DOC SACH
« GIAI (ẤP (ƠNG NHÂN VIỆT NAM THOT KY 1936-1939 »
RONG lịch sử đấu tranh cách mạng anh
hùng của dân lộc Việt Nam ta, thời kỷ 1930-1939 dược ghỉ nhận như là một cao tràu rất sòi động và phong phú về nhiều màt, là cuộc tồng diễn lặp thứ hai chuần bị
cho Cach mang thang Tam tăm 145, # Đó là
một thời kỳ oận động quần chúng sót nồi clura
từng thầu duới thời Pháp thông trị Với nhiều
hình thức lồ chức va hogl dgng rat linh hoại vad phong phú Đảng đã động vién và giáo dục chính trị cho hàng triệu quần chúng, nhài là quần chúng công nóng: lrong các cuộc đầu
tranh chính trị rộng khắp từ thánh thị đến
nông thôn, từ nhà múi, đồn điền, Lần mô đến các làng mục thôn tóm, chuần bị (diều kiện đề đưa quần chúng vdo những trận chiến đầu
quuết liệt mới trong thot ky 1940-1945 » (1) Đề đóng góp vào việc nghiên cứu giai doạn lịch sử quan trọng dó, Viện Sử học thuộc
Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam đã công
bố cuốn « Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939 », thuộc dề tài chung Giai cấp công nhân Việt Nam trong lịch sử »
«Gial cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ 1936- 1939 » là một công trinh nghiên cúu khá công
phu Tác giá đã khai thác, lận dụng một khối
lượng tài liệu tương dỏi phong phú bao gồm nhiều loại và thuộc nhiều nguồn, từ các tai
liệu cũ của Pháp hiện con lưu trữ trong
các kho lưu Irữ ở trung ương các sách báo lưu hành đương thời, các công trình nghiên cứu về giai cấp công nhân Việt Xem của các
tác giả trong và ngoài nước, đến các tư liệu
của các địa phươug !hu thập được qua các đợt điều trú, sưu tạm lại thự: địa, Xét về mặt
tư liệu, công trình của Cao Văn liền vừa thể
hiện dược sự kế thừa nghiêm lúc, vừa có những đóng góp nhất dinh trong việu chính
lý những tư liệu trước kia còn sai sót và bồ sung thêm những tư liệu mới, đặc biệt là về phong trào đấu tranh của giai cấp công
ĐINH XUÂN LẦM
nhân trong thời ky 1996-1939 (2) Dé 1) wu
diềm nồi bạt để nhận thấy của tác phẩm
chứng minh tỉnh thần làm việc nghiềm lúe,
lác phong tỈ mỉ, cần thận rất dáng tran (rong cha tae gid
Bố cục của cuỗn sách nói chung tưưng đối
hợp !ý Cac chuong muc d& ra va s&p xp khoa học, tập trung vào chủ đề, thề hiện một
chủ dích rð ràng, một quan niệm nhất quán cỦa người viẻ!
Đặ^ bit là trong khi trình bày các văn đề,
lắc g ä luôn iuôn có ý thức dua ch&e vào dường lỏi,quan điềm của Đẳng đề nhìn nhận,
phan tích, danh giá Tác giả da tin hành sự phé phán cần thiết đối voi chính sách bóc lột, thống 1rị của thực dain tu) bin Pháp, đồng thời nêu lên những nhận định khai qual về giai cấp công nhân, phối g trio đâu t:anh của cong nhân trong những vam 135 - 1239 Nói chung, phần lớn những két luận mà
tác giả nêu ra là hợp lý, có sức thuyêẻt phục Vì vậy tính tư lưởng của công trinh nghiên
cứu được đẳm bảo chặt chè: lập trường,
quan điềm của tác giả được thề hiện vững
vàng, đáp ứng đúng yêu cầu của đề lài
Tuy nhiên, bàn cạnh những ưu điềm đáng kề của tác phầm, chúng lòi muôn trao dôi thêm với tác giá một số văn đẻ cụ thề, khơng ngồi
lịng mong muốn được đóng góp phan tich cực
nhãt của minh vào việc nâng cao chất lượng
của tác phầm
(1) Lê Duần- Dưới lá cờ về vang của Dảng
Vi độc lập tự do, vị chủ nghĩa xã hỏi :iến lên
Trang 2Đọc sách
Cảm tưởng đầu tiên của chúng tôi sau khi đọc xong tác phầm là số lượng tư liệu được huy động quá ngồn ngang, nặng nề, trong khi đó sự xử lý gia công của tác giả lại chưa noi bat; vi thé tu liệu thường lấnát sự phản tich, mồ xế vấn đề của tác giả Thật vậy,khi trình bày về chính sáchbóc lột, thống
trị của thực dân, tư bản Pháp, cũng như khi
trình bày về phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân trong những năm 1936-1939, tác
giả thường trích dẫn quá nhiều tài liệu, sách bảo, khiẻn cho người đọc có cảm tưởng nhiều trang viết mới chỉ là sự lắp ghép dụi g công
những đoạn sách báo khác nhau mà thôi Có
lẽ tác giả cũng rất đồng ý với chúng tôi rằng
đối với một công trình nghiên cứu sử học, ngoài yêu cầu rất cao về mặt tư liệu, người đọc
còn mong muốn và đòi hỏi ở tác giả một bút
pháp sâu sắc tính tế khi dựng lại và khám
pha ra sy that lich st
Mặt khác, tư liệu được sử dụng và trinh bày trong tác phầm cũng không đều tay, có phần
mục quá bề bộn, có phần mục lại quá sơ sài
Trong chương thứ nhất, tác giả đã trình bày
quá dài, nhất là phần nóí về các ngành kinh
tế, về công nhân mỏ, công nhân đồn điền Trong khi đó thì ở chương thứ hai, phần
viết về những sắc luật và thề lệ lao động, về dời sống của nông dân và của các tầng lớp
lao động khác lại quá dàn trải Cũng như trong chương thứ tư, tác giả quá đi sâu vào
việc trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân, của các tầng lớp lao động, của các lực lượng dân lộc, dân chủ làm cho
chủ đẻ bị loãng người đọc dễ có ấn tượng rằng tác giả đã gộp mọi phong trào đấu
tranh vốn có trong thời kỷ 1936-1939 vào trong cuốn sách của mình Thế nhưng đến
4loạn viết về tỉnh hình công nhân ở các ngành wong nghiệp khác (chương thứ nhất), vấn đề bảo hộ lao động và tai nạn lao động (chương
thứ hai), vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam giương cao ngọn cờ đoàn kết quốc tế
(chương thứ tư) cùng với phần kết luận; tác giả lại viết quá sơsài, không đủ sức thuyết
phục
Chủ dé cha cuốn sách đã được tác giả xác đình là nghiên cứu về giai cấp công nhân, va các dé mục đều nói về giai cấp ấy; song đi vào nội dung của nhiều phần, tác giả lại đi
quá xa chủ đề, dành quá nhiều trang viết đề cập đến chủ trương, đường lỗi của Đẳng, đến đời sống và)phong trào đấu tranh của giai cấp
nông dân và của các lầng lớp lao động khác Nói đến giai cấp công nhân, tất nhiên chúng
ta phải nói đến Đẳng phải nói đến nông dân
ki và các tầng lớp lao động khác; nhưng cũng cần phải có một Iỷ lệ thích hợp, nhãt là cần phải xác định dúng yêu cầu và những khía
cạnh cán khai thác cho sát hợp với chú đề Đi quá sâu, quá xa trong việc trình bày sự
lãnh dạo của Đẳng đối với mọi tầng lơplao
động, trên mọi tĩnh vực, sẽ làm lệch chủ
đê và làm chu người dọc lẫn lộn, không phân
biệt Ð!ð giai cấp công nhàn với chình dẳng vô sản
Thông qua khối lượng tư )iệu to lớn trên,
tac gid muon dật ra nuột số văn đẻ, nẻu lên một số nhận xét; nhưng ngựày dòi với một số
vấn dề và nhạn xéi ảy cũng cần dược trao đồi, bàn bạc thêm
Khi nói dèn công nhân đồn điền trong thời
ky 1950 — 19.9, tau giá cho iằng mặc dù số
lượng còng nhân loụi này có phan it hon so voi thoi ky 1926 — 192U, trước dó, nhưng có một dặc diem mới xuât hiện trong tỉnh hình
đội ngũ công nhân này khác hắn vói thời kỳ
trước là «(do đọng trong nhiều đồn dién chuyén từ khatL houng trồng câu sang khectL thác
sản phầm 0à chế biến (L nhiều, đòi hỏi công nhân phải có kinh nghiệm sản xuấi va hiều
biết kỹ thuật nhất định » (tr 47) Thực ra điều
này chí đúng một phần thỏi, khòng nên tuyệt đôi hóa thành một dặc điềm, vi nẻeu điều đó dúng với đợt khai thác thuộc địa lần thứ
nhất (1897 — 1914) thì chuyên sang đợt khai
thác thuộc dja lan thir hai từ sau chiến tranh
thế giới lần thứ nhất (1914 — 1918), thực dân
Pháp đã đầy mạnh việc khai thác cao su trên
quy mô rất lớn rồi với những công ty lớn như
Mi-sơ-lanh (Michelin); Đất đỗ (Terres rouges)
Tập đoàn tài chính cao su Đơng dương hay tạp đồn Ri-vô (Rivaud) thành lập từ năm 1917 Khi trình bày phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong 5 tháng cuỗi năm
1936 va thang 1/1937, tác giả có dẫn ra bản thông kê theo Trần Văn Giàu (3) trong đó có
phân chia thành 268 cuộc bãi công kinh tế (207 của công nhân công nghiệp, 54 của công nhân nông nghiệp, 7 của viên chức), và 37
cuộc bải công cninh trị (35 của công nhân công nghiệp, 2 của công nhân nông nghiệp)
(tr 183 — 184) vào thời điềm ấy mội sự phân chia như vậy không còn phù hợp nữa và xét trên quan điềm lý luận toàn diện thi sự phân chia như vậy là không chính xác
(3) Trần Văn Giàu — Giai cấp công nhân
Việt Nam — Từ Đảng Cộng sản thành lập đến
Cách mạng thành công Tập II: 1936 - 1939 Hà
Trang 3BR
Trinh bay phong trào đấu tranh của công nhân, tác giả đã sắp xếp, phân chỉa theo lừng năm và sau mỗi năm đều có sự nhận xét khái quát những đặc điềm nồi bật, Đúng là tỉnh hình mỗi năm mỗi khác, vì vậy phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong từng năm
cũng có những nét khác nhau; song về cơ
bản chúng vẫn mang những đặc điềm chung
do điêu kiện lịch sử của cả thỏi ky 1936 - 1939 qui định Tách rời phong trào đầu tranh của công nhân ra từng năm một, rồi khái quát một cách tuyệt dõi hóa đặc điền của
phong trào ấy trong từng năm, e rằng không
thật sự khoa học, Vì rð ràng những đặ- điền: của phong trào năm 1936 — như tác giả !rình
bày — đều có thể tìm thấy trong phong trào các năm 1937 — 1938, và dặc điềm của phong trào năm 1937 mà tác giả khái quát (tính (6 chức, tính lập thề, sử dụng sức mạnh tồng hgp ) thực ra vốn là đặc trưng chung của phong trảo công nhân dưới sự lãnh đạo của Đẳng trong lất cả các thời kỳ lịch sử Ở điềm này có lức nhận định của tác giả thiếu nhất quán Nhận xét về phong trào dấu tranh của
công nhân, cuối nam 1936 đầu năm 1937, tac giả khẳng định: «Nó chứng tỗ sự pươn lên mạnh mẽ của giui cấp công nhân, Ủ chí đấu
tranh, sự giác ngộ giai cấp 0à dân tộc sâu sắc
của giai cấp công nhân » (tr.207 — 208) Nhưng chỉ mấy chục trang sau thói, khi lý giải vi sao
phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1938 bị sút kém về số lượng so với năm 1936 và năm 1937, tác giả lại viết: «Trong
hai năm trước, cá“ lồ chức của công nhân đã không phát triền kịp oới phong trào, cho nên Ironqg hoàn cảnh khó khăn của năm 1938 nhiều khu pực quan trọng, lập trung đông dado công nhân thiến hẳn tồ chức à cán bộ lãnh
ˆ đạo » (tr 250)
Phan IJ của Chương thứ ba trỉnh bày phong trào dấu tranh của giai cấp công nhân
qua các năm từ cuối năm 1936 dén nim 1939; trong kh: lần lượt trình bày các cuộc đấu Iranh theo thứ tự thời gian, tác giả đã chú ý đi sâu vào những cuộc dấu tranh tiêu biều Nhưng phân lớn các cuộc dấu tranh nảy chỉ được tác giả dựng lại bằng phương pháp trích dẫn các đoạn báo chí đương thời mà
- bạc) -lé-găng (Lich
Nghiên cứu lịch sử số 1—1980
còn thiếu sự.gia công cần thiết nên không nồi bật
Việc phân bố các chương mục trcng cuốn sách khá hợp lý cũng là một ưu điềm của tác giả song giữa các đề mục lại thiếu hẳn sự
móc nối chuyển tiếp chặt chẽ đã làm cho người dọc dỏi khi có cẩm giác nhiều đoạn rời rạc, tách biêt nhau Đứng về văn phong mà xét, trong nhiều trang, nhiều đoạn, tác giả đã nêu lên la liệt những con số, bề bộn những sự kiện khiến cho khả năng lôi cuốn,
thu hút rgười đọc của tá' phầm có bị hạn
chế phần nào Đó là chưa nói tới môt thiếu sót khác trong cuốn sách là hầu hết các chữ
Pháp (tên báo chí, tên hiệu buôn biền quảng
cáo ) đều không có chú thích, định nghĩa, nên người đọc khó hiệu, khó nhớ, Đúng ra tiếp theo phần tiếng Pháp được phiên âm, tác
giả nên và cần thiết định nghĩa các chữ này
đặt trong vòng đơn; như bảo Avant - garde (Tiền phong) hai ngạch thợ Pác-mg-măng va
Flõt-tăng (thường xuyên và không ồn định),
nhóm Le Peuple (Dân chúng), hãng A-di-a-tích-
cơ (Áchâu) các hiệu Xi-dô đác-giăng (Kéo
su), Tay-o-dué (Tho
may giỏi)
Trên đây là một số nhận xét về Glai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 — 1939 Qua
tác phầm, người dọc vui mừng nhận thấy rõ những cố gắng to lớn cũng như những thành
cong dang ké cha lá«c giả trong việ: xác định đề tài nghiên cứu và trong việc thề hiện đề
lài ấy một cách nghiêm lúc, khoa học Mặc dù Giai cấp công nhàn Việt Nam thời kỳ 1996 — 1939 còn có miội số khuyết, nhược điềm về hai mặt nội dung và hình thức như
chúng tôi đã nêu trên, song tác phầm này với những đóng góp đáng kề về mặt bồ sung và
hệ thống hóa tư liệu cũng như về mặt phân tích lý luận, đã xứng đáng chiếm một vị trí
nhất định trong tủ sách chuyên đề về giai cấp
công nhân Việt Nam của chúng ta