GIAO THONG LIEN LAC CUA BẰNG TA
TRONG CAO TRAO VŨ TRANG KHỞI NGHĨA 1841Ở 1945
GÀY 8 thắng 2 năm 1941, đồng chắ
N Nguyễn Ái Quốc dã bi mật trở về
nước an toàn Từ ngày 10 đến:
ngày 19 tháng 5 năm ấy tại Pác Bó, với tư cách là đại biêu của Quốc lế Cộng sản, đồng chắ Nguyễn Ái Quốc đã chủ
trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung wong | Dang ta lăn thứ VHI]
Bên cạnh những nhận định sáng suốt
về tình hinh trong nước và thế giới Hội nghị đã nhận định rằng chuẩn bị khởi~ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đăng
và dân ta trong giai đoạn hiện tại, Căn cứ vào lực lượng cách mạng trong nước,
tình thế cách mạng trên thế giới sẽ diễn biến, qua kinh nghiệm thực tiễn của XÔ
viết Nghệ Tĩnh và mới nhất là các cuộc khởi nghĩa Báe Sơn, Nam Kỳ, lội nghị cho rằng khi có thời cơ ềvới lực lượng - sẵn có, ta có thể lãnh đạo một cuc khởi nghĩa từng phần trong lửng địa phương cũng có thê điành được thẳng lợi và mở đường cho một cuộc lông khởi
nghĩa to lớn Ừ,
Đề nắm bắt được thoi co Ở một vấn đề có lầm quan trọng trên hết quyết định cho tông khởi Ộnghĩa với kinh nghiệm ban than của dồng chắ Nguyễn Ai Quốc kết hợp với kinh nghiệm thực tế của Đẳng trong nhirng nam qua, Hoi nghf dac biệt quan lâm coi trọng công |
tác giao thòng liên lạc Tiếp theo Thông
báo khẩn cấp của Ban Thường vụ Trung ương Đảng tháng 12 năm 1910, {rong đó chỉ rõ ềkhi phong trào sôi nồi, những ` mỗi giao thông rất dễ bị tác nghẽn Vậy
NGUYEN VAN KHOAN
_tồ chức ngay những ban giao thông `
Hội nghị nhấn mạnh ềvề mặt giao thông | lién lạc (nhất là trong tỉnh thể chắnh trị
này) thường hay bị gián đoạu vì sự khủ ng
bố của quân thủ và đườug giao thông khó khăn Ừ Hội nghị quan niệm rằng gián -đoạn giao thông là một ềtai nanỪ va
ề Dang ta phai lim each dé phony tai nan ấyỪ Hội nghị Trung ương lần thứ VII cling da chi ra những biện pháp tổ chức cụ thê đề giữ vững giáo thông liên lác
trong nội bộ Đảng và với các Đẳng anh em, với phong trảo công nhân, cộng sản -
quốc tế, Tử Hội nghị này cho đến ngày
16 tháng 8 năm 1915, chúng ta đã có tới lỗ văn k:ện của Trung rơng Đẳng, của Xứ ủy
Bác Kỷ về công tác giao thông liên lạc Những văn kiện rày tiếp tục làm sáng
tỏ thêm Nghị quyế: của Hội nghị Trung ương lần thứ VIII vé giao thong lién lac, Hơn thế nữa các văn kiện ấy đã đề cap mol cach rat cu tnd sự chi dao cua Trung wong về ềt2 chứs các lrạm giao thônzỪ, về cách chọn ềchiến sĩ giao thông Ừ ềchiến thuật giao thông Ừ, ề bảo vệ giao thông ta Ừ, ề đánh phá các đường gáo thông vận tái Ừ của dịch,
` Văn kiện quý báu nhất là bài viếtề oT
chire giao thongỪ ky tén AXX, dang trén bao Co Gidi phony so6 ra ngay 23 thang
7 nam 1944 (theo iw léu ban dau tim
được, bài viết trên ià của đồng chắ Trường ChỉnhỞTông Bi thư của Đăng ta và là
Trang 2&lao thông liền lạc
lạc của Đẳng) Qua bài viết này, lần đầu tiên trong lịch sử ngành giao thông đã
tồng kết được 4 nguyên tắc giao thông: ềsong hành, biệt lập, chuyên môn, gián
tiếp Ừ,
Phát triền lời dạy của đồng chắ Nguyễn Ẽ
Ái Quốc ề giao thông là việc quan trong bậc nhất của công tác cách mạng, vì chắnh nó quyết định sự thống nhất chỉ huy, sự
phân phối lực lượng và do đó bảo đảm
thắng lợiỪ, bài báo của đồng chắ XXX nhận định rằng; ềgiao thông đối với Đẳng vắ như đây da nối hai bánh xe của
một bộ máy, Dây da đút, bộ mây ngừng,
giao thông rời rạc, đứt đoạn thắ khó nối tư tưởng, hành động của Đảng được thống nhất Ừ
Từ những cơ sở lý luận trên và với một hệ thống tô chức giao thông đã trải
qua nhiều thử :hách bắt đầu từ những
năm 20 của thế kỷ, tuy có nơi, có lúc chưa được vững chắc, nhưng nhìn chung -_ về mặt chiến lược, có thề nói rằng giao thông liên lạc trong cao trào khởi nghĩa
của Đảng ta đã hoàn thành được sứ
mệnh.lịch sử của mình trên hai mặt chủ
yếu quyết định: nắm bắt thời cơ và thực
hành thời cơ,
Thời cơ mà ềmột phút quyết định thắng lợi một trận đánh, một giờ quyết
định thắng lợi một chiến dịch, một ngày
quyết định vận mệnh một quốc giaỪ
(Xuyôrôp) thời cơ xuất hiện và mất di
như một tia chớp, Thời cơ Tông khởi
nghĩa Tháng 8 chắnh là thời điềm của tình thế cách mạng đã chắn muồi, ề nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng
gia dân tộc còn chịu mầiỉ- kiếp ngựa trâu
mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến
vạn năm cũng không đòi lại được Ừ () Có thời cơ xuất hiện, xử lý đúng thời cơ, nhưng nếu không có lực lượng đề thực hành thời cơ thi thời cơ cũng dé bi mat Mà lực lượng tnuốn giành được thẳng lợi, như đồng chỉ Nguyễn Ai Quốc đã dạy, lực lượng ấy phải được ềthống
nhất chỉ huy, phân phốiỪ mà vai trò
thì chẳng những toàn thề quốc -
33 Ẽ quyết định sự thống nhất chỉ huy, phân
phối này lại tủy thuộc vào ềgiao thông liên lạcỪ, cmột việc quan trọng bậc
nhất trong công tác cách mạng Ừ
Đề theo đđõi, nắm bắt thời cơ, trong
điều kiện khoa học bấy giờ không thề
không nghĩ đến việc liên lạc bằng vô
tuyến điện,
Chắnh vì nhận thức đúng vai trò của
liên lạc vô tuyến điện nên ngay sau khi: Hội nghị Trung ương lần thứ ViII bế mạc, tháng 6 năm 1941, theo chỉ thị của đồng
chắ Nguyễn Ái Quốc, các đồng chi Pham
-Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp đã lựa chọn được mười người đi học báo vụ vô tuyến
- điện ở trường huấn luyện điệp báo viên
tại Liễu Châu thuộc Đệ tứ chiến khu do |
tướng Quốc dân Đăng Trương Phát Khuê
làm Tư lệnh Sau một thời gian học tập thực hành, mặc dủ gặp nhiều khó khăn
trở ngại tuyệt đại đa số các đồng chỉ
nay di ềhoc được nghềỪ, ềchứ không học chắnh trị của họỪ và trở thành những cán bộ vô tuyến điện cho Cách mạng [hang 8 (*) Lớp báo vụ thứ hai được đào tạo trong nước vào đầu năm 1945 với sự giúp đỡ của hei chuyên viên Mỹ là Phơrảng Tan và Mács n ),
Đề có thề liên lạc với Quốc tế Cộng sản và đẻ có những tin tức mới nhất về tình hình thế giới, đồng chỉ Nguyễn Ai
Quốc đã được Quốc tế Cộng sản giao: cho một số khóa mật mã (Có tư liệu cho biết
số khóa này cùng với tài liệu đã bị bọn Nhật phá hủy ở Diên An Trung Quốc,
thang 10 nam_ 1938) Voi tu cach 1a can -
bộ của Quôc tế Cộng sản đồng chắ Nguyễn
Ái Quốc có thề thông qua điệa đài Quốc tế Cộng sản Ở Diên Án, thông qua đài TASS (ở Trùng Khánh) đề liên lạc với Liên Xô, Đồng chỉ cũng đã nhiều lần tự: mình đi nước "ngoài đề thu thập thông tin, nắm tình hinh thê giới Đầu năm 1945, (1) Văn kiện Đảng, 1930 Ở 1945, tập III :
1939 Ở 1915 BNCLSDTU xb, Ha Nội, 1978,
tr 196
Trang 334
trước tình hình chiến tranh sắp kết thúc,
đồng chắ Nguyễn Ái Quốc mang tên là Hd Chi Minh đã gap tướng Sênôn chỉ
huy Phi đoàn 14 của Mỹ tại Con Minh
Đáp lai việc Việt Minh trao trả phi công,
_Sao, Sênôn đã cử một trung úy báo vụ viên tên là Jiôn mang theo điện đài đến khu giải phóng đề g ữ liên lac giữa Bác Hồ với tướng Sênôn và qua tưởng Sênôn _với Mỹ, với Đồng mình Qua điện đài này của Jiôn, Bác đã gửi cho Hoa Kỳ một bức điện ký tên Ủy ban Dân tộe Giải phóng của Mặt trận Việt Minh, nhờ Hoa Kỳ thông báo cho Liên hiệp quốc
rằng: ềchúng têi yêu cầu Liên hiệp quốc
thực hiện lời hửa long trọng của *minh
là tất cả các dân tộc đều được hưởng
dân chủ và độc lập Nếu Liên hiệp quốc ' nuốt lời hứa nảy, thì chúng tôi sẽ quyết
tâm chiến đấu cho đến khi giành được nền độc lập hoàn toàn Ừ Thing 8, thang
9 năm 1945, cũng qua điện đải này ma
Bác nắm được nụav trong ngày tin Mỹ _ nếm bom nguyên tử xuống Hirôsima và
.Aagadaki, tin Nhật đầu hang cùng
những thông tin hết sửe quan trong | khae, Những nguôn tin vô tuyến điện ấy đã góp phần rất quan trọng trong việc nắm
bat Ổhoi co và xử lý thời cơ của Đẳng ta.- Đề có được trang bị vô tuyến điện,
Đẳng đã nhờ Đồng minh, thông ' qua quan đội Mỹ giúp đờ Các đồng chắ Tô , H.àng Đình Giong từ nước ngoài _nhây dù xuống khu giải phóng ung mang -
theo điện dài về Ngoài ra, Đẳng còn nhận được đài do Ông bà Tổng Minh Phương lặng, thu hoặc mua lại của địch, Song song với việc thu thập, tỉn tức tử bên ngoài, Đảng ta đã dày công xây dựng một hệ thống giao thông liên lạc
trong đất liên khá vững chắc với cáo chiến sĩ giao thông tài giỏi, Hệ thống
nay đã kế thừa được những kỉnh nghiệm của các mạng giao thông tử Pháp, từ
Quảng Chàu từ Mátxcơva bằng đường biền, đường bộ về nước, và ngược lại, đề _ huyền vận tài liệu, sách báo, đưa đón
cần bộ truyền bá chủ ngaỉa yêu nước,
' Bắc Kỳ và Trung -
é _ Nghiên cửu lịch sử s6 4-190
chủ nghĩa Mác Ở Lênin, thành lập Đẳng tiến lên cao, trào khởi nghĩa
Tháng 11 năm 1941, tiều đội đu kắch thoát ly đầu tiên của Cao Bằng bên cạnh
nhiệm vụ bảo vệ cơ quan lãnh đạo của
Đẳng, bảo vệ cán bộ, còn phải ềcủng
cố và giữ vững giao thông liên lạc Ừ
Tháng 2 năm 1942, Bác chỉ thị tồ chức
đường giao thông về xuôi, cấp toe td
chức những ềcon đường quần chúng Ừ từ Pác Bó về đồng bằng sông Hồng
Tháng 8 năm ấv, Người giao cho các đồng -
chỉ Võ nguyên Giáp và Lê Thiết Hùng mở đường Nam tiến đánh thông liên lạc với Chợ Chu, Đại Từ, Dinh Ca Ngày 24 tháng Giêng năm 1944, 19 đội xung phong Nam tiến này đã hoàn thành nhiệm vụ Ngay sau khi liên hoan mừng thắng lợi ềNam tiếnỪ thÌì con đường
giao thông này gặp nhiều khó khăn
do địch khủng bo, và gián đoạn một số
chang /
Tháng 4 năm 1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại huyện Hiệp
Hòa (Bắc Giang)ra-Nghị quyết ềcần phải: đánh thông liên lạc giữa các chiến khu
Nam KyỪ ềbay gid là giữa các chiến khu Lê Lợi Hoàng Hoa Thám, Quang Trung, Trần Hưng Đạo của -BẮc Kỳ, Phan Đình Phùng, Trưng Trắc của Trung Kỳ, Nguyễn Tri Phương của Nam Kỳ ) Tháng 7 năm 1945, theo chỉ thị của Bae Hồ một số đồng chắ báo vụ viên ở lớp
Liễu Châu mang điện đài đã về các
địa phương trọng yếu giữ liên lạc với
Trung wong ỔDang (Phan Van Quy Ha
Giang, Dương Côug Khởi đi Cao Bằng, Lưu Minh Đức đi Lạng Sơn, Đoàn Hồng Sơn ở Tàn Trào, Hoàug Việt Huy đi Phú
Thọ, Phan Việ Bắc đi Tuyên Quang ),
Cho đến đầu tháng 8 năm 1945, mạng giao thông bắ mật chạy chân đả: thông
suốt tử Bắc chắ Nam, Mang giao thong
Trang 4-Giao théng liên lạc
`
của Cách mang Tháng 8 đã bằng con
đường bắ mật và công khai chuyền Quân - jệnh số 1 của Ủy ban Khởi nghĩa kêu
gọi ề Toàn quốc đồng bào hãy đứng lên
đem sức ta mà tự giải phóng cho ta Ừ Nếu tắnh từ ngày 14 tháng 8 nim 1945,
khi ác đơn vị Giải phóng quân liên tiếp
hạ các đồn Nhật còn lại thuộc các tỉnh
Cao Bằng Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yén Bai
khởi nghĩa thẳng lợi ở Sài Gòn, ngày 28Ở8Ở1915 ở các tỉnh cuối cùng trong đất liên: Hà Tiên, Đồng Nai thượng,vv thì Lồng khởi nghĩa Tháng 8, chỉ diễn ra
trong lỗ ngày `
ỞỞ Một sự kiện đáng ghi nhớ là vào hồi 7 gio sang ngay 25 thang 8 nim 1945, tai Sai Gòn, bác Nguyễn Văn Phầm, một báo vụ
viên quê ở Hà Nội phát đi bức điện báo cáo với Chủ tịch Hồ Chắ Minh với Trung ương Đẳng ta; đồng thời với loàn thế
giới như sau: ềSài Gòn đã giành chắnh quyền thắng lợi, cả thành phố đang
xuống đường biều dương lực lượng Ỉ _ Cũng trong ngày 25-8-1915 Bác IIồ đã về đến Hà Nội Ngày 27-8-1915 đồng chắ
Hoàng Việt Huy dược lệnh mang ¡nột
máy vô tuyến điện MKII đi theo Phái
- đoàn đại diện Chắnh phủ Cách mạng lâm
thời vào thành phố Huế nhận sự thoái
vị của Bảo Đại
Sau khi toàn bộ chắnh quyền cả nước
đã về tay nhân dản ta từ ngày 30 tháng trước, buồi sáng ngày 2-9-1945 Chủ tịch
cho đến ngày 25-8-19 lã -
_ 3ã
Hd Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc
lập tại Quảng trường Ba Dinh Budi chiều
Ổtrong sồ tay của Người có ghi:
ỞGiri Patt! cam thư nhờ đánh điện cho
Tưởng |
Ở Đưa cho Văn thư gửi cho Stalin va Ally
Chung ta chứa được biết nội dung của các bức thư ấy, nhưng có thề nghĩ là
thông qua những người đứng đầu các nước này, một lần nữa Chủ tịch Hồ Chi Minh đã tuyên bố kết thúc sự đô hộ của ' chắnh quyền Pháp, sự ra đời của một -
Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông
Nam Á, một chắnh quyền cách mạng
gianh được đầu tiên ở một nước thuệc
địa trong vòng xắch của chủ nghĩa thục dân củ
Và cũng trong budi thiều đó, theo chỉ thị của Bảc đồng chỉ Võ Nguyên Giáp |
triệu tập đồng chắ Hoàng Đạo Thúy đến Bộ Nội vụ trao nhiệm vụ thành lập một - mạng liên lạc quân sự mới cho Bộ Quốa
phòng bên cạnh mạng liên lạc bưu diện cựa Nha nước, -
Có thề nói, ngày 2 tháng 9 năm 191ã,
cũng la ngày kết thúc hoạt động của hệ
thong giao théng li liên lạc trong cao trào
khởi nghìa của Ding ta, mét td chire
góp phần rất quan trọng Ở hoặc như Bac néi: ềquan trọng bậc nhất trong
céng tac cach mangỪ, trong khởi nghĩa
giành chịnh quyền !hang 8 nam 1945
CUỘC ĐẢO CHÍNH
(Tiếp theo trang 31)
lợi của một biến cố lịch sử quan trọng phục Yụ mục tiêu chiến lược của mình
Chú thắch,
1 Hồ Chi Minh Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945,
2 Charles Fenn H8 Chi Minh: A biographi-
cal tintioduction, Charles ScribnerỖ S Sons
New York, 1973, tr, 76
3 Dẫn theo Huỳnh Kim Khánh Vielnames
Communtsm 1925 Ở 1945 Cornell University
Press Ithaca and London 1982 tr 193
4 Xin xem: Pham Khắc Iloè Tử triều đình
Huẽ đền chiến khu Việt Bắc Hồi ký Nxb
Thuận H4a, Huế 1987 tr, 11-22
5 Việt Nam ran Báo số ra ngày 18-5-1915
6 Charics Fenn Sách đã dẫn tr 76- *