PHÁT HIỆN ĐƯỢC LUỐI CÀY, RÌU ĐƠNG Ở NGHỆ AN - HÀ TĨNH
L Quá trình phát hiện và địa bàn phản
bố hiện vat
Từ năm 1996 đến nay, việc tìm mua sắt vụn, đồ phế thải trên địa bàn hai tính Nghệ An, Hà Tĩnh đã lôi cuốn nhiều người thuộc nhiều lứa
tuổi tham gia Người ta đã tìm thấy đủ loại sắt
vụn, đô đồng, đồ gốm có cấu tạo, hình dạng, kích cỡ khác nhau Trong đó có nhiều loại nôi đồng: từ niêu đông, nôi hai, nôi ba, nồi năm, nôi bảy, nôi mười, đến bung đồng (l) hoặc các loại chậu thau, mâm, bát, ấm, chén, lư hương bằng đồng với đủ các loại hoa văn trang trí, hình dáng, kích thước khác nhau Chính những người rà tìm sất vụn đã phát hiện ra nhiêu chum, hũ lớn nhỏ khác nhau, đựng từ 2 đến 80 kg tiền đông các loại từ thời Ngũ Thù (Trung Quốc) (25-56) cho đến thời Nguyễn (I802- 1945), trên các miền địa hình khác nhau thuộc địa bàn nhiều huyện, xã từ hạ lưu sông Lam cho đến tận các huyện miền Tây Nghệ An - Hà Tĩnh (2) Đặc biệt, anh Trần
Bá Hồng 36 tuổi ở xóm Bắc Thung, xã Vân Diên
(Nam Đần) đã phát hiện ra một trống đồng loại nhỏ ở cánh đồng Bát Ái (xã Vân Diên) Tiếp đó, anh Hồng lại phát hiện ra một trống đông loại lớn đang nguyên vẹn ở độ sâu 0,7m ở Xuân Hoà
* Trường Cao đăng sư phạm Nghệ An ** Thu vien tỉnh Nghệ An
NGUYEN QUANG HONG “ ĐÀO TAM TĨNH ”°
Chiếc trống đồng này hiện dang được các cơ quan chức năng ở Nam Đàn lưu giữ (3) Tháng 6 năm 1998 anh Chung (Phương) ở xóm Vệ Nông (Vân Diện - Nam Đàn) cùng một số người khác đã tìm thấy ở làng Thành (thuộc xã Nam Thanh, Nam Đàn) - nơi Trần Tấn và Đặng Như Mai xây dựng căn cứ trong khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) một dao gãm đồng, một hũ đựng tiên đồng và một số rìu trong một số hố đào I,7 x2m ở độ sâu từ 0.3m - 0,9m Nhóm người này còn tìm thấy đô đồng khác như chuông đồng (loại nhỏ), bát đông, chậu thau đồng, tiên đồng ở Đô Lương, Yên Thành, Thanh Chương, Tân Kỳ
thuộc tỉnh Nghệ An
Thing 5 nim 1998 anh Tuấn Trường ở xóm Hà Long xã Vân Diện, Nam Đàn khi đào bới quanh khu vực đền Trâm Một ở dưới chân núi Đụn (cách mộ Mai Thúc Loan khoảng Ikm) thuộc phần đất xã Nam Thượng (Nam Đàn) đã tìm thây một xâu tiên đồng thời Hán và ba chiếc rìu đồng ở độ sâu 0,3m - Im Tháng I! năm 1998 anh Tuấn lại phát hiện được năm chiếc rìu đông ở khu vực đền Rú Tắn (xã Nam Xuân, Nam Đàn) ở độ sâu 0.6 - 0,8m
Trang 2Phát hiện được lưỡi cày riu déng 6 Nghé An - Ha Tĩnh 89
nhiều loại đồ đồng như nồi, chậu, dao găm, mâm, tiền, lưỡi rìu, lưỡi cày của nhiều người mang từ Đức Thọ, Hương Sơn (Hà Tĩnh); Thanh Chương, Đô Lương, Nam Đàn, Tân Kỳ, (Nghệ An) dem bin Thing 7 nim 1998, anh Nam Đường ở xóm Hồ Sơn (Vân Diên) cùng một số người khác lại phát hiện ra hai chiếc ấm đồng chạm trổ tính vi, hình dáng cân đối hài hoà, cùng 3 chiếc rìu đông, ở núi Nam Hoa (Nam Kinh - Nam Đàn) dưới độ sâu 0,3-Im
Rìu đồng, lưỡi cày đồng được phát hiện trên nhiều dia hình khác nhau, ở những độ sâu khác nhau và có khá nhiều loại Đáng tiếc chúng tôi không thể tiến hành điền dã để xác định chính xác những địa điểm đã phát hiện ra những di vật bằng đồng trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An -Hà Tĩnh, cũng như mua lại toàn bộ số di vật đó để phục vụ cho việc nghiên cứu sau này Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ mới trình bày được một số nét khái quát về 3 chiếc lưỡi cày đồng và 8 chiếc rìu đồng được phát hiện trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh từ nãm 1998 đến nay (xem ảnh)
II Tình trạng các hiện vát
Do bị chôn vùi dưới lòng đất rất nhiều thế
kỷ, nên hầu hết các hiện vật bằng đông nói chung
và các rìu đồng nói riêng, khi được phát hiện đều bị ơ xi hố, bị thủng gãy, mòn vẹt một số chỗ Trong quá trình sưu tập, chúng tôi đã tiến hành đo đạc và phân loại sơ bộ mỗi loại từ l đến 2 chiếc (dựa vào kích thước và hình dáng của hiện it) Do dé, tuy chỉ có 3 chiếc lưỡi cày đông và 8 chiếc rìu đông, song các hiện vật đó đều khác nhau về kích thước, hình dáng, cụ thể như sau:
- Về lưỡi cày có ký hiệu LCI (xem ảnh): Phần lỗ lưỡi cày dể tra vào mom cày dài 78cm Rộng 4cm, phần lưỡi (nơi rộng nhất) !2em, chiêu dọc lưỡi cày còn lại 8,4em mỗi bên rộng 4,6cm - hai bên có gờ nôi, tạo thành hai vai hai bên chứng tỏ lưỡi cày được đúc nghiêng chứ không phi loại mặt phẳng, vai lưỡi cày thấp hơn bên trai lem, Ludi
cày có lỗ để chốt vào mom gõ
- Lưỡi cày có ký hiệu LC2: Phần lỗ tra mom đài 5,7cm, rộng 3,3cm, phần lưỡi nơi rộng nhất I0,6cm, gờ nổi chạy dọc theo hai bên chứ không vát như LCI Từ lỗ tra lưỡi cầy ra đến go trai la 2,2cm, phía phải 3,3cm Lưỡi cày này cũng có
lỗ để chốt vào mom
- Lưỡi cày có ký hiệu C3 đã bi gay cả phần tra lưỡi, một phần lưỡi, nơi rộng nhất của phần lưỡi cày đo được 7,lcm, chiều dọc lưỡi cày còn lại 6,4cm
- Về rìu đồng (xem ảnh) (4)
Trong số 8 lưỡi rìu đông có [ lưỡi rìu xéo, 2 chiếc rìu hai vai, còn Š chiếc khác có phần thân và lưỡi rìu hơi thẳng nhưng mỗi chiếc có một kích cỡ, kiểu dáng khác nhau Riêng chiếc rìu lưỡi xéo có các số đo cụ thể như sau: rộng 8,6cm, phần lưỡi còn lại 2,8cm, chiều rộng của lưỡi từ lỗ tra cán đến đuôi là 73cm, phần lỗ tra can 2,7cm, chiều rộng tra cán còn lại 1,6em
Chiếc rìu hai vai lớn có chiều rộng là 9,Scm, mỗi bên lưỡi rộng 3,6cm từ lưỡi đến lỗ tra cán là 7,6em tuy bị ơ xi hố mòn vẹt phần lưỡi song đây là một chiếc rìu đẹp, cân đối và còn tương đối nguyên vẹn Còn chiếc rìu hai vai nhỏ có chiêu rộng 6cm, hai cạnh bên rộng 2cm, phần lưỡi mòn
gần hết, lỗ tra cán không khép kín, chiều dài lỗ tra
cần là 3,6cm, chiều rộng I,8cm Không rõ chiếc rìu nhỏ bé, xinh xắn này được đúc để thay dao chặt thức ăn hay để phục vụ sản xuất? Năm chiếc rìu còn lại có 4 chiếc còn tương dối nguyên vẹn, song độ dài ngắn dày, mỏng, hình dáng có nhiều chỗ khác nhau Loại rìu này tương đối nhiều hơn so với các rìu khác đã phát hiện trên địa bàn Nghệ - Tĩnh trong thoi gian qua
HII Một vài nhận xét
Trang 33ò Đghiên cứu Lịch sử số 2.2001 : poe 4 ER
Trung Song một vấn đề đặt ra là, những loại hình công cụ bằng đồng ấy được rèn, đúc tại chỗ
hay dem từ nơi khác đến? Nếu được dúc ti chỗ
thì nguôn nguyên liệu đồng được khai thắc ở vung nào? Nếu các loại đồ đông được đưa từ nơi khác đến thì quá trình trao đổi của cộng đồng cư
dan ở đây đã diễn ra theo phương thức vật đổi
vat hay bằng một phương thức nào khác? Trong điều kiện địa hình núi non hiểm trở cua xứ Nghệ giao thơng khó khăn, chúng tơi đốn ràng vào thời đại đồng thau, phần lớn các loi vật dụng bằng dông ấy của cộng đông dân cú ở đây đều dược sản xuất tại chỗ Nếu dúng như vậy thì cộng đông cư dân ở lưu vực sông
CHU THICH
(1 Người dân Nghệ An - [là Tĩnh phân loại các loại nồi đồng tuỳ theo kích thước lớn nhỏ Ví dụ, niêu mốt: loại nồi đồng nhỏ dùng để nấu cơm cho một người ăn, bung đồng loại nồi to dùng để nấu bánh chưng trong các ngày Tết - dây là cách gọi phổ biển của người dân địa phương
~~ t9 Tham khảo: Nguyễn Quảng llông - Đào Tam Tĩnh: Các loại tiền có mới phát liện ở Ít Vực sông Lam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sứ, số 3, năm 2000, tr 64-89
ab »>- =
a ty gener’ el
Lam cach ngay nay hang ngan nam da dat dén trình độ cao trong kỹ nghệ dúc đông Điều này chúng ta còn phải nghiên cứu thêm
Trên thực tế, từ những năm 60-70 của thế kỷ này, các nhà khao cổ học đã khai quật di chỉ Con Diép (Quynh Van - Quynh Luu); Vac (Nghĩa Dan); Ra Tran (Nam Anh, Nam Dan) va Phôi Phối ( Nghị Xuân, Hà Tĩnh), cùng một số hang động ở Quỳ Châu, Quế Phong đã thu được khá nhiều hiện vật thuộc thời đại đô đá đồ dong, cho thấy sự phát triển liên tục của cộng đông cư dân lưu vực sông Lam từ thời đại đô đá sang thời đại đồ đồng, tương ứng với sự phát triển của cộng đông cư dân ở lưu vực sông Hồng
(3) Việc phát hiện ra chiếc trống này đã được phát trên Đài truyền hình Việt Nam, nhưng người phát hiện là anh Trần Há Hồng chứ không phải là nhân dân xã Xuân Iloà khi làm thuỷ lợi như Đài đã đưa tin (4) Cho đến 20-1 1-2000 chúng tôi đã thu thập dược
l6 chiếc rìu đồng các loại Thông tin chỉ tiết chúng tôi sẽ thông báo vào một bài viết riêng vê các loại rìu đồng tìm thấy trên địa bàn xứ Nghệ