1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự xâm nhập của tập đoàn dầu mỏ Mỹ Rockefeller vào Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

11 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

SU XAM NHAP CUA TAP DOAN DAU MO MỸ ROCKEFELLER VAO VIET NAM TRUGC CACH MANG

‘THANG 8 - 1945 D: tình thế lịch sử đặc thù của nĩ trong qua

trình phát triển lên chủ nghĩa đế quốc, Liên

bang Hoa Kỳ khơng thể nào thực hiện việc chính phục thuộc địa theo con đường cũ được nữa Kể

từ thời tổng thống thứ 25 (Mac Kinley) và 26

(Theodore Roosevelt) (1), trong cuộc cạnh tranh thị trường và khu vực ảnh hưởng với các nước đế quốc cả cũ (Anh, Pháp) lãn mới (Đức, Nhật), nĩ đã xác định ra đường đi và phương thức riêng của nĩ: từ Tây bán cầu, Hoa Kỳ đã thực hiện việc "gia nhập vào thế giới" (2) theo con đường thực đân mới Và chính ngay trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa thực dân mới đĩ của Mỹ, từ thập kỷ đầu tiên của thé ky XX, một tập đồn tư bản lũng đoạn lớn của Mỹ - tập đồn đầu mỏ Rockefeller (3) đã xâm nhập vào Việt Nam, từ mức độ thiết lập các kho hàng dau hoa dac biệt (magasins particuliers de dépot de pétrole) 6 thời kỳ trước Đại chiến Thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) đến mức độ thuê tơ tá địa cĩ kỳ hạn ở thời kỳ trước Đại chiến Thế giới lần thứ hai (1939 - 1945)

Tồn bộ bài này sẽ trình bày và phân tích các vấn đề trên Riêng ở vấn đề phương thức thuê tơ tá địa và thái độ của người Pháp trước việc Mỹ thuê tơ tá địa, do khuơn khổ cĩ hạn và cũng là

* PŒS ĐIISP Vĩmh

HỒNG VĂN LÂN ” để dễ theo dõi, chủ yếu chỉ giới hạn trong trường hợp điển hình thuê tơ tá địa kỳ hạn 30 năm của tập đồn đầu mỏ Rockefeller ở thành phố Vĩnh - Bến Thuỷ

Trong phạm vi mới này, sự nghiên cứu của

chúng tơi chủ yếu căn cứ vào các tư liệu ẩn kín

trong một thời gian dài tại kho lưu trữ ở hai chỉ nhánh Đà Lạt và chí nhánh thành phố Hồ Chí Minh của Cục lưu trữ Quốc gia trực thuộc Phủ Thủ tướng trước đây Chúng tơi đã kết hợp nghiên cứu đối chiếu các tư liệu đĩ với Cơng báo

của Phủ tồn quyền Đơng Dương và của Tồ Khâm sứ Trung Kỳ, Biên bản hàng năm của Tồ

Trang 2

Šự xâm nhập của tập đồn dầu mỏ THỳ 59

Sau khi da gianh lai quyén lam chu ven bờ Thái Bình Dương bao quanh lục địa châu Mỹ từ tay đế quốc Tây Ban Nha, sau khi đã xác định phương thức "đưa học thuyết Monroe đi xa" ngồi châu Mỹ, đế quốc Mỹ đã tìm cách len lỏi vào ven bờ Thái Bình Dương bao quanh lục địa châu Á, trước hết là phần thuộc ven bờ bán đảo Đơng Dương Nhưng ở đây, Mỹ vấp phải chính sách độc chiếm thị trường của thực dân

Pháp ở Việt Nam và Đơng Dương Theo chính

sách "Liên hiệp thuế quan” của đế quốc Pháp áp dụng vào Việt Nam bắt đầu từ cuộc khai thác lần thứ nhất thì Việt Nam bị xếp vào "nhĩm đơng hố"(4) với hệ thống đồng franc mà hậu quả quan trọng là: mọi tài nguyên ở Việt Nam đêu

do Pháp khai thác và độc chiếm, đồng thời hàng

hố của các nước đế quốc khác hầu như khơng

thể lọt vào thị trường Việt Nam

Nhưng sự can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Nga - Nhật (1905) và nhất là vai trị của Mỹ trong những tranh chấp quyên lợi grữa các đế quốc Tây Âu trong và sau Hội nghị Algésiras (1906), việc Pháp đang phải ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Phố, sự hùng mạnh nhanh chĩng của đế quốc Nhật Bản, cuối cùng là việc hạm đội Mỹ làm chủ tty quan dao Hawai qua dao Guam thing đến quần đảo Philippinnes, tất cả đã tạo thành "cái gậy tây” hậu thuẫn cho sự xâm nhập của các tập đồn tư bản lũng đoạn Mỹ vào ven bờ bán đảo Đơng Dương, thuộc địa quan trọng bậc nhất của đế quốc Pháp ở lục địa Châu Á Và chính trust đầu mỏ Rockefeller đã nhanh chĩng lợi dụng

được tình thế đĩ để lọt vào Việt Nam từ năm

1906 và kéo dài mãi cho đến tháng Tám năm 1945,

Đây là một tập đồn tư bản lớn vào bậc nhất của đế quốc Mỹ lúc bấy giờ, ra đời ngày 10 - § - 1882 mà những người sáng lập, ngồi W.D.Rockefcller đứng đầu, cịn cĩ J.A.Bost-

wick, Benj Brewster, O.B.Jennings va Charles

Pratt, với số tư bản ban đầu là 450 triệu dollars

chia thành I8 triệu cổ phần, mỗi cổ phần 25

dollars Tên chính thức của tập đồn dầu mỏ này

lic ra doi la Standard Oil Company of New - York, và trải qua nhiều lần cải tố, đặc biệt là

trong thời kỳ tổng khủng hoảng 1929 - 1933, do

Charls F.Meyer làm Chủ tịch, ngày 30 - 7- 1931 no da déi tén 1a Socony - Vacuum Corporation

Theo bản Điều lệ đầu tiên nằm trong Chứng chỉ thành lập, bảo quản tại phịng lưu trữ của Thư ký

đồn của nĩ thì địa bàn hoạt động của nĩ, ngay

từ ngày 10 - 8 - 1882, khơng phải chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ Liên bang Hoa Kỳ hay ở

châu Mỹ mà là "trong tất cả các bộ phận và các miền của thế giới"(Š) Trụ sở chính và các văn phịng của nĩ đặt ở ngoại B thành phố Manhattan thuộc bang New - York nhưng nĩ "cĩ quyên hạn mở tồn bộ hay từng phần những phân nhánh trong tất cả các nước ngồi khác, hoặc nếu khơng

thể được, thì sẽ lập một hoặc nhiều Chi cục hay

sở đại lý ở những nước ngồi đĩ” Cũng theo văn kiện đĩ thì, điều khiển trust đầu mỏ Rockefeller, ngồi một Hội đồng quản trị khơng quá 5 người, cịn cĩ những đại lý quản trị viên (administratcur délégué) ấn định dứt khốt là 14 người

Đâu năm 1906, Phủ tồn quyền Đơng

Dương nhận được đơn xin xâm nhập vào lãnh thổ

Việt Nam của trust đầu mé Rockefeller do hai thương gia ở Đà Nẵng là Derobert va Fiard dai điện và ký tên Nhưng về phía Pháp thì, cho mãi tới năm 1906, vẫn chưa cĩ một cơng ty đầu mỏ nào của Pháp trực tiếp cĩ mặt trên thị trường Việt Nam Điều quan trọng là sự xâm nhập của một trust đầu mỏ Mỹ khơng những chỉ ảnh hưởng tới quyền lợi kinh tế của Pháp ở Đơng Dương mà

cịn ảnh hưởng gián tiếp và lâu dài tới chủ quyền

của đế quốc Pháp ở Việt Nam và Đơng Dương Do đĩ, bên cạnh những cuộc thảo luận của Ủy ban thường trực Hội đơng cao cấp Đơng Dương (Commission permanente du Conseil supérieur de ’Indochinc), Nha thương chính Đơng Dương (Service des Douanes ct Régies de Il’ Indochine) v.v Toan quyén Dong Duong con triéu tap bat thường một Hội đồng phịng thủ Đơng Dương

(Comseil de Défense de I’ Indochine) dé xét k¥

Trang 3

60 Rghiên cứu lịch sử số 3.2000

đã đi đến thoả thuận cho phép trust đầu mỏ

Rockefeller x4m nhập vào ven bờ biển Đơng

thuộc Thái Bình Dương chỉ trong khoảng hải phận Trung bộ Việt Nam, tại 3 địa điểm Đà Năng, Huế và Hội An

Ngày 19 thang 10 nam 1906, Tồn quyền Đơng Dương ký Nghị định cho phép trust dầu

mỏ Mỹ "xây dựng ba kho hàng dầu mỏ đặc biệt ơ Đà Nẵng, Huế và Hội An trên những vùng đất

mà nĩ tậu được cho việc đĩ” Với điêu kiện cơng khai là "Các cơng trình xây dựng phải được thực

hiện đúng với đồ bản đã được phê chuẩn" Rõ

ràng là chính sách độc chiếm thị trường Đơng Dương của thực dân Pháp đã bị tổn thương

Nhưng để bù lại, điều khoản 3 của Nghị định L9

- 10 - 1906 da tim cach han chế khối lượng (tính

bang "thing" va bang kg) dau mỏ thường xuyên

chita trong mdi kho hang

" Các kho hàng dầu mỏ đặc biệt khơng bao

giờ được chứa: |

- Kho hàng Đà Nẵng, quá 25 ngàn thùng hoặc 750 ngàn kg đầu mỏ

- Kho hàng Huế và Hội An, quá 20 ngàn thùng hoặc 600 ngàn kg dầu mỏ"

Điều khoản Š cịn qui định rằng, "tất cả mọi

việc kiểm thu, điều hành và vận chuyển đầu đều

phải làm vào ban ngày" Tồn quyên Đơng [)ương cịn chỉ định một Ủy ban kỹ thuật để kiểm tra tồn bộ các cơng trình xây dựng (sau khi đã hồn thành và trước khi sử dụng) ở phương diện chúng cĩ đảm bảo đây đủ những điều kiện cần phải cĩ hay khơng Gan ba nãm sau, tồn quyền Đơng Dương A.Klobukowski đã ký một Nghị định mới tại Sài Gịn ngày 31 - 3 - 1909 nhằm điều chỉnh điều khoản 3 và điều khoản 4, liên quan tới khối lượng đầu mỏ chứa tại 3 địa điểm nĩi trên và tới những thể thức thiết kế xây dựng vì sự an tồn của các kho hàng đầu mỏ, đặc biệt là kho hàng tại Huế

Sau Đà Nẵng, Huế và Hội An, trust đầu mỏ

Mỹ cịn được xây dựng: kho hàng dau mo đặc

biệt" ở Liên Chiểu (gần cảng Đà Nẵng)

Điêu đáng chú ý là, ngồi sự qui định cĩ tính

chất hạn chế khối lượng dâu mỏ của từng kho hàng đặt tại từng địa điểm nhất định, trong thực tế, người Pháp ở Đơng Dương đã mặc nhiên cho phép trust đầu mo My cĩ quyền hạn mua tậu đất đai để xây dựng kho dầu đặc biệt (magasins

particuliers de đépơt de pétrole) trên lãnh thổ Việt Nam và cũng mặc nhiên thừa nhận quyền

sở hữu bất động sản của nĩ trên lãnh thổ Việt

Nam Hơn nữa, văn bản Nghị định 19 - 10 - 1906 chỉ qui định qui mơ và qui trình xây dựng (theo

đồ bản đã được phê chuẩn) chứ khơng hề cĩ qui

định nào về thời gian đối với những bất động sản

ấy Cịn vê phía trust đầu mỏ Mỹ thì, tuy chỉ mới

xâm nhập được vào ven bờ biển Việt Nam ở một số địa điểm nhất định, vừa mang tính chất thương điểm vừa tính chất trạm trung chuyển đầu mỏ (trong quá trình vận chuyển tới các chỉ nhánh, các sở đại lý ở nhiều quốc gia khác), nhưng thế là nĩ đã cĩ chỗ đứng để phát triển địa bàn hoạt động vượt qua Thái Bình Dương mà vào lục địa châu Á

Sự phát triển đĩ bị ngừng lại vì Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) Nhưng khi chiến tranh vừa chấm dứt thì trust đầu mỏ Mỹ Rockefeller lại tiếp tục cuộc xâm nhập vào Việt Nam Lúc bấy giờ thế lực kinh tế Mỹ đã vượt cả

Anh lẫn Pháp Tại Hội nghị Versailles, Tổng

thong Mỹ Wilson đã đưa ra đề nghị thành lập

Hội Quốc liên và một "chương trình 14 điểm"

nhằm xác định vị trí của Mỹ trên phạm vi thế

giới Trong tình thé đĩ, cudi nam 1918, William

Bradley Walkcr, Tổng giám đốc chỉ nhánh Hương Cảng của trust đâu mỏ Mỹ Rockefeller đã đến Hải Phịng Ngày 6 - I - 1920,

W.B.Walkcr đã trình Chứng thư uỷ quyền do

Hội đồng quản trị trust dầu mỏ Mỹ Rockefcller cấp, với viên lục sự chưởng khé (greffier notaire) ở Hải Phịng Cùng đi với Walker là một phái đồn mang theo Chứng thư uỷ quyền cĩ xác nhận

của Tổng lãnh sự Cộng hồ Pháp 6 New - York,

Trang 4

Sự xâm nhập của tập doan dau mo My G1

Louis Paul Guilliod Điều quan trọng được ghi nhận trong Chứng thư uỷ quyền là, bên cạnh nhiều quyền hạn khác, đại diện trust đầu mỏ

Rockefeller ở Đơng Dương và ở Vân Nam "cĩ

quyền hạn thuê tơ tá địa |

những đất đai và những dinh

thự cùng tất cả các bất động Bang 1

Đơng Dương trong năm 1926 là như sau (xem bảng 2):

Hai bản thống kê này cho phép xác định

rang, trong nam 1926:

sản khác cần thiết cho sự tiến

triển tốt trong kinh doanh của

trust" Theo yêu câu Walker Tổng giá trị (tính bằng Đơng Dương

và của phái đồn nĩi trên,

trust đầu mỏ Rockefeller cịn

được phép đặt trụ sở Đại diện

tại Hải Phịng, coi như một

chi cục (Succursale) 31/12/1926 Lúc bấy giờ ở Việt Nam,

thực dân Pháp đang xúc tiến| chưa trừ hao phí

Dollar) của trust Tổng cộng | Tỷ lệ %

Sở hữu địa trạch Sở hữu sinh loi Tinh chế dầu mỏ Khoi kênh Tàu thuy và Bến tàu

phân phối tính đến ngày 670.742.146,69 |735.406,96| 0,1096%

Tổng giá trị (tính bằng Dollar)

cuộc khai thác lần thứ hai

Cơng ty đầu hoả Pháp - Á của Pháp (Compagnic Franco - Asiatique dcs Pétroles) đã thành lập và đang mở rộng hoạt động ở Hải Phịng Hà Nội,

Đà Nẵng, Sai Gon v.v Đèn dầu hoa da lan dan

về nơng thơn, bên cạnh

chiếc "đèn đầu nam" thấp

1 Cứ trong I.000 Dollars mà trust đầu mỏ Rockefeller đầu tư "trong tất cả các bộ phận và các miền của thế giới” thì cĩ hơn | Dollars dau tư vào Đơng Dương bằng dầu hữu cơ ép từ thực Bảng 2 vật

Trụ sở đại diện của trust oo, Đơng Dương

đầu mỏ Rockefeller xuất Tơng số của trust Số lượng Tỷ lệ so với tổng

hiện ở Hải Phịng, một lần s6 cua trust

nữa, đã làm cho chính sách Năm 1926

độc chiếm thị trường Việt Thùng đầu đã bán| 0.66] 176.973 0.2107

Nam của thực dân Pháp bị

tổn thương nặng nề Chỉ xét

riêng năm 1926, năm phát triển nhất của chỉ cục

Hải Phịng của trust dầu mỏ Rockcfcller trước

khi Mỹ chính thức bước vào cuộc Tổng khủng

hoảng 1929 - 1933 thì, hoạt động của nĩ đã được hãng Arthur Young và Cơng ty kế tốn cơng cộng (Maison Arthur Young & Comptables pub-

lics) thống kê như sau (xem bang 1):

Cũng theo thống kê lập xong ngày 6 - 5 - 1927 của hãng Arthur Young đĩ thì số lượng thùng chứa dầu của trust Rockefeller đã bán ở

2 Cứ trong 1000 thùng đầu đã xuất khẩu thì

cĩ ít nhất hai thùng đã được tiêu thụ ở trị trường Đơng Dương

Đang trên đà phát triển như thế thì Tổng khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong tồn bộ hệ

Trang 5

Rghiên cứu lịch sử số 43.2000

những chiếc lá chết khơ của các doanh nghiệp phủ đầy mặt đất; các trại chủ khơng tìm đâu ra

thị trường cho sản phẩm của họ; gia tài của hàng

triệu gia đình đã tan biến; một đạo quân những cơng dân khơng cĩ việc làm đang đứng đối diện

với vấn đề sinh sống nan giải Phải là một kẻ lạc

quan qua u dai dot thi chung ta mới từ chối khơng

nhìn nhận những sự thực bi tham dang dién ra" (6) Trong tình hình như thế, trust đâu mị Rockefeller da cai t6 va nim 1931 da déi thanh

Socony Vacuum Corporation, DE qudc Pháp

cũng như để quốc Mỹ, đều tìm cách đẩy lùi

khủng hoảng ra nước ngồi, trước hết là đẩy sang các nước thuộc địa và phụ thuộc của hệ thống tư bản chủ nghĩa Riêng đế quốc Mỹ cịn tìm cách đẩy lùi khủng hoảng sang các nước đế quốc khác

vốn đã bị sức mạnh kinh tế của Mỹ đầy lùi xuống

vị trí thứ yếu sau đại chiến vừa qua, đồng thời lợi dụng cơ hội Tổng khủng hoảng kinh tế đã làm kiệt quệ thêm các nước thuộc địa và phụ thuộc để tìm kiếm thị trường mới và khu vực ảnh hưởng mới ngay trong lịng hệ thống thuộc địa của các đế quốc đĩ Trong tình thế như vậy, các tập đồn

lũng đoạn Mỹ đã liên tiếp xuất khẩu tư bản ra

nước ngồi, kể cả những nước thuộc địa và phụ thuộc của các đế quốc khác Chính sách New Deal mang tính chất kinh tế chỉ huy của

F.D.Roosewclt để cứu nguy cho nước Mỹ, xuất

hiện cuối năm 1932, đã hậu thuần cho những việc đĩ Và sang đầu năm L933 người ta thấy đột nhiên Chỉ cục Hải Phịng của trust đầu mỏ

Rockefeller hối hả thực hiện phương thức kinh

doanh thuê tơ tá địa cĩ kỳ hạn ở Việt Nam dù chỉ là những tơ tá địa nhỏ Điển hình cho sự kiện này là việc yêu cầu thuê tơ tá địa với kỳ hạn 50 năm ở Thành phố Vinh - Bến Thuỷ

*

* *

Tai sao trust dau mo Rockefeller, thong qua Phân nhánh Hồng Kơng và Chỉ cục Hải Phịng của nĩ, đã tìm cách thuê cho bằng được tơ tá địa ở Vinh - Bến Thuỷ với một kỳ hạn nửa thế kỹ,

vốn trước chưa từng xảy ra ở bán đảo Đơng

Dương?

Trong khoảng 30 năm (1898 - 1927) và trải qua hai thời kỳ khai thác trước và sau Thế chiến

lần thứ nhất, trên một địa bàn gần 20 km2, Vịnh

- Bến Thuỷ đã bước đầu cơng nghiệp hố tư bản

chủ nghĩa và trở thành một thành phố lớn, một trung tâm kỹ nghệ, một trung tâm của phong trào

cơng nhân ở Việt Nam Thêm nữa, Vĩnh - Bến Thuỷ cịn là một vị trí giao thơng (kể cả đường hàng khơng với sân bay ở thị xã Trường Thi cũ)

và thơng tin liên lạc (kể cả liên lạc vơ tuyến)

quan trọng ở Việt Nam và Đơng Dương Riêng

Bến Thuỷ (cách Vinh 4km), ngồi sự tập trung nhà máy và các cơ quan quản lý kinh tế của thành phố (Sở Hàng hải, Sở Thương chính, v.v ), Bến Thuỷ cịn là một thương cảng rất quan trọng hoạt động ngay từ đầu thế kỷ XX Những tàu buơn

trọng tải từ 000 đến I 500 tấn với tầm nước 4.5m đã lập thành trục giao thơng đường biển Hải Phịng - Bến Thuỷ Hồng Kơng - Bến Thuỷ,

V.V Ấy là chưa kể những tàu sa - lúp và những thuyên buơm lớn đã lập thành những luơng giao thơng đường sơng và đường biển thuộc phạm vi nội tỉnh: Bến Thuy - Vạn Phần: Bến Thuỷ - Phú Nghĩa, v.v Tổng khối lượng hàng hố xuất

nhập khẩu qua cảng Bến Thuỷ trong năm 1927

(năm cuối cùng trước khi tổng khủng hoảng kinh

tế bùng nổ) là 4 vạn tấn Đáng chú ý là khối lượng

Trang 6

Šðự xâm nhập của tập đồn dầu mé My 65

lúc chính quốc Pháp phải hiểu rằng, thế là dưới đất của cái xứ thuộc địa đẹp nhất này đã bị đặt mìn rồi Hiểm hoạ khơng thể chối cãi được đang đc doa chúng ta đĩ càng nặng nề gấp bội ở

chỗ hiểm hoa đĩ khơng phải nhằm giáng xuống

thuộc địa Viên Đơng này của chúng ta một cách

riêng biệt mà chính là nhằm giáng xuống tất cả các nước cĩ lãnh thổ dọc ven bờ Thái Bình

Dương mà cĩ thực dân địa Đã đến lúc phải dứt khốt một trong hai đường: hoặc là chúng ta chặn lại, hoặc là chúng ta biến khỏi xứ này” (7)

Rồi tới cuối tháng II - 1932, Biên bản của Hội

đồng thành phố Vĩnh - Bến Thuy đã để lộ những khĩ khăn và bất lực của Đốc lý thành phố Vĩnh - Bến Thuy Laprèze trong dự tốn ngân sách thành phố năm 1933 Đang hy vọng "nếu cĩ sự thay đổi gì mà chấm dứt được tình hình khủng

hoảng" để cĩ thể lấp những chỗ trống cho ngân

sách 1933 (dù chỉ mới là dự tốn) thì Đốc lý Lagrèzc nhận được một bản đơ đã lập sẵn với tỷ lệ 1/500 kèm theo thư số 366 đề ngày 15 - | -

¡933 dưới ký tên mới đổi lại (Socony - Vacuum

Corporation) của trust đầu mỏ Mỹ Rockefeller Thư "yêu cầu được phép thuê tơ tá địa trong thời hạn 50 năm một khu đất thuộc thành phố Vinh - Bén Thuy, nam ngay sát bên cạnh khu đất thuộc cạnh Cơng ty đầu hoả Pháp - Á và dọc theo bờ song Vinh Khu đất ấy cĩ diện tích khoảng 5.060

m2, sẽ được dùng để xây dựng một kho tiếp vận

đầu hoả và đầu mỏ (dépơt de ravitaillement de pétrole et d'huiles minérales) phù hợp với thể thức hiện hành” Thư cịn nĩi rõ trust đầu mỏ Rockefcller "yêu cầu ngài Đốc lý thành phố cho biết sớm trong chừng mực cĩ thể của Ngài, những điều kiện mà theo đĩ, thành phố sẽ thu xếp cho thuê làm tơ tá địa khu đất đã định" Riêng bản đồ, gồm 2 bản ïn sẵn, đã "cho biết vị trí của khu đất yêu cầu thuê làm tơ tá địa" Trong khi Đốc lý Lagrèzc cịn chưa biết "thu xếp" thế nào thì L7 ngày sau, thư số 420 (đề ngày 3 tháng 2 năm 1933) của trust đầu mỏ Mỹ lại gửi tới thúc giục giải quyết nhanh chĩng yêu câu của họ, đồng thời báo tin là họ quyết định thuê tơ tá địa

đã xác định vị trí trong bản đồ của họ với giá 250 đồng Đơng Dương thanh khoản sịng phẳng từng năm trong thời hạn 50 năm Họ lại cịn nĩi thẳng

với viên Đốc lý Pháp đang gặp cơn khốn đốn

ngân sách kia rằng, "Chúng tơi xét thấy giá tiền

ấy như là quá rộng rãi, nếu Ngài biết cho rằng

chúng tơi cịn phải cải tạo lại tồn bộ khu đất ấy” Một tuần lễ sau, trong bản trưng cầu ý kiến tai nha (Consultation a domicile) đề ngày 10 - 2 - 1933, gửi Hội đồng thành phố (gồm 4 người Pháp và 4 người Việt), Tổng đốc An Tĩnh

Nguyễn Khoa Kỳ và viên kỹ sư chuyên trách

đường sá trong thành phố, cĩ kèm theo một bản đồ và bản sao hai bức thư trên đây, viên Đốc lý thành phố Vĩnh - Bến Thuy đã nhận xét rằng, "đê nghị của trust Rockefeller thật rất hay" Tồn thể 10 người được trưng cầu đã lần lượt ký tên vào bản trưng cầu đĩ

Thế rơi, ngày 6 - 4 - 1933, trust Rockefeller thơng báo uỷ nhiệm cho đại diện của nĩ ở Đơng Duong va Van Nam 1A Charles Louis Paul Guil- liod "Hoat động nhân danh và thay mặt cho

trust" thương lượng với phía Pháp để cĩ được

mot Ban Điều kiện đấu thầu (Cahier des Charges) co gid trị như một Hợp đồng Năm ngày sau, LI - 4- 1933, tại Tồ Đốc lý thành phố

Vinh - Bến Thuỷ, một bên là Cơng sứ Đốc lý

thành phố Lagrèzc "hoạt động với tư cách người đại diện cho chủ quyên đơ thị Vinh - Bến Thuỷ (représcntant du Domaine urbain de Vinh - Bến

Thuỷ) được phép hợp lệ bởi cuộc trưng cầu dân

ý tại nhà ngày I0 - 2 - 1933 va một bên là Charles Louis Paul Guilliod, thay mặt cho Tập đồn dầu mỏ Rockefeller cĩ trụ sở ở Hải Phịng hoạt động theo Chứng thư uỷ quyền ngày 6 - 4 - 1933", da ký Bản Điều kiện đấu thầu tương đương một bản Hợp đơng Và cũng trong ngày đĩ, Tồ Thị chính thành phố cơng bố Quyết định của Đốc lý thành phố cho trust đầu mỏ Rockefeller thuê làm tơ tá địa khu đất đã được xác định theo bản đồ nhận được ngày lŠ tháng l năm 1933 vừa qua

Trang 7

Rghiên cứu Lịch sử số 43.2000

hố bằng một nghị định của Khâm sứ Trung Kỳ,

vì ở đây cịn cĩ những vấn đề thuộc phạm vi chủ quyền lãnh thổ Trước hết yêu cầu thuê tơ tá địa

với kỳ hạn 50 năm như thế của trust đầu mỏ Mỹ đã xâm phạm quyền lực thống trị Pháp ở Đơng

Dương được đại diện bởi một viên tồn quyền Bởi vì trước đĩ 10 năm, trong thời kỳ khai thác

lần thứ hai đang diễn ra thuận lợi, ngày 23 - II

- 1923, Tồn quyền Đơng Dương đã ban bố một Nghị định trong đĩ cĩ khoản I3 quy định rằng,

dất đai thuộc phạm vi đơ thị khơng được thuê làm tơ tá địa bởi người ngoại quốc quá thời hạn 30 năm Hai là, theo nhận xét ngày 6 - 5 - 1933 của viên Chủ sự phịng Nhất thuộc Tồ Khâm sứ Trung Kỳ thì cần phải "lo xa" trường hợp thuê tơ tá địa xong rồi bỏ đấy, khơng hoạt động øì, hoặc là cho tập đồn khác thuê lại Cho nên, “sẽ là khơn ngoan - viên Chủ sự phịng Nhất nĩi - khi mà trước tiên hãng chỉ cho thuê tạm thời tơ tá địa với điều kiện phải xây dựng trong một thời

hạn bắt buộc, kể từ ngày chấp nhận Điều kiện

đấu thầu Nếu bất động sản được xây dựng thoả mãn các điều kiện đã đặt ra, thì việc thuê chính thức 30 năm tính từ ngày thuê tạm thời, sẽ được

phê chuẩn bởi một Nghị định Nếu phía thuê tơ

tá địa chấp thuận những điều kiện ấy thì, trước

tất cả mọi thủ tục; họ phải chứng minh để làm tin rằng họ đã thanh khoản tiền thuê hàng năm

khu đất ấy là 250 đơng Đơng Dương"

Tới ngày 29 - 6 - 1933, "Phịng các vấn đê

chính trị và bản xứ" cịn gọi là Phịng Nhất của

Khâm sứ Trung Kỳ mới thơng tri cho tất cả thành viên của Hội đồng bảo hộ Trung Kỳ để trưng cầu ý kiến "về những điều khoản và những điều kiện

của bản Điều kiện đấu thầu được khẳng định dứt

khốt là "tạm thời" Hội đồng bảo trợ Trung Kỳ gồm 8 thành viên người Pháp và 2 thành viên

người Việt Cả 8 thành viên người Pháp, từ viên

Khâm sứ đến viên Chưởng lý Cộng hồ ở Đà Nẵng (Procureur de la République à Tourane)

đều ký vào các ơ trống để sẵn ở cột 2 mặt sau

bản Thơng tri trưng cầu ý kiến Nhưng trong 2

thành viên người Việt thì chỉ cĩ chữ ký của

Thượng thư bộ Lại Thái Văn Toản, cịn Thượng thư bộ Học Phạm Quỳnh khơng ký và ơ trống

trưng cầu ghi "vắng mặt" Ngày 19 - 7- 1933,

viên Đổng lý văn phịng đại diện cho Khâm sứ Trung Kỳ đã duyệt y bản Điều kiện đấu thầu tạm

thời

Bản Điều kiện đấu thầu tạm thời gồm 15

khoản, đã ghi nhận điều kiện cho thuê do Phịng các vấn đề chính trị và bản xứ vừa nêu trên và đã qui định đầy đủ chỉ tiết tồn bộ điều kiện thuê khu đất làm tơ tá địa, trước tiên chỉ cho thuê tạm thời một năm sau đĩ mới xét tiếp điều kiện cho thuê chính thức dứt khốt 30 năm

Điều khoản [, sau khi mơ tả về mặt địa lý khu đất cho thuê, đã khẳng định rằng "khu đất ấy cho đại diện của trust Rockefeller thuê tạm thời trong một năm với số tiên ứng trước theo giá thuê hàng năm là 250 đồng Đơng Dương, bắt đầu tính từ ngày Bản Điều kiện đấu thâu tạm thời được Khâm sứ Trung Kỳ duyệt y" Điều đĩ là

điều khoản cơ bản để xác lập 14 điều khoản cịn

lại Các điêu khoản 2, 3, 4 va 5 xác định điều kiện chuyển từ thuê tạm thời l năm sang thuê chính thức kỳ hạn 30 năm Về phía trust Rocke- feller thì "cam đoan sẽ thực thi trên khu đất được thuê trong thời hạn ! năm kể từ ngày ký nhận văn bản Điêu kiện đấu thâu, những cơng trình phải đạt tới giá trị xấp xi 6000 đồng Đơng Dương” (Điều khoản 2) Thế nhưng, "các bất động sản xây dựng trên khu đất được thuê ấy phải

thoả mãn những điều kiện thuộc thể lệ cảnh sát của thành phố Vinh - Bến Thuỷ Sơ đồ những bất

động sản ấy phải trình Sở Cơng chính và được Cơng sứ Chủ tịch chấp thuận Khơng một cơng trình nào thuộc bất động sản ấy được khởi cơng trước sự chấp thuận ấy" (Điều khoản 3) Thế rồi, "hết hạn một năm nĩi trên, một uỷ ban ban khám nghiệm xem các bất động sản được xây dựng cĩ thoả mãn những điêu kiện đặt ra hay khơng" Bản Điều kiện đấu thâu cịn ghi rõ cấu tạo của uỷ ban khám nghiệm đĩ (Điều khoan 4) Sau khi và chỉ sau khi điều này được thoả mãn thì việc

Trang 8

Su xâm nhập của tập đồn dầu mỏ Ty 65

từ ngày ký nhận bản Điều kiện đấu thầu tạm thời mới được Khâm sứ Trung Kỳ phán quyết Và

cũng chỉ sau khi trust đầu mỏ Mỹ thuê tơ tá địa

trình "Bản khai nạp tiền ngân sách thành phố ở Vinh (Déclaration de Versement au compte du

Budget Communal à Vinh)" theo điều khoản |

trong thời hạn 8 ngày, tính từ ngày được ghi trong biên bản khám nghiệm (Procès - Verbal de constat ct pourra) cua Ủy ban nĩi trên thì sự phán quyết của Khâm sứ Trủng Kỳ mới chuyển thành một Nghị định chính thức (Điều khoản 5) Hai điều khoản 6 và 7 xác định một cách chi tiết những trường hợp vi phạm cĩ thể xảy ra ở phía

thuê tơ tá địa trong thời gian mới chỉ được thuê tạm thời, đồng thời qui định các thể thức mà thco

đĩ tơ tá địa của tập đồn Rockefeller bị thu hơi mà khơng được kêu nài bơi thường, theo ngơn

ngữ bản Điều kiện đấu thì thì đĩ là "sự trở về với

chủ quyền đơ thị Vĩnh - Bến Thuỷ của khu tơ tá địa tạm thời" Điều khoản 8 khẳng định rằng phía

thuê tơ tá địa bất buộc phải bơi thường trong việc

di chuyển nhà cửa của những cư dân đã chiếm

giữ đất để ở với danh nghĩa tạm thời trên khu đất

họ được thuê

Xét từ phương diện cơng pháp quốc tẾ, các điều khoản cĩ ý nghĩa là các điều 9, 12 và 13 Trước hết, điều khoản 9 đã xác định dứt khốt 7 trường hợp mà theo đĩ, chủ quyền quốc gia thể hiện chủ quyền đơ thị Vĩnh - Bến Thuỷ phải được bảo lưu, phía tập đồn đầu mỏ Rockefeller thuê

tơ tá địa phải mặc nhiên chấp nhận:

"1, Trong khu đất tơ tá địa cĩ thể tồn tại

những vật phẩm nghệ thuật, và kiến trúc thời cổ đại Việc phát hiện thấy những vật phẩm ấy phải được thơng báo ngay lập tức cho nhà đương cực,

bất kể mọi phí tổn và thiệt hại về phía thuê tơ tá

địa |

2 Các mỏ vẫn sẽ đặt dưới chế độ được xác lap theo qui chế hiện hành

3 Suối sơng, kênh rạch hiện cĩ trên tơ tá địa thì việc sử dụng vẫn tiếp tục được quản lý theo thể lệ cơng cộng 4 Chủ quyền lãnh thổ của Vĩnh - Bến Thuỷ về các xỉ quặng (scorics) và các sản phẩm khác khai thác từ mỏ nằm trên bề mặt hoặc nằm trong lịng đất

5 Duy trì quyền lợi của những người được phép hay được chuyển nhượng mà giấy phép cĩ thời hạn ấn định theo thể lệ, hoặc đã nhận rồi

hoặc cĩ thể sẽ nhận sau

6 Nhà đương cục được quyền thu hồi dưới sự dàn xếp trả tiền bợ thường, và nhằm mục đích

lợi ích cơng cộng, phần đất xét thấy cần thiết để

mở phố xá, đường đi lại, đào kênh, đặt đường sắt Dù với bất cứ danh nghĩa gì, phía thuê tơ tá địa cũng khơng được chống lại việc chiếm trực

tiếp những phần bất động sản cân thiết vì lợi ích cơng cộng

7 Duy trì các quyền thco tập quán đã cĩ của mọi gia đình cĩ thể cĩ những phần mộ trên tơ tá địa Phía thuê tơ tá địa sẽ phải và cam đoan tơn trọng những mộ phân ấy dù cũ hay mới, và phải để cho các gia đình được tự do ra vào nơi phần mộ của họ”

Điều I2 khẳng định rõ ràng rằng "Bản Điều kiện đấu thâu này khơng trao cho phía thuê tơ tá địa một quyên sở hữu (Droit de propriété) mà một quyền hưởng dụng bình thường (un simple droit de Jouissance) va cũng chính vì thế nên điều khoản 12 và điều khoản L3 cịn qui định rõ

quyền chuyển nhượng tơ tá địa của phía Tập

đồn đầu mỏ Rockcfeller ở Vinh - Bến Thuỷ như sau:

| Trong tình huống việc thuê tơ tá địa chưa cĩ quyết định cuối cùng của Khâm sứ Trung Kỳ theo điêu khoản Š thì phía trust Rockefeller nhất thiết khơng được cho những người nước ngồi khác thuê lại tơ tá địa dù với danh nghĩa vật tặng khơng hoặc phải trả tiên (à titre gratuit on onéreux)

2 Trong tình huống đã được quyết định cuối cùng thuê chính thức 30 năm thì đại điện cĩ thẩm

quyên của trust Rockefelller cĩ thể nhường

Trang 9

66 ‘Nghién ciru Lich sw s6 4.2000

kiện đấu thầu cho một người thứ ba nhưng với "sự chấp thuận (I’agrémeut)" cua Kham st Trung Ky

Theo d6i qua trinh dién bién trén day, cé thé thấy rằng, mặc dù rút cục thì ngày 19 -.7 - 1933,

Khâm sứ Trung Kỳ phải miễn cưỡng chấp nhận

Điều kiện đấu thâu tạm thời ký từ ngày I1 - 4 - 1933 gitta dai dién trust đầu mỏ Mỹ với Đốc lý thành phố Vĩnh - Bến Thuỷ nhưng như thế là

phía Pháp đã khơng thực hiện đúng điều khoản

I4 của Điều kiện đấu thâu nĩi rằng, "Bản Điều

kiện đấu thầu được Kham sứ Trung Kỳ chấp nhận hoặc bị từ chối, trong một thời hạn tối đa là hai tháng tính từ ngày hai bên cĩ liên quan đã ký” Tuy vậy, phía trust đầu mỏ Mỹ đã áp dụng

chi tiết hai cũng của điều khoản 14 đĩ, nĩi rằng,

"nếu trong thời hạn ấn định đĩ mà khơng cĩ một sự chấp nhận hoặc một sự từ chốt nào cả thì đại điện của trust Rockefeller sẽ được phép khởi cơng các cơng trình xây dựng đã dự kiến trên khu đất họ đã yêu câu Trong trường hợp đĩ, thời hạn một năm thoả thuận cho sự hồn thành các cơng trình xây dựng ấy sẽ được bắt đầu tính từ ngày khởi cơng” Do đĩ, sau khi được chỉ nhánh ngân khố Trung Ky dat tai Vinh (Fré sorcrie de I’ Annam - Place de Vinh) cdp "bản khai nạp tiền ngân sách thành phố ở Vĩnh" số 3390 ngay 17 -

L0 - 1933, trust đầu mỏ Mỹ Rockefeller đã chính

thức xâm nhập vào thành phố Vĩnh - Bến Thuỷ theo điều khoản một của bản Điều kiện đấu thâu

Kể từ ngày đĩ, họ đã khởi cơng xây dựng "một

kho tiếp vận đầu hoả và dầu mỏ” trên khu đất tơ tí địa tạm thời mà vị trí đã được xác định trên bản đơ tỉ lệ 1/500 của họ đính kèm theo bản Điều kiện đấu thầu tạm thời Phân lớn các phương tiện xây dựng đĩ đều được chở theo đường biển và vận chuyển tới khu đất đã thuê qua thương cảng

Bến Thuỷ Ở đây, điều đáng chú ý là, trong khi

đĩ thì, nằm sát ngay bên cạnh là "khu đất thuộc

cơng ty đầu hoả Pháp - Á" ở Vinh - Bến Thuy, vẫn cịn để trống

Tháng 10 - 1934, thời hạn thuê tạm thời một năm (tính từ ngày khởi cơng) đã hết Thế mà vẫn

khơng cĩ Ủy ban khám nghiệm để lập biên bản xác nhận các cơng trình xây dựng nĩi trên, thoả mãn (hoặc khơng) các điêu kiện đặt ra như điều khoản 4 đã qui định Mặt khác, Khâm sứ Trung

Kỳ cũng khơng hê cĩ phán quyết gì về mặt pháp

lý trong sự chấp thuận hay từ chối bằng một Nghị định việc chuyển từ thuê tạm thời một năm sang thuê chính thức 30 năm (như qui định của Điều

khoản 5) cả Khơng nghi ngờ gì nữa, phía Pháp

cĩ ý muốn kéo dài - khơng biết đến bao giờ - thời hạn tạm thời của việc cho trust đầu mỏ Mỹ thuê

tơ tá địa 30 năm ở Vĩnh - Bến Thuỷ

Nhưng rơi trong các năm tiếp theo, phía trust đầu mỏ Mỹ vẫn nạp tiền thuê tơ tá địa hàng năm và vẫn nhận được "Bản khai nạp tiền cho Ngân sách thành phố” do Chi nhánh ngân khố Trung Kỳ đặt tại Vĩnh cấp như thường lệ Rất rõ ràng là, quyền lợi và quyền hạn của họ chỉ được giới hạn trong sự thuê tơ tá địa tạm thời một năm (Điều khoản L) và, đối với một tơ tá địa chính thức 30 năm thì tuy chưa được thừa nhận vê mặt phap ly (de jure) nhưng vẫn cứ tơn tại trên thực tế (de facto)

Tại sao cĩ mâu thuẫn giữa pháp lý và thực

tế như vậy? Mâu thuẫn đĩ bắt nguồn từ những

nguyên nhân lịch sử sâu xa Từ giữa thế kỷ XIX, khi Liên bang Hoa Kỳ vừa mới ra đời, chưa đi

vào ổn định thì Pháp đã tổn phí 40 năm xâm lược và "bình định" Việt Nam, rồi "để khai thác" kinh

tế Việt Nam Pháp muốn độc chiếm thị trường Việt Nam, cột chặt kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp Ấy thế mà, giờ đây, ngay trên đất Việt Nam, tại thành phố Vinh - Bến Thuỷ, trung tâm cơng nghiệp lớn của Đơng Dương, đã diễn ra nơng nỗi "khu đất thuộc cơng ty dau hoa Phap - A" khong ngăn cản được hoạt động ngày một tăng của trust dầu mỏ Mỹ ngay trên "khu đất được thuê làm tơ tá địa” của ho Dau hoa va dau mỏ Mỹ cứ liên tục chở đến “kho tiếp vận” ở Vinh - Bến Thuy mà khơng hề bị một hạn chế nào như điều đã xảy ra từ những năm đầu thế kỷ XX ở các kho hàng đầu hố đặc biệt Đà Nẵng, Hội An,

Trang 10

Su xâm nhập của tập đồn dầu mé My G7 Dang trong tình thế đĩ thì ngày IÌ - 5 - 1936, Tổng thống Pháp ra sác lệnh áp dụng ở Đơng Dương tồn bộ bản Hiệp định thương mại ký ngày 6 - 5 - 1936 giữa chính phủ Pháp và chính phủ Mỹ Theo Hiệp định này, nhiêu mặt

hàng (trong đĩ cĩ dầu hộ, đầu xăng, v.v ) của

Mỹ "được hưởng trên lãnh thổ Cộng hồ Pháp mức thuế quan thơng thường thấp nhất áp dụng cho những sản phẩm tương tự nhập từ tất cả các nước ngồi khác" Theo Nghị định của Tồn quyền Đơng Dương thì sắc lệnh nĩi trên của

Tổng thống Pháp chính thức cĩ hiệu lực trên tồn cõi Đơng Dương bắt đầu từ ngày IŠ - 5 - 1936

Chính sách của Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam lại càng bị tổn thương nặng nề hơn nữa Phía trust đầu mỏ Mỹ được Hiệp định thương mại Pháp - Mỹ nĩi trên trợ lực trong việc "bãi bỏ những cản trở trong sự buơn bán”, càng thấy khơng nhất thiết cứ phải cĩ "Ủy ban khám nghiệm” các cơng trình họ đã xây dựng trên khu đất tơ tá địa nửa hợp pháp của họ ở Vĩnh - Bến Thuy cùng Nghị định chính thức của Kham st Trung Kỳ thì họ mới cĩ thể "tiến triển tốt trong kinh doanh” được, miễn là họ vẫn nạp tiền thuê hàng năm như thường lệ Từ ngày lŠ - 5 - 1936 trở đi, Chí cục Hải Phịng của trust dầu mỏ Mỹ càng cĩ điều kiện pháp lý để đẩy mạnh hoạt động Riêng "kho tiếp vận dầu hộ và đầu mỏ”

của nĩ ở Vĩnh - Bến Thuỷ bắt đầu chiêu mộ các

đại lý bán dầu hoả, thường được gọi là "dầu tây” Trên thị trường, bên cạnh chiếc "đèn Hoa Kỳ” bằng đồng, vừa bên vừa đẹp, lại thấy xuất hiện loại "đèn toạ đăng” với phao đầu bằng thuỷ tỉnh xanh, cổ và bấc lớn, lượng dầu tiêu thụ nhiều hơn Các "thùng đầu tây” hình hộp bằng "sắt tây" xen lẫn các thùng “đâu nam”, hình trụ bằng gõ, trấẩy đi khắp các chợ xa xơi, các làng mạc hẻo lánh khấp cả khu vực địa lý mà người Pháp gọi là vùng Bắc Trung Kỳ |

Thế rồi cho mãi tới năm 1943, Pháp bị Đức

chiếm đĩng và phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương Đại chiến lần thứ hai lan rộng ở Thái Bình Dương Trên bầu trời Vinh - Bến Thuy,

máy bay B26 của Mỹ tìm kiếm các căn cứ phát

xít Nhật thì ở dưới đất một Ủy ban thành lập ngày

8 - 3 - 1943 mới chịu tới "họp trên khu đất 5060 m2 bên bờ sơng Vịnh, nơi đã cho trust Rocke- feller ở Hải Phịng thuê tạm thời ngày II - 4 -

1933" để lập biên bản khám nghiệm chính thức và đưa ra kết luận cuối cùng "tán thành cho trust Rockefeller thuê khu đất ấy trong thời hạn 30

năm" Cuối cùng, sau khi 8/10 thành viên "Hội đồng Bảo hộ Trung Kỳ" lần lượt ký tên vào bản

trưng cầu ý kiến (đề ngày l6 - 4 - 1943) theo

thường lệ, ngày 10 - 5 - 1943 viên Khâm sứ Trung Kỳ đã ký Nghị định cho trust dầu mỏ Rockefeller thuê chính thức tơ tá địa với thời hạn 30 năm khu đất 5060m2 xác định trong bản đơ tỉ lệ 1/500 ma viên Đốc lý thành phố Vĩnh - Bến Thuỷ đã nhận được từ hơn 10 năm trước (tháng | - 1933) Trên cơ sở Nghị định 10 - 5 - 1943 đĩ, điều khoản 5 đã nêu trên, bất đầu cĩ hiệu lực pháp lý

Và nếu căn cứ vào điều khoản đĩ để tính

tốn thì phải tới ngày II - 4 - 1963 mới hết hạn 30 năm của tơ tá địa mà trust đầu mỏ Mỹ thuê ở Vinh - Bến Thuy Nhưng khơng phải chờ tới ngày II - 4 - 1963 Những sự kiện lịch sử lớn

diễn ra trên đất nước Việt Nam đã kết thúc tơ tá

địa đĩ trước thời hạn 30 năm của nĩ, và cũng kết thúc luơn cả tham vọng lúc bấy giờ của đế

quốc Mỹ đối với Việt Nam, được cổ vũ bởi Hiệp

định thương mại Mỹ - Pháp 6 -5 - 1936 Chi 5

tháng sau khi phát xít Nhật đảo chính lật đổ chủ

quyền thực dân Pháp ở Việt Nam, Cách mạng

tháng Tám đã bùng nổ, nhân dân Việt Nam "đã

giành chính quyền từ tay Nhật" (8), ngày 2 - 9 - 1945 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đã ra đời

Tới đây, sau khí đã theo dõi cẩn thận các quá trình lịch sử xen kẽ nhau trong tồn bộ các

vấn đề trên cĩ thể rút ra nhiều kết luận ở các

phương diện khác nhau Nhưng nếu kết hợp cĩ

hệ thống với các quá trình lịch sử lớn diễn ra trên

Trang 11

68 tghiên cứu lịch sử số 4.3000

suốt nửa đầu thế kỷ XX và từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thì ít nhất cĩ thể thấy rõ rằng:

1 Khơng phải tới khi Mỹ can thiệp vào chiến tranh Việt - Pháp (1945 - 1954), tham vọng

của chủ nghĩa đế quốc Mỹ đối với Việt Nam mới xuất đầu lộ diện Trước Cách mạng tháng Tám rất lâu, ngay từ những năm đầu thế kỷ XX và từ thời Tổng thống thứ 26 Theodore Roosevelt của

Mỹ, tham vọng thị trường của chủ nghĩa đế quốc

Mỹ đối với Việt Nam đã bộc lộ, dù rằng bấy giờ

Việt Nam đang cịn là thuộc địa của Pháp 2 Quá trình Mỹ "gia nhập vào thế giới" rồi

trở thành cường quốc thế giới đã gắn liền với quá

trình Mỹ tìm thị trường mới và khu vực ảnh hưởng mới, ngay cả trong lịng hệ thống thuộc địa và khu vực ảnh hưởng của các đế quốc khác Dựa vào tình thế lịch sử đặc thù của nĩ ở Tây bán cầu, dựa vào những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, Mỹ đã tìm phương thức

đây nhanh quá trình đĩ

Nhưng riêng ở Việt Nam, tại Vinh - Bến - Thuỷ trust đầu mỏ Mỹ địi thuê tơ tá địa 50 nim tính từ năm 1933, Pháp chỉ cho 30 năm, cịn nhân dân Việt Nam thì chỉ để cho họ cĩ 12 năm (từ

CHÚ THÍCH

(1) Mac Kinley làm Tổng thống Mỹ từ 1897 và bị ám

sát năm 1901 trong nam dau tiên nhiệm kỳ của

ong Theodore Roosevelt (thay Mac Kinley) lam

Tổng thống Mỹ từ 1901 đến 1908 Xin lưu ý phân biệt Theodore Roosevelt Tổng thống Mỹ thứ 25

(1901 - 1907) với Frankhin IDclano Rơốscvclt

Tổng thống Mỹ thứ 32 (1932-1945)

(2) Thuật ngữ "gia nhập vào thế giới) (Entréc dans le monde) nay do A.Maurois dua ra Tham khao A

Maurois, Histoire du peuple américain (Utats-

Unis), Paris, 1959, pp 171-175

(3) Tên chính thức của Tập đồn đầu mỏ này lúc mới ra doi (10-8-1882) la Standard Oil Company of New York và từ ngày 30-7-1931 cho đến nay thì

déi tén 1a Socony Vacuum Corporation, Dé thuan

1933 dén 1945) mà thơi, rõ ràng người Việt Nam

quyết định số phận và đất nước của mình chứ khơng phải ai khác

3 Và trong suốt hơn 7 thập kỷ của thế kỷ

XX, trước cũng như sau Cách mang thang Tám,

chủ nghĩa dé quốc Mỹ đã khơng bao giờ rời mắt

khỏi Việt Nam Những kho xăng quân sự khổng lồ mà Mỹ lập ở miền Nam Việt Nam từ cuối những năm 60 của thế kỷ này cùng với hơn nửa triệu quân, cũng lại thấy đặt ở những địa điểm

quen thuộc từ năm 1906: Da Nang, Hội An, Liên

Chiểu v.v Nhưng nếu tham vọng của chủ nghĩa đế quốc Mỹ đối với Việt Nam trước năm 1945 đã khơng thành cơng, đã bị Cách mạng tháng Tám cắt ngang thì tham vọng của chủ nghĩa đế quốc Mỹ đối với Việt Nam, dù với một sức mạnh

khổng lồ sau năm 1945, như mọi người đều biết,

cũng khơng hề đạt được kết quả gi Tat ca điều

đĩ đã thể hiện sâu sắc sức mạnh dân tộc và xu

thế thời đại dù rằng chính chúng ta đang cĩ

những khĩ khăn do quá khứ lịch sử để lại mà

chính xu thế thời đại cũng đang địi hỏi phải vượt

qua

tiện cho việc trình bày, chúng tơi xin phép chỉ dùng tên "Tập đồn dầu mo My Rockefeller” (4) Tham khảo Trần Văn Giàu, Định Xuân Lâm,

Hồng Văn Lân, Lịch sử cận đại Việt Nam, tập

[II Tủ sách trường ĐH tổng hợp hà nội Nhà xuất

ban giáo dục - [là Nội 1960

Ngày đăng: 30/05/2022, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w