudn: La Cochinchine dans le passé - Foire Exposition de Saigon 1942)

(5) Dương sự thuỷ mạt kháo Bản dịch của khoa Sử trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội)

3l Và chúng ta ngày nay khi đọc lại trang sử xưa, cũng chỉ có thể công nhận rằng người xưa quả thật vô cùng sáng suốt, thấu tình dạt ly

(6) Theo Đựi Nam thực lục chính biên, Đệ tứ kỷ, Quyển 35

(7) Dương sự thuỷ mạt kháo Sdd

(8) Dat Nam thực luc chính biên, Đệ tứ ky, Quyển 37

Ngày đăng: 31/05/2022, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w