Tìm hiểu thêm về một khía cạnh của xã hội cổ truyền trong các tộc người bản địa ở Trường Sơn - Tây N...

8 4 0
Tìm hiểu thêm về một khía cạnh của xã hội cổ truyền trong các tộc người bản địa ở Trường Sơn - Tây N...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- B9- TÌM HIỂU THÊM VỀ MỘT KHÍA CẠNH CỦA Xà HỘI CỔ TRUYỀN TRONG CÁC TỘC NGƯỜI BẢN ĐỊA Ở TRƯỜNG SƠN- TÂY NGUYÊN: CHẾ ĐỘ SỞ HỮU LƯU HÙNG ` Nghiên cứu dân “bản địa” Nguyên (“người rộng lớn không xã hội cổ truyền cư (1) vùng Trường Sơn - Tây Thượng”) đề tài có giá trị phương diện khoa học, mà cần thiết việc phục vụ cho công tác thực tiễn khẩn trương địa bàn đất nước Đặc biệt, qua nhiều thập kỷ, nhiều thể - chế độ, vấn đề sở hứu dường thường lên vừa có tính thời sự, vừa có phần “gai góc” nứa Nói đến vấn đề sở hứu đây, trước hết chủ yếu phải từ chế độ sở hứu cổ truyền - Đó mắt khâu vô quan trọng diện mạo thực chất đời sống kinh "độ sở hứu phản ánh giai đoạn phát triển bước đường tiến hóa lịch sử kinh ' - xã hội nơi Thuộc phạm vi sở hứu tập thể có sở hứu làng, phải kể tới sở hứu dịng họ; bên cạnh đó, sở hứu gia đình, kèm theo thành viên riêng rẽ; thuộc phạm vi sở hứu cá thể - SỞ HỮU TẬP THỂ Với tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên, lẽ đương nhiên xưa dân làng sống đất làng Nếu người Kinh quan niệm “Đất có Thổ cơng, sơng có Hà bá”, Trường Sơn - Tây Nguyên đất đai sơng núi có chủ cư dân sở tế, xã hội, văn hóa cổ truyền Trường Sơn - - Tùy thổ ngứ, dân làng ln khẳng định khơng gian sỉnh tồn thuộc Tây Nguyên tập hợp từ, thường có nghĩa Nhiều tác giả nhiều đề cập đến chế “đất làng” (hay “đất nước mình”, “xứ độ sở hứu tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên Cũng có vài chuyên luận viết đề tài sở hứu đất đai Tây Nguyên (2) Với nhận thức trên, viết tập trung vào việc tìm hiểu thêm chế độ sở hứu xã hội cổ truyền vùng Trường Sơn - Tây Nguyên: xem xét nhứng đặc điểm chế độ sở hứu nói chung (khơng sở hứu đất đai), xem xét hình thức sở hứu, thực chất biến chuyển lịch sử chúng, xem xét tồn vùng Trường Sơn - Tây Ngun (khơng Tây Nguyên, Trường Sơn - Tây Nguyên ta phận tiểu khu vực lịch sử - văn hóa bao gồm vùng cao nguyên Bôlôven Lào vùng Đông Bắc Campuchia) Trong đời sống cổ truyền tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên, làng đơn vị tổ chức xã hội bản, độc lập cao thấy rõ rệt chắn (3) Trong xã hội buôn làng, sở hứu tập thể sở hứu cá thể kết hợp với nhau, tồn bên Tính lưỡng phân đặc điểm bao trùm chế sở mình”, hay tương tự thế), ví dụ: tơ-nan plây, hay kle klây plây (Gia-rai), tel paly hay teh dak nhon hay ho-pung nhon (Ba-na), Tơ-ne plây dôn (Ha-lăng), kơ-tiêk vel (hay bươi, krnol) ku (Cơ-tu), v.v Gitta lang cạnh nhau, ranh giới phân chia lãnh thổ hình thành mái, lấy vật chuẩn tự điểm mốc: dòng nước, núi, -cây cổ thụ, đám rẫy, tảng đá, trì nhiên làm đường, v.v Ranh giới đôi bên thỏa thuận với nhau, việc phân định ban đầu ghỉ nhớ, nhắc nhở, dẫn từ đời trước đến đời sau, để thành viên cộng đồng có liên quan tỏ tường Thực ra, người ta thường xác định tương đổi rõ cụ thể trường hợp làng phân bố dày, nhu cầu đất đai trở thành vấn đề quan tâm dân số tăng lên đáng kể Điều phần lớn xảy miền cao nguyên, thung lũng, - vùng thấp, tức nhứng nơi (*) PTS Viện Dân tộc học - - 60-_i đông đức, trù phú, nhứng thời kỳ chưa xưa trở Còn nhiều nơi, nhứng.nơi xa xôi hẻo lánh, làng nằm tắn mạn, cách biệt xa, giứa làng cần qui ước đường biên số chỗ tiếp giáp gần, sau xảy tranh chấp đất đai Có khi, làng láng giềng kề bên không gian địa lý, cách bạt ngàn, cịn thấy cánh rừng khơng thực thuộc bên thuần, nói, làng chủ nhân ông hết, bao trùm tất Nếu châu Úc, cư dân tiền nông nghiệp coi đất đai địa bàn trú ngụ để săn bắn hái lượm cơng xã, chí có nơi khơng bắt buộc người ngồi phải xin phép trước tới kiếm sống lãnh thổ công xã (4), Trường Sơn - Tây Nguyên địa vực sinh tụ làng không để săn bắn, hái lượm, cư trú, mà trước hết khu đệm giứa làng Chắc rằng, để sản xuất nơng nghiệp, nghĩa khai thác sử dụng cách tổng hợp - ràng, nghiêm ngặt Ở tộc người sống dân làng thể đầy đủ tên gọi nó, ví dụ: Theo tiếng Ca-dong Tây bắc tỉnh Kon Tum gông đak khât chơng cho, hiểu “đất nước, rừng núi để quản lý: loại rừng “vô chủ” giứ vị trí xưa, Trường Sơn - Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp hơn, đất đai cịn rộng rãi địa giới làng chặt chẽ, khơng sít sao, tiết, tính ước định lớn Dầu sao, quan niệm sở hứu cộng đồng làng địa vực xác định rõ giai đoạn xã hội tiền công nghiệp Chẳng hạn, tộc Pa Pua (Tân Ghinê), Bali Minangcabau (Ínđơnêxia) coi cơng xã chủ sở hứu cao đất ‘dai Cac toc người Trường Sơn- Tây Nguyên quen sở hứu tập thể làng lãnh thổ làng Về nguyên tắc, địa tực đương nhiên theo cách thức khai thác sử dụng cư dân trình độ “bóc lột tự nhiên” quảng canh Ý nghĩa thiết thực có tính sống cịn địa vực sinh sống làm ăn sinh sống” (gông, đak suối, khất tìm kiếm, khai khẩn, chơng cha làm ăn Quyền sở hứu tập thể buôn làng địa vực thể tập trung nhân vật đại diện cho cộng đồng phương diện này: người tất-cả thứ, sản vật đó, dù tự nhiên sẵn có hay người tạo lập ra, trưởng làng đồng với hình thành tồn làng, với phân biệt người làng, người đất” toàn niệm sinh thuộc dân làng Việc xác lập quyền sở hứu mang giá trị pháp lý ổn định, gắn liên - làng Trong làng nhứng khơng thuộc cá nhân nhóm thành viên chung dân làng: khu thổ cư, hệ thống rào giậu bố phòng tự vệ, kiến trúc phục vụ sinh hoạt tôn giáo tập thể, nhà cơng cộng nhiều vùng phía bắc, đường sá, bến nước hay màng nước, đất nghĩa địa, khúc sông, đoạn suối chảy qua, đầm hồ, vùng đất hoang, khu rừng khơng dành cho canh tác, rừng cấm (vì lý tín ngưỡng- tơn giáo) Tóm lại, tồn cơng trình tập thể dân làng, toàn nguồn nước với nguồn lợi thủy sinh, toàn đất đai rừng núi khu vực sản xuất, lâm thổ sản vốn có Tuy nhiên, xét khía cạnh sử dụng thực tế, quan hệ nội cộng đơng làng/ cịn phương diện sở hứu đơn trưởng làng, “chủ đất” (“chủ rừng”) người (5) Ở nhiều tộc, thời có chức trách thay mặt dân làng để quản lý lãnh thổ chung Ở nhiều tộc khác, tiêu biểu Ê-đê, Gia-rai, Mạ, Cơ-ho v.v lại có riêng chức vị “chủ (“chủ rừng”) chuyên chăm lo việc bảo đất đai làng Hơn nửa, quan sở hứu cộng đồng địa vực sống làng nghiêm ngặt thiêng liêng, lồng vào với tín ngưỡng “thần đất”: đất làng nào, có thần đất làng ngự trị, mà theo tín niệm người Trường Sơn - Tây Nguyên, Thần đất chủ sở hứu cao - vô hình đầy quyền năng, kể nhứng chủ sở hứu thực tế dân làng Với xã hội tộc người Trường Son- Tay Nguyên, khái niệm sở hứu hiểu theo nghĩa quyền sở hứu chưa đủ: khơng bao hàm khía cạnh pháp lý, kinh tế, mà cịn gắn sâu sắc với danh dự với tín ngưỡng- tơn giáo Người “chủ đất” (“chủ rừng”) hay người trưởng làng có tư cách pháp nhân trước cộng đồng để quản lý đất đai chung, góp phần tạo nên sở cho vị hoạt động họ - 61- cương vị có khía cạnh tín ngưỡng - tôn giáo liên quan đến thần đất đai xứ sở Sự đan xen làm cho sở hứu vứng bền, hay nói cách khác, cách bảo vệ sở hứu đắc lực xã hội cổ truyền tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên Như vậy, làng đơn vị sở hứu riêng biệt Trong phạn vỉ địa hạt làng, thành viên dân làng đương nhiên có quyền làm ăn sinh sống theo khả ý nguyện riêng, cúng phải tuân theo tập tính lề thói chung cộng đồng Song, quyền lợi không dành cho người thuộc cộng đồng làng khác Cho nên, muốn xâm canh vào đất làng, thiết phải dân làng chấp thuận trước, không bị coi hành động lấn chiếm trái với luật tục, dẫn đến phản ứng liệt Việc người tự tiện khai thác lãnh thổ làng không người dân Trường Sơn - Tây Nguyên dung thứ, không gian sinh tôn bị xâm phạm, quyền sở hứu bị chia xẻ, sống bị đe dọa, đặc biệt, thần đất bị xức phạm gây tai họa cho làng- Đồng bào tin Người muốn tới cư trú, muốn xin canh tác nhờ mua đất canh tác phải làng sở đồng ý Thậm chí, trường hợp đánh cá, săn bắn, hái lượm không ngoại lệ: cho dù việc xin phép nhiều mang tính chất thơng báo, chiếu lệ, điều cần thiết Sự khẳng định quyền sở hứu cộng động làng địa phận quản lý thể tập tục giành lại phần sản vật giá trị kinh tế mà người đến thu hoạch Chẳng hạn, vùng người Cơ-tu, bắn thú rừng đất làng khác, phải chia nửa thịt cho dân làng (6), hay vùng ngườ8noong, người Kinh lên khai thác lâm thổ sản đánh cá thường xuyên phải hàng năm góp tiền mua trâu nộp cho làng sở (7) Trong xã hội cổ truyền Trường Sơn- Tây Ngun có hình thức chia đất cho dân làng sản xuất hay khơng? Có tác giả viết: Ở Tây sau (8) Đọc thông tin này, dé liên tưởng, so sánh với chế độ chia ruộng đất cơng định kỳ bình qn làng xã người Kinh xưa Có lẽ, qủa thật tơn hình thức phân chia đất nơng nghiệp Tây Ngun, cúng khơng phải phổ biến Thường thấy sau: Trên sở xem xét kỹ qúy đất, người trưởng làng (ở số dân tộc này), người “chủ đất”, “chủ rừng' (ở số dân tộc khác) bàn bạc với bô lão giàu kinh nghiệm làng định cho dân làng canh tác vụ tới khu vực Vào ngày quy định, đại diện gia đình tới chọn đất: họ phát làm dấu hiệu giới hạn khoảnh rừng thích cho gia đình làm rấy, đồng lễ thức tơn giáo theo phong gia đình nằm kê bên nhau, nhau, quây quần khu hợp thời thực tục Rấy gân định trước, chủ yếu để tiện hỗ trợ canh tác bảo vệ hoa mầu Chế độ sở hưu tập thể dòng họ đất đai dấu ấn rõ nét nhiều nơi, người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Mnông, v.v Có thể lấy ví dụ người Lát hên cạnh Đà Lạt: Mỗi dịng họ có vùng lãnh thổ thuộc (kơ-nơ-hua utiah mpơi!, xác định ranh giới rõ ràng Hàng năm, họ thường có sinh hoạt nhằm củng cố quyên sở hứu ấy, gọi “chỉ dẫn ranh giới rừng đất” (xơn yo nơ-hơr bai utiah): cụ già dẫn trẻ em thăm đất đai diễn giải cho chúng hiểu biết cương vực địa phận họ mình, có vài người làng để làm chứng Sau mùa gặt, người họ, họ có đất cạnh tổ chức uống rượu tập thể, nhân kể cho cháu nghe lai lịch, diễn biến sở hứu đất đai dòng họ Vài ba năm, dòng họ lại làm lễ cúng “thân” rừng đất (Yang kơh pơ-nâm) Người ngồi muốn gieo trơng đất dịng họ phải xin ý kiến vị trưởng họ Tuy vào lấy gỗ, cắt tranh, dat bay, tha lưới, v.v để dùng khơng đem bán, đổi hàng Trong dịng họ, thành viên đương nhiên Nguyên hàng năm hay vài ba năm lần, có quyên sinh sống, khai thác địa hạt làng, nhận đất khác, bỏ hóa đem xem chứng làng chỉa đất cho thành viên để làm rẫy, sau 1-3 năm canh tác trả đất cho phân phối lại đến chu kỳ khai thác chung thuộc sở hứu cua ho Chế độ sở hứu tập thể dòng họ đất đai hình thức tụ cư theo dịng họ xưa kia, vốn - 62- gắn liền với cộng đồng cư trú theo dòng họ Ngày khó gặp trường hợp bn làng gồm dịng họ, có thời kiểu tập bợp cư trú tồn Trường Sơn- Tây Ngun (9) Khi đó, vùng lãnh thổ dịng họ trùng hợp với địa hạt sinh sống điểm cư trú Dần sau, điểm cư trú bao gồm số dòng họ, lãnh thổ ban đầu dịng họ chỉa nhỏ bớt cho dịng họ khác nứa, thuộc bn làng khác Việc san sẻ, chuyển nhượng đất đai dẫn đến xuất nhiều sở hứu tập thể dòng họ tồn bên hợp thành sở hứu chung làng có dịng họ cộng cư Cho nên, dân tộc Ê-đê, nhiều làng có vài ba người “chủ đất” (pơ lăn): dịng họ chủ chốt làng có “chủ đất” riêng Trường hợp giải thích hai khả sau đây: số dòng họ mua đất dòng họ sinh tụ với nhau, vùng đất đai nhiên dịng họ tích hợp lại để tạo lập lãnh thổ chung thuộc sở hứu toàn thể dân làng Hay người Lat cho ta nhứng gợi ý đáng y tudng ty Chang han, chiếm khu vực vùng huyện ly Lạc người họ đến mua, ho Bon Dinh xata bao gồm dat x4 Dương ngày nay, đất họ Bon Đỉnh Lat đần đần nhỏ hẹp lại, đại phận chuyển sang sở hứu họ khác, phân tán thành đất nhiều làng Vậy là, sở hứu dòng họ thời git vj trí chủ đạo, có lẽ phổ biến tộc người Trường Sơn- Tây Nguyên Sau đó, hình thức sở hứu bn làng thay thế, bao trùm lên nó, tồn cho | Ngồi đất đai, dịng hứu chung ỏi đồ vật chủ yếu nhứng tới (10) họ thường có sở nứa Song, hầu đồ vật gắn với sinh hoạt tín ngưỡng-tơn giáo Người Ra-glai có nhà thờ tổ tiên dịng họ, người Chứt có bàn thờ tổ tiên đặt nhà tộc trưởng - Đó nhứng nơi chốn linh thiêng dòng họ số dân tộc có tục thờ cúng tổ tiên Cịn việc lưu truyền báu vật dịng họ phổ biến hơn, hịn đá “thiêng”, dáo “thiêng” (bởi đồ cổ, hay khác la đó) chẳng han, ché; chiêng, nồi đồng tổ tiên xa xưa để lại Chứng mãi thuộc sở hứu tồn dịng họ Sở HỮU CÁ THỂ Ở xá hội truyền thống Trường Sơn - Tây Nguyên, sở hứu riêng người vừa đơn giản vừa nhỏ bé, gồm số thứ ding cho sinh hoạt cá nhân, theo nhu cầu tối thiểu sống vật chất nghèo nàn mức sống thấp Qủúa thật, ngồi đồ mặc (chủ yếu có áo, váy nứ, khố, áo nam), có vải chồng người mùa lạnh, ngồi đồ đeo trang sức đồng, bạc, hạt cườm, vài đồ dùng lặt vặt để ăn trầu, hút thuốc, v.v cịn cơng cụ phương tiện lao động đáng kể tới Tuy nhiên, kinh tế rẫy với săn bắn hái lượm khơng địi hỏi nhứng công cụ phương tiện lao động phức tạp Thông thường, đàn ơng, có nỏ, đáo, dao nhọn, chài, lưới, rìu, gậy chọc lỗ để tra hạt giống v.v số vùng làm ruộng nước có thêm cày, bừa; đàn bà có đồ quay sợi, dệt vải, dụng cụ làm cỏ rẫy, giỏ ống để đựng hạt giống dùng trỉa hạt, đồ đựng nước ăn, nia sảy thóc gạo, v.v : đồng thời, có nhứng thứ dùng chung cho giới: cuốc, dao để chặt phát, số loại gùi, v Trong đó, có thứ, có phận chế tác sắt, số khác làm tre, gỗ vật liệu thảo mộc khác, có làm xương thú, có loại dùng lâu bền, có loại sử dụng thời, có thứ phải mua, có thứ tự tạo dễ dàng, đơn sơ Và cư dân xã hội tiền giai cấp nói chung, trực tiếp dùng thường xun vật để làm việc người sở hứu vật Vì vậy, mai táng, đồng bào tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên đem nhiều thứ số công cụ phương tiện lao động người chết để mộ, với ý nghĩa cho người tiếp tục dùng sống thê giới “ma” Sở hữu gia đình phong phú lớn nhiều Đó ngơi nhà ở, chuồng nhốt vật ni, kho thóc, lương thực thực phẩm, gia súc, gia cầm, đồ dùng để nấu nướng, ăn uống hàng ngày, số vật dụng cân thiết khác đặc biệt chiêng, ché, cồng, _ nồi đồng lớn, đất canh tác, xưa nhứng - §8- nha giàu có cịn nuôi tớ, nô lệ - loại gia sản đắt giá (11) Riêng đất đai, nói tư liệu sản xuất chủ yếu, coi trọng người nông dân Trường Sơn - Tây nguyên, dù họ làm ruộng hay làm rẫy Trên đại thể, nông nghiệp cổ truyền nơi đây, thường gặp dạng đất canh tác hạn chế hình thức sở hứu cộng đồng bn làng tồn khuôn khổ sở hứư bn làng mà thơi Hiện tượng „người làng có đất làng khác - quan hệ mua bán, thừa kế, hay chuyển cư - vê sau xuất chưa phát triển rộng rãi Có thể thấy điều qua ví dụ: Tính đến năm 1975, làng Ku Roh đồng chính: ruộng nước đất khô Tại tất - bào Gia-rai sát thị xã Plây-ku có trường hợp người làng có ruộng nơi khác, vùng có trồng lúa nước lâu đời (tiêu biểu chưa có trường hợp người làng khác người Snê, Lat, Mnông, Rlăm, Hrê, Chu-ru, có ruộng đất Trong cư dân địa Mø-nâm) ruộng loại đất đai qúy báu, Trường Sơn - Tây Nguyên, trước việc thừa kế chuyển nhượng - mua bán; nói chung, đối tượng sở hứu hấp dẫn mà gia đình hướng tới Trên cạn, có rẫy nà thổ Danh từ “nà thổ” dùng để loại đất ven sơng suối, diện tích khơng lớn, canh tác lâu dài, giá trị sử dụng coi trọng Rẫy có loại khác Khoảng cuối thé ky XIX, đầu kỷ XX, trừ vườn rừng thuộc hẳn gia đình cách dứt khốt, cịn lại nà thổ rẫy trồng lứa hoa màu nhiều nơi quyền chưa định hình có giới hạn Khơng nghỉ ngờ gì, gia đình đóng vai trị đơn vị kinh tế riêng, có quyền khai phá đất: đai địa giới làng để canh tác Song, ruộng vườn, nói, coi gia san 6n định với rấy có phần chặt chẽ Cho tới nay, số địa phương, ví dụ: vùng người Ba-na An Khê, người Ve, Xơ-teng, Ha-lăng chẳng hạn, rẫy bỏ hóa, quyền người khai phá canh tác cứng chấm dứt theo: đám đất thuộc sở hứu tập thể làng Ngược dòng thời gian, trước nhiều nơi khác tương tự Điều giúp ta hiểu rằng, đất rẫy phần sở hứu cá thể cách tạm thời thời gian người nông dân sản xuất đó; sau trở thành sở hứu ổn định lâu dài nông hộ Từ nhứng thời điểm khác nhau, đa số tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên, phổ biến tượng bảo lưu quyền người canh tác đất rẫy bỏ hóa, với đó, rẫy củng trở thành đối tượng đem nhượng chuyển cho thừa kế với tư cách, loại gia sản Tuy nhiên, xã hội cổ truyền Trường Sơn - Tây Nguyên, quyền phối người nông dân đất trồng trọt bị chuyển chủ sở hứu đất đai có thể, thực khơng dẫn đến làm thất vào tay người làng Theo tập quán gắn chặt dân làng với đất làng, quyền sở hứu đất đai nhứng thành viên di chuyển khỏi làng bị cắt bỏ: khơng có thân nhân cịn lại để tiếp nhận sở hứu đương nhiên phải trả cho cộng đồng làng sở Thể chế cúng giống số tộc người có trình độ phát triển kinh tế - xã hội tương đồng nơi khác, ví dụ ngudi Pa Pua (Tan Ghi-né) chang han (12) Thực ra, người nông dân Trường Sơn Tây Nguyên không bị xúc nhu câu đất đai Mật độ dân số thấp, qúy đất độ phì đất miền sơn nguyên cho phép người làm nơng nghiệp theo phương thức “bóc lột tự nhiên”, cần qúi đất, chưa biết tiết kiệm đất Có lẽ dễ dãi hào phóng thiên nhiên ưu đãi có ảnh hưởng định đến chế độ sở hứu đất Người làng cho mượn đất để gieo trồng Ngay nhứng nơi hình thành sở hứu cá thể rõ rệt rẫy nà thổ, người thỏa thuận xin canh tác vài vụ rẫy hay nà thổ người kia, mà khơng cần tốn chia hoa lợi đất Thường người có đất trả ơn chút có gùi thóc vụ tiên, lợn nhỏ, hay chí ché rượu cho sở hứu cho mượn dạng qùa biếu, thu hoạch đầu dao chặt cần uống với nhau, v.v Việc người có nhiều đất cho người thiếu đất phần diện tích khơng khó khăn Việc mua bán rẫy nà thổ nảy sinh muộn màng, lẻ tẻ, đến cịn xa lạ với phân đơng bn làng Bên cạnh đó, ruộng nước trở - 64- thành tài sản chuyển nhượng mang tính chất mua bán sớm hơn, va giá trị xác định cao hẳn so với đất cạn Hơn nứa, số nơi, quan hệ mua bán ruộng tượng tập trung ruộng đất vào tay tầng lớp giả phổ biến, điển hình vùng người Hrê (13) Trong xã hội cổ truyền Trường Sơn - Tây Nguyên, thực tế hình thức sở hứu mà C.Mác nói đến Những hình thái có trước sản xuốt tư chủ nghĩa“: "sở hữu sở hứu người riêng rẽ tách rời khỏi công xã, mà chiếm dụng người mà thơi", “mỗi người riêng biệt kẻ sở hứu hay kẻ chiếm dụng với tư cách tập ấy, với tư cách thành viên nó” (14) Cho nên, khơng người dè dặt dùng thuật ngứ sở hữu, thay chiếm hứu, sử dụng, hay chiếm dụng Có tác giả viết người Gia-rai qúa quyết: “việc chiếm hứu, có đẻ quyền đích thực đem đối phó với người ngồi, khơng mở đường tiến đến quyền sở httu theo nghĩa đương kim, quyền sở hữu quyền thần đất” (15) Tuy nhiên, giáo sư tiễn sĩ A.I.Persix, chuyên gia lớn vấn đề giới sử học - dân tộc học Liên Xô (cú) kết luận: “sở hứu hoàn toàn đất đai, mà nhờ đất đai mua bần cách tự rộng rãi, đặc trưng xã hội tư chủ nghĩa Trong xã hội phong kiến có mua bán đất, khêng phải thông lệ Hơn nứa, khác với sở hứu tư sản, sở hứu phong kiến đất đai bị hạn chế, có điều kiện cổ sơ” (16) Như vậy, xã hội giai đoạn phát triển thấp xã hội Trường Sơn - Tây Nguyên cổ truyền, hẳn sở hứu cá thể đất đai bị hạn chế, có điều kiện cổ sơ Cần hiểu khái niệm quyền sở hứu vẹn, hứu quan hiệu dùng dạng sở hứu không trọn không tự hồn tồn, chí sở hình thành chưa xong Nó khác xa với niệm sở hứu cá nhân xã hội đại L.E.Cy-bel, chuyên gia nghiên cứu sâu lịch sử xã hội nguyên thủy, phân biệt sở hứu riêng rẽ (obosoblennaja sobstvennosti) với tư hứu (chastnaja sobstvennosti): sở hứu riêng rẽ “sự tách riêng sở hứu cá nhân hay nhóm từ sở hứu chung tập thể người”, “khơng thiết kéo theo bóc lột, có tạo nhứng điều kiện cần thiết cho bóc lột”, cịn “tư hứu khơng tách khỏi quan hệ bóc lột khơng tồn bên ngồi quan hệ ấy” (17) Sở hứu cá thể đất đai tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung ứng với khái niệm sở hứu riêng rẽ vừa nêu Lẽ đương nhiên, tất hoa lợi thu hoạch từ ruộng, rấy thuộc gia đình: chủ sở hứu đất, người canh tác Và không kết qủa lao động sản xuất nói chung, mà đến sản phẩm săn bắn, hái lượm thuộc sở hứu cá thể - theo tỉnh thần tựa quan niém “chim trời, cá nước: được, ăn” người Kinh Luật tục không bảo vệ quyền sở hứu ruộng, rẫy nơng hộ, mà cịn thừa nhận quyền khai thác tượng trưng sản vật tự nhiên phạm vị địa giới buôn làng Vào rừng, phát gỗ, tổ ong mật, ổ chim, ăn qủa, v.v người xác lập quyền chiếm giữ theo tập tục địa phương, có ý sử dụng nguồn lợi Nhứng cách đánh dấu khẳng định chủ quyền với đối tượng khai thác loại phong phú phổ biến: chặt tước đoạn vỏ gốc gài ngang mẩu que nhỏ vào đó; buộc vịng quanh gốc cây, hay có thêm nắm cành xanh; cắm khúc nhỏ xuống đất, đầu chẻ tách để gài ngang mẩu que; phát quang đám cỏ cây; với gỗ đổ mặt đất đùng khúc cắm bắt chéo ghìm xuống v.v Ở tất tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên, nhận quyền sở hứu cá thể công tơn trọng, có luật tục bênh vực xử lý nghiêm minh Nó địi hỏi phải gắn với chứng rõ ràng: người khác công nhận lời, dựa vào vật làm tin - ghỉ nhớ Chính vậy, trao đổi, mua bán, khẳng định sở hứu chuyển quyền sở hứu, đương mời người chứng kiến sử dụng vật để làm tin ghi nhớ Với đất đai thế, phải có vật định mốc ranh giới: người Mnông ghi nhớ giới hạn đám rẫy cách xếp đá dựa vào cổ thụ chung quanh; người Ê-đê thường kơ-nia mọc rẫy, vừa lấy bóng mát, vừa - 65- dùng làm vật chuẩn đánh dấu sở hứu đất; nhiều tộc người có thói quen trồng ăn qủa lưu niên rẫy, vừa để ăn, vừa lấy làm đấu hiệu khẳng định chủ quyền rẫy bỏ hóa Trong quan niệm sở hứu cổ truyền tộc người vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, thấy rõ dấu ấn tách riêng bên đất bên trồng Có lẽ đặc điểm có nguồn gốc từ thuở chế độ sở hứu cộng đồng đất đai chưa bị chia xẻ sau Khi ấy, chưa nảy nở quyền cá thể đất đai trích từ lãnh thổ chung tập thể, thành viên tập thể quyền giành cho nhứng sản vật khai thác từ lãnh thổ mà thơi Vậy cịn đân chè nên, gặp số nơi nói đến, tình trạng rẫy canh tác “có chủ”, thuộc gia đình cụ thể, bỏ hóa “vơ chủ”, thuộc chung làng Cũng tương tự, việc chiếm lĩnh khoảnh rừng để trồng quế, trầu, cau, không thiên mặt sở hứu đất đai, mà mục đích trồng, trâu lụi, cau tàn, quế lột vỏ, chè cỗi, không trồng tiếp nứa, người khác khai thác mảnh đất Nhứng điều vừa trình bày xem thuộc giai đoạn qúa trình chuyển biến lâu dài từ sở hứu tập thể dan dần hình thành sở hứu cá thể xã hội truyền thống Trường Sơn - Tây Nguyên Về gia súc có nét lý thứ đề cập tới chế độ sở hứu Phong tục san sẻ sản phẩm chăn nuôi tồn phổ biến nhiều cư dân châu Á châu Phi Có nhà nghiên cứu cảm thấy hình thức sở hứu tập thể gia sức (18) Ở tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên, phong tục diện rõ nét đời sống hôm Súc vật nuôi thuộc quyền quản lý sử dụng gia đình, từ lợn quanh quần bên nhà trâu thả rơng theo đàn ngồi rừng, đem mổ thịt bà dân làng hưởng lẽ đương nhiên Việc hạ sát sức vật nuôi thường vào địp cúng bái để hiến tế cho “thần linh” và: dân làng mời nhắm rượu, lại có phần thịt chia nhà nứa Thực tế câu tục ngứ người Ba-na: “Con trâu sống cua nha Con trâu chết lại cua ca lang" (19) Tuy vậy, gia súc, gia cầm phần sở hứu cá thể; việc dân làng hưởng thịt vat cua nit gia đình chuyện khác Đó biểu tính cộng đồng người cộng cư với Ngoài ra, tập tục chia thịt thú rừng cho người làng (chia phân theo nhân khẩu, theo gia đình, mời ăn uống) cúng tương tự Dù nhìn nhận nhứng điều “giải mã” khác phương diện bàn hồn tồn phân tích quyền sở hứu cá thể người bắn hay bẫy trúng thú, với quan hệ cộng đồng buôn làng việc hưởng thụ thành qủa Cho nên, người săn bắt mồi nhận phân theo phong tục cụ thể tộc, nơi số thịt cúng thường đem đãi người tới liên hoan mừng thắng lợi Đặc biệt giứ lại xương sọ thú, trưng bày nhà coi kỷ vật chiến tích săn bắn đời Rõ ràng thú săn đem lại cho người thợ săn trước hết chủ yếu giá trị tỉnh thần, niềm vinh hạnh trước tập thể Song, có lẽ khơng mà mắt chứng ta, giứa người thợ săn thú khơng có quan hệ sở hứu Trong xã hội tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên, dạng sở hứu *$ $ # Trên báo Tuần tin tức số 34, ngày 22-8-1992 có thơng tin đáng ý bai viết “Di dân tự - lo toan tính tốn” tác giả Hồng Tư: Tháng 7-1991, xã Ea Phê, huyện Krông Pách, tỉnh Đắc Lắc, xảy vụ xô xát giứa dân sở với người từ Cao Bằng vào sinh lập nghiệp “dân cú” bất bình trước việc “dân mới” “chiếm hết đất rừng, uống nguồn mình” Thực nhiều cố xảy người địa với người đến xây dựng quê hương - Tây Nguyên Đã nhiều cư dân, khác vê biệt mâu thuẫn quanh ví dụ quan hệ từ vùng khác Trường Sơn năm qua, lớp chế độ sở hứu, đặc vấn đề đất đai thường nguyên khiến đồng bào Thượng phản ứng, dễ dẫn đến vụ việc bất hịa, xích mích đáng tiếc - 66- Có thể sơ nhận xét đơi điều có tính khái qt chế độ sở hứu sau: 11!Tuy mức độ phát triển khơng đồng đều, nói chung xã hội cổ truyền tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên, sở hứu tập thể - dù bị xói mịn đần - tập tính đậm nét, nếp 'sống thực tế; đồng thời, sở hứu cá thể dù chưa lớn mạnh - thực thể bước xác lập, mở rộng củng cố lòng sở hữu tập thể 1", Sở hứu tập thể cao mà ta biết được'trước xã hội buôn làng Trường Sơn - Tây Nguyên bước vào qúa trình phân giải sở hứu làng: hình thức sở hứu tồn dân Sở hứu dòng họ hòa vào nằm sở hứu bn làng Trong khn khổ đó, gia đình có sở hứu riêng 3: Bên cạnh sở hứu tập thể, có sở hứu cá thể;*ồn thể dân làng sở hứu chung địa vực sinh sống, nơng hộ canh tác riéng trén nhứng diện tích đất trồng trọt Đó tính nhị ngun sở hứu xã hội cư dân địa Trường Sơn - - Tây, N guyên Diện mạo chế độ sở hứu cổ truyền Trường Sơn - Tây Nguyên quy tụ thành sở hứu tập thể sở hứu cá thể, thực bao gồm sở hứu bn làng, sở hứu dịng họ, sở hứu gia đình, sở hứu cá nhân Kết cấu phản ánh kết cấu kinh tế xã hội chuyển biến theo chuyển biến đời sống kinh tế- xã hội Các dang sd hứu vừa riêng biệt, vừa gắn vào nhau, tồn hài hòa thé thống hứu với Chế độ sở hứu phù hợp với đặc điểm xã hội mang nặng truyền thống cộng đồng công xã Với phần sở hứu tập thể, điều hiển nhiên Nhưng với phần sở hứu cá thể, quan hệ cộng đồng buôn làng ỉn dấu sâu sắc, phối hòa quyện cách đáng kể ,CHU THICH L1) Khái niệm “ban địa” dùng viết vùng Trường Sơn - Tây Nguyên khái niệm qui ước để tộc người cư trú lâu đời trước người Kinh, Tày, Nùng, Thái, v.v đến Trường Sơn - Tây Nguyên lấp nghiệp Đó dân tộc: Cơ-tu, Ba-na, Gia-rai, E-dé, Mnong, Hré, Co, Mạ, Cơ-ho, Xtiêng, v.v (2) Đặng Nghiễm Vạn: “Sở hữu đất đai Tây Nguyên” Tạp chí Dán tộc học, số 1-2-1989, - Phan An: “Vẫn đề quyền sử dụng quyền sở hữu đất đai Tây Nguyên lịch sử” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6/1983 (3) Lưu Anh Hùng: “Buôn làng cổ truyền tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên” Luận án phó tiến sĩ khoa.học lịch sử, Hà Nội, 1992 (4) B.P.Ca-bo: “Sự hình thành xã hội có giai cấp 'dân tộc châu Dai Dương", Tạp chí Các đân tộc châu Á.và châu Phí, số 2/1966 (tiếng Nga), tr 238 _' (5) Khái:niệm “chủ đất”, “chủ rừng” xã hội dùng người coi sóc đất dai cha cong dong, | thiện mat tin nguong - ton giao, người (9) Lưu Anh Hùng: “Buôn làng cổ truyén ”, da dan, tr 50 (10) Dù sao, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tö thêm (11) Lưu Hùng: "Tìm hiểu thêm về- khía cạnh xa hội cổ truyền tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên: Sự sinh quan hệ bóc lột” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2/1992 (12) B.M Ba-khơ-ta: “Người Pa Pua Tan Ghi-né: nên sản xuất xã hội”, Những vấn đề lịch sử xã hội tiền tư Mat-xcơ-va, 1968 (tiếng Nga), tr 303-305 (13) Lưu Hùng: “Tìm hiểu quan hệ xã hội dân tộc Hre” Tạp chí Dán rộc học, số 3/1980 (14) C.Mác F.Ăng-ghen, V.I.lê-nin: Bảzt xã hội tiền tư Hà Nội, 1975, tr 72 (15) Pie Béc-ba La-phéng: Toloi djuat - ‘ap qudn pháp lạc Giarai, Ban dich tiếng Việt Từ Chi, tr 125 (16) A.I.Per - six: “Su phat triển hình thức SỞ có sở hữu đất theo kiểu chúa đất (địa chủ, chủ đấu)ở hữu xã hội nguyên thủy sở phân kỳ lịch xã hội cỗ giai cấp sử xã hội ấy” Tạp chí Dân :ộc học Xơ-viết, số 4/1955, (6).:Lửu Hùng: “Đôi điểm xã hội truyền thống tr, 305 (tiếng Nga) người Cơ-tu” Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (17) L.E Cu-bel: “Sự xuất tư hữu, giai cấp 1/1992, tr 36 nhà nước”, Lịch sử xã hội nguyên thủy (giai (7) Luu Hing: “Vai khía cạnh quan hệ xã hội Jàng,, đoạn hình thành gia :cấp) Mat-xco-va, 1988, tr.:143” cố: truyền dân tộc miền núi Quảng Nam - Đà” (tiếng Nga) a Lice plus Nẵng”: cuốn: Đường lối sách Đảng (18) 'B.M Ba- khơ- “ta: “Người Pa Pua ” „ dẫn, tr, số kết qủa nghiên cứu dân tộc Quảng Naih306 - Đà Nẵng, Ban Dân tộc tỉnh ủy Uy, ban khoa học ¬„; (19) Nguyén: Quốc Lộc, Vũ Thị Việt: Các đán tộc ky thuat Quảng Nam- Dà Nẵng xuất bản, 1987, tr, 76, thiểu số Phú n Sở Văn hóa - Thơng tin Phú Yên, (8) Phan An: "Vấn đề quyền sử dụng ", đã, 1990, tr 5Ó dẫn, tr)45 i ot ... tư thêm (11) Lưu Hùng: "Tìm hiểu thêm v? ?- khía cạnh xa hội cổ truyền tộc người địa Trường Sơn - Tây Nguyên: Sự sinh quan hệ bóc lột” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2/1992 (12) B.M Ba-khơ-ta: ? ?Người. .. Trường Sơn - - Tây, N guyên Diện mạo chế độ sở hứu cổ truyền Trường Sơn - Tây Nguyên quy tụ thành sở hứu tập thể sở hứu cá thể, thực bao gồm sở hứu bn làng, sở hứu dịng họ, sở hứu gia đình, sở hứu... niệm người Trường Sơn - Tây Nguyên, Thần đất chủ sở hứu cao - vơ hình đầy quyền năng, kể nhứng chủ sở hứu thực tế dân làng Với xã hội tộc người Trường Son- Tay Nguyên, khái niệm sở hứu hiểu theo

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan