1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề cấm đạo thời kỳ Lê - Trịnh - Nguyễn (Thế kỷ XVII - XVIII)

6 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 645,03 KB

Nội dung

Trang 1

VẤN ĐỀ CAM DAO THO! KY LE — TRINH — - NGUYEN (THẾ KỶ XVII— XVI!) HUC té lich st cho thiy Nho, Phật, Lão đã thàm nhập nước ta khá sớm Trong

quá trình thâm +nhập, mở rộng của nó

vào xá hội hầu như chúng không vấp phải _ (hính sách cấm đoán lớn nào của nhà nước dương thời, Tuy nhiện giữa các giáo đó có xảy ra những cuộc tranh luận trong thời kỳ « Tam giáo đồng nguyên» (Nho—Phật - Lão), thời Lý — Trần, và còn kéo dài cho đến các: thể kỷ sau đó :

Trong khi đó Thiên chúa giáo vào nước ta muộn hơn so với Nho—Phật —Lão Theo sách ‘Gia Luc thì « ngày tháng ba năm Nguyên Hòa

thử nhất (1533), đời Lê Trang Tông, người Tây dương tên là Ynêxu (Ignatio) lén lút đến xã Ninh Cường, xã Quần Anh, huyện Nam Chân và xã Trà Lũ, huyện Giao Thủy (Hà Nam Ninh~

VỮ DUY MỀN

VDM) ngấm ngầm truyền đạo Gia-Lơ ® ); Song

kết quả truyền giáo của người Tây dương cho đến hết thế kỷ XVI rất hạn chế: Sang thế kỷ XVII - XVII hoạt động truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây ở nước ta có phần được

tăng cường hơn trước Sự tăng cường đó, đi

nhiên còn có nhiều nguyên nhân khác nữa, khách quan dẫn đến chính sách cấm đạo

Với luận văn này, chúng tôi hướng sự chú

ý vào thực chất của chính sách cấm đạo ở các

thế kỷ XI — XVII Từ hiều biết cụ thề vấn đề _ cấm đạo ở thời kỳ Lê— Trịnh — Nguyễn, sẽ giúp chúng ta có cơ sở đề hiều rõ thêm chính sách cấm đạo sau này của các vua Nguyễn ở thế kỷ _ÄIX: hiều thêm lịch sử truyền đạo Thiên chúa

ở Việt Nam

I— VAI NET VE SY THAM NHAP CUA THIEN CHÚA GIÁO VÀO VIỆT NAM

THẾ KỶ XVII—

Nhờ những cuộs phát kiến địa lý cuối tế

kỷ XIV, sự xuất hiện những thuyền lớn

Caravella nửa sau thế kỷ XV, việc sử dụng rộng rãi la bàn (thành' tựu Trung Quốc) trong

khi đi biền; đồng thời với nhu cầu tích lũy nguyên thủy tư bản chủ nghĩa đã thúc đầy các

lái buôn, giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,

Hà Lan, Anh, Pháp có mặt ở hầu khắp thé

giới lập các Công'ty buôn bán, truyền đạo và xâm chiếm thuộc địa Chính trong quá trình đó, các thương gia và giáo sĩ phương Tày đã thâm nhập nước ta

Thiên chủa giáo vào Việt Nam trong bối

cảnh nội tình đất nước khá phức tạp Bước

sang thế kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bắt đầu lâm vào khủng hoảng chính trị Xung đột Nam — Bắc triều giữ nhà Lê và nhà

Mạc thưởng xuyên dién ra, kéo dai tu 1515 —

1592 Nan Trinh — Nguyén phan tranh tuong tàn (núi xương, sông máu) gần nửa thế, kỷ (1627 — 1672), gày chia cắt đất nước thành

_Đàng Trong và Đàng ngoài Thế kỷ XVIII—

được mệnh đanh là thể kỷ của chiến tranh nông

AVI

dân mà đỉnh cao là phong trào nông đân Tây Sơn Những biến cổ lớn lao đó tất nhiên đều tác động đến than phan mdi con người bấy giờ, Tình hình xã hội như vậy là miếng đất tốt

cho sự nảy: sinh và phát triền tôn giáo, trong

đó không loại trừ đạo Thiên Chúa — một tôn giáo xa lạ và mới mẻ với xã hội người Việt thời đó

Theo Boớc Vút (Bird Wood), người Bồ Đào Nha bắt đầu buôn bán với Đàng Trong vào

khoảng năm 1540, Trong số các nước tư bản

phương Tây thì người Bồ Đào Nha sớm phát triền thế lực mạnh ở phương Đông Bồ thôn

tính eo biền Mã Lai năm I5I1; các đảo Nam

Dương (Indônêxia) và Áo Môn — Trung Quốc năm 1536 (2) Từ hai căn cứ đó, thương nhân và ` Giáo sĩ Bồia đại diện đầu tiên của chủ nghĩa

tư bản phương Tây đến nước ta Có tài liệu

cho biết nắm 1525 dong Tên Bồ Đào Nha -(Jésujte) đã phái 3! nhà truyền giáo đến hoạt

động ở Đàng Trong Người Bồ muốn giành độc quyền buôn bán và truyền đạo ở nước ta lúc

Trang 2

?

Văn đề cầm

Lan; yêu cầu chúa Nguyễn không nên giao

thương với người Ha Lan Những vì nhiều lẻ,

chúa Nguyễn không nghe và vẫn yêu cầu người

Ha Lan dén Dang Trong buôn bán

Sang thế kỷ XVI, người Hà Lan đã vượt

lên chiếm ưu:thế về hàng hải, lấn át người Bồ khiến người Bồ không ngăn cẩn nồi việc - đến buôn bán ở nước ta của người Hà Lan Người Hà Lan phần đồng theo đạo Tin lành, có thề họsđã truyền đạo Tin lành vào nước ta

và hầu như họ không dính líu trực tiếp đến việc truyền đạo Thiên chúa, Bấy giờ thương ©

gia Hà Lan là những đối thủ đáng gởm đối

với thương gia các nước khác, Trung Quốc,

Nhật Bẳn và một số nước phương Tây làm ăn buôn bán trên đất ta Khoảng năm 1600 người Hà Lan lần đầu tiên đặt chân lên đất nước ta Họ buôn bán với cả Đàng Trong và Đàng

Ngoài thế kỷ XVII Thế kỷ XVII, không thấy

thương gia Hà đến nước ta nữa, theo họ vì làm

ăn thua lỗ, bị người Anh cạnh tranh,

' Thương gia, Giáo sĩ Pháp đến Việt Nam sau

người Bồ, nhưng họ tìm mọi cách cạnh tranh với người Bồ Tài liệu lịch sử cho biết «thang

12 năm 1624 Alexandre de Rhodes va 6 gido si

dòng Tên đến Đàng Trong; sau.được ra Đàng Ngoài, năm 1640 trở lại Đàng Trong Năm 1645 Rốt-đờ bị trục xuất khỏi nước ta Khi về tới

Rôm, chính Rốt-đờ đề nghị Giáo hoàng tach td chức Thiên chúa giáo ở Việt Nam khỏi sự bảo trợ của người Bồ; cử người Pháp cai quản

đạo cả Đàng Trong và Đàng Ngoài: Đặc biệt

Rốt-đờ thành công trong việc vận động thành lập « Hội truyền giáo đối ngoại ? của Pháp đề

cạnh tianh với Bồ Trong thời gian 20 năm ở

nước ta, Rốt-đờ vẽ được nhiều bản đồ tỷ mỷ,

(điền hình là bản đồ ® Nước-Việt Nam 1660 »);

soạn từ điền Việt — Bồ — La Chính Rô-dơ đã

đề nghị Chính phủ Pháp: “day (Viet Nam —

VDM) là một vị trí cần phải chiếm lấy và khi

đã chiếm được vị trí này thì các thương gia:

châu Âu sẽ tìm được một nguồn tài nguyên và lợi nhuận đồi dào » (8)

Theo đề nghị của Rốt-đờ, Giáo hoàng đã cử

hai đức thày người Pháp là Pa-lu (Pallu) và

Lam-be (Lambert) dén coi sóc đạo ở cả Đàng

Trong và Đàng Ngoài Việt Nam Chính Pa-lu là người đề nghị thiết lập một Công ty thương mại của Pháp ở Viễn Đông Theo đề nghị do, | năm 1860 Công ty thuơng mại lìu- -Ăng được thành lập Công ty này có nhiệm vụ tạo điều

' kiện đề các nhà truyền giáo hoạt động dễ dàng ở Viễn Dông Năm 1664 trong khi Pa-lu cei

sóc đạo ở Đàng Ngoài thì Thủ tướng Pháp Côn-

be (Colbert) lap «Cong ty Dong Ấn Ð Công

ty này cvừửa có mục đích truyền giáo vừa có mục đích thương mại Những thương điếm của Công ty là căn cứ của Hội truyền giáo Thưởng thường hễ lên bộ thì các Giáo sĩ giả dạng làm

15

con buôn, mà trong thực tế thì họ cũng buôn bán ít nhiều » (Ÿ) Mục đích đó đã quán xuyến toàn bộ những hoạt đệng nửa buôn bán, nửa

truyền đạo của người Pháp ở nước ta, thế kỷ

* XVIT— XVIII

Công ty Đông - -Ấn của Pháp lần lượt pbái tàu đến nước ta nhằm mục đích trên Năm

1669 tàu của Công ty Đông Ấn chở giáo sỉ đến Việt Nam Năm 1680 thương nhân Sàp-pơ-lanh đi thuyền từ Ban Tam đến Đàng Ngoài ; dâng tặng vật lên Trịnh Tạo và xin dược tự do buôn bán Năm đó họ được phép mở thương

điếm ở phố Hiến (Hưng Yên — Hải Hưng)

Tháng 8 năm 1682 chiếc tàu Xanh Giô-dép

(Saint Joseph) tr Xiém di Dang Ngoài, chở theo một số giáo sĩ mang theo thư của Pháp

hoàng Lu-i XVI, Lúc đó triều đình Việt Nain

đang cấm đạo, Trịnh Căn (1682 - 1709) vừa kế

vị chưa muốn giao thiệp với giáo sĩ Do sự cạnh tranh dữ đội của thương nhân Hà Lan

khiến năm 1682 Công ty, Đông Ấn của Pháp phải rời bỏ thương điểm ở phố Hiếu

Hoạt động của các thương nhân kiêm giáo sĩ Pháp ở nước ta cho đến cuối thế kỷ XVII chưa thu được kết quả to lớn Nhưng các cha cố Pháp hết sức kiên nhắn, họ đã gây được

một số cơ sở đạo, nân lại lén lút hoạt động truyền đạo

Thế kỷ XVII chính phủ Pháp đầy mạnh

việc điều tra đò xét thông qua việc phái thêm các thuyền buôn kiêm giáo sĩ sang nước ta

Chẳng hạn năm 1748 Chính phủ Pháp phái Đuy —mông (DuyMont) sang điều tra tỉnh hinh nước ta Kết thúc chuyến đi, Duy Mông đề -

nghị chính phủ Pháp nến chiếm lấy Củ laoChàm | Đáng chủ ý là cuộc điều tra năm 1748 — 1749

của Pi-e Poa-vơ-rơ (Pierre Poive) tại đất Đàng

Trong, khi trở về Pháp Poa-vơ-rơ.đã báo cáo

tưởng tận tỉnh hình: chính trị, thuế khóa, phong tục, tôn giáo v.v Đặc biệt y thôi phồng điều kiện thương mại Đàng Trong, nhằm khơi gợi quyết tâm xâm chiếm nước ta của chủ nghĩa tư bản Pháp

Nita sau thé ky XVIII, Cong ty Đông Ấn của của Pháp không phái tàu sang nước ta nữa

Nhưng các giáo sĩ Pháp, những người từng qua lại nước ta truyền đạo đã gửi các bản điều trần yêu cầu Chính phủ Pháp lập căn cứ ở -

Đăng Ngoài (Đề nghị của Xanh Phan lLơ-giáo |

sĩ-thương nhân, §năm ở Đàng Ngoài, 1753) Hoặc

năm 1755 Pro-telơ-ru (Prôtaixleroux) Xin chiếm lấy đảo Côn Lôn Những cổ gằng cuối cùng của ,

Công ty Đông Ấn Pháp chấm dứt hẳn vào năm

1789 Nhưng các Giáo sĩ Pháp vẫn bám riết lấy

nước ta, thực hiện mưu đồ xâm lược Giảm mục.Adran (Pigneau de Béhaine Bá Da |

Lộc) thì âm mưu 1 va hãnh: động xâm lược quá ro range

Trang 3

1b

Trong qué trinh giao thương và truyền đạo

ở nước ta hồi thế ký XVII—XVHI phục vụ

trực tiếp cho chủ nghĩa tư bản Tây phương,

nhiều giáo sĩ đã viết những tác phầm nồi tiếng

miêu tả đất nước, xã hội và con người Việt

Nam đương thời như: Tạp ký oề Bắc Rỳ của

Boni — 1631, Tờ tường trình ðoề Bác Kỳ của Baldinotti - 1629, Lịch sử xử Bắc Kỳ của De

Rhodes — 1651, Lịch sử vd dia du xt Dang - trong của jean KÔffler — 1756, Thảo mộc xứ:

Đảng trong của Jean de Coureiro ~ 1790

_yv ( 1, Những tác phầm đó giúp ích trực tiếp

Nghiên cứu lịch sử số 1+2/88

cho bọn tư bản thực đân tìm hiều nước ta;

thực hiện âm mưu và tiến hành xâm lược sau này‹ Tất nhiên những công trình đó cũng có

giá trị giúp chúng to nghiên cứu lịch sf nước nhà

_ Nhin chung lại, những hoạt động buôn bán

và truyền đạo của các thương nhân, giáo sĩ

phương Tây như nêu trên chứng tỏ Thiên:c húa

giáo đã thảm nhập từng bước, không ð ạt,”

nhưng bám rễ khá chắc chấn ở nước ta, Xem bảng kê (chưa đầy đủ) dưới đây sẽ giúp

chúng ta hiểu rõ thêm phần nào thực tế trên Biều kê sơ lược kế|: quả Iruyền dqo, ở Việt Nam thé ky XVII — xv)

Dang Trong | Đàng Ngoài" `

SIT | NĂM Nhà thánh „ Ghi cha

Số giáo dân | Số giáo dân 1 | 1621 | Hơn 200,0 + 2 , 1628 Hà Nội có 7 giáo khu, 3 1659 Nghệ An — 75 Son Nam — 183 : Hải Duong - 37 : Kinh Bắe — lỗ _Thanh Hóa ~ 20 - F- Sơn Tây ~—~ 10 4 1664 100.000,0 | 5 1737 250.000,0 thuộc — Dòng Tên — Hội truyền giáo ` ngoại quốc — Ban Tuyên úy Tòa Thánh — Dòng Dominicains, 6 1795 80.000,0

Ngoài ra cau cha cố đã dựa vào giáo đân xây dựng được một hệ thống trường dòng đào tạo thày giảng ở cả Đàng Trong và Đàng

ngoài (Kẻ Sở — Thanh Trì — Hà Nội; Kẻ Vinh — tỉnh Nam ; Cửa Tùng — Kẻ Huế, Bình

Trị Thiên ; Kẻ Chàm, Nước Mặn, Quảng Nam —

Dà Nẵng: các tiều chủng viện : Kiên Lao — Hà

Tiên; Kẻ Cốc, Lục Thúy; Kỳ Lân, Co Hạn, Làng Ran ) Các trường này đào tạo được hàng trăm thày giảng:

ÍI - CHÍNH SÁCH CẤM ĐẠO THỜI KỲ Tài liệu lịch sử cho biết, sau khi Mạc Mậu

- Hợp chiếm lại được Thăng Long (Hà Nội) năm -Ỡ- 1581 đã viết thư yêu cầu gián mục Carneiro

ở Ma Cao tử giáo sĩ đến giảng đạo Nhà Mạc:

Như vậy, rõ ràng hoạt động truyền gián

với kết quả đạt được (chưa đầy đủ) nêu trêo cho thấy sự tham nhập của đạo Thiên chúa thởi kỳ Lê — Trịnh Nguyễn từng bước và ngày một lan rộng, bảm rẻ chắc trong dân

chủng Tình hình đó báo trước nguy cơ đối với an ninh của đất nước, nền độc lập dân -

tộc lập đoàn vua Lê — chúa Trịnh ở Dang Ngoài : chúa Nguyễn ở Đàng trong tuy phản

ứng có khác nhau nhưng đầu nhất loạt đề ra chính sách cấm 1 go»

LẺ > TRỊNH ~'NGUYỄN (XVH — XVII)'

cũng muốn tranh thủ sự giúp đỡ của thương nhân, giáo sĩ phương Tây đề tăng thanh thế

Trong lúc đó, vua — Lê chúa Trịnh cũng không

Trang 4

$ Vấn đề cẩm

phương Tây Năm 1290, Linh mục Cevallos

được đưa đến yết kiến vua Lê Thế Tông ở

An Trường— Thanh Hóa, rồi dược truyền đạo

ở đó Ngày 15 tháng 8 năm 1591, Cevallos va

đồng nghiệp đã bị Trinh Tùng (1570 — 1623)

trục xuất khổi nước ta Có thé coi dé la phan ứng đầu tiên của việc cấm đạo ở Việt Nam, mở đầu việc cấm đạo của các triều đại phong kiến tiếp sau

Chính sách cấm đạo của tập đoàn Lê —Trịnh

ở Đàng Ngoài trước hết nhắm vào việc trụo

xuất các giáo sĩ Tây Dương khỏi nước ta Có

lš quan niệm bấy giờ của triều đình cho rằng đuồi giáo sĩ về nước là sẽ ngăn được đạo; vi

ckhông có người gieo mầm đạo nữa? Điều đó

chỉ mới được một mặt, còn mặt khác triều

đÌnh chưa tính đến, đó là việc đề ra chính

sách đề tranh thủ giáo đân và phi giáo dân

(đối tượng trực tiếp và rất quan trọng tiếp nhận đạo) Do vậy ngay từ đầu chính sách

cấm đạo của triều đình Đàng Ngoài nửa vời hết sức phiến điện Việc trục xuất giáo sĩ chắc không triệt đề, còn đối -yới đân chúng hầu như không có sự giải thích cụ thê rõ ràng, nặng về chê bai, mạt sát, triều dinh Cảnh

Trị (1663—1671) chính thức ra lệnh cấm đạo

phản ánh tỉnh hình trên: (Mùa Đông, tháng 10 năm 1663 cấm người trong nước học đạo "Hoa lang — (đạo Thiên chúa — YDM) Trước đây có người Hoa Lang vào ở nước la, lập ra

_đạo lừa phỉnh dân ngu, đàn ông, đàn bà ngu

đốt nhiều người tỉn mộ, chỗ nhà giảng người ở hỗn tạp, trai gái không phản biệt Trước đã đuôi người giảng đạo đi rồi, mà sách và nơi giảng hãy còn, „thôi tệ chưa đồi Đến đây lại nghiêm cấm ? C),

Mặc dù triều đình « lại nghiêm cấm », nhưng

không hiéu nghiêm cấm đến mức nào mà «lap tục ấy chưa thay đồi được ® Thời Chính Hoa (1680 - 1705) nim (696 triều đình «lại hạ

lệnh nghiêm cấm tả đạo Gia-tô

Bì năm sau, 1699, triều đình-lại ra lệnh: « [ra bắt người truyền đạo Hoa Lang trong 'hai xứ (Đàng Trong, Đàng Ngoài—VDM), đuồi

hết đi Ð ),

Chúng ta chưa biết được thật cụ thề của

việc thực thi chỉnh sách cấm đạo nghiêm ngặt của triều đình nhà Lê (Cảnh Trị và Chính

Iiòa) đến mức nào Nhưng một điều dễ nhận thấy là chính sách cấm đạo mới chỉ cấm ngọn, biều hiện ở những biện pháp hình sự, tàn

nhắn, trục xuất giáo sĩ, trừng trị kẻ theo đạo,

chưa phân biệt rõ mức độ cụ thê, phá nhà thờ,

đốt kinh sách đạo

Trịnh Cương (1709 — 1729) ngay sau khi kế vị cha đã cho thi hành chính sách cấm dao quyết tiệt và tàn khốc hơn các triều đại trước

1?

Trịnh Cương ba lần đưa ra chính sách cấm

đạo (1709, 1712, 1721 nghiêm ngặt và quy, định khá cụ thề biện pháp tiến hành, Nhưng

hiệu quả thực tế của chính sách cấm đạo đó

rất hạn chế, khi chép sử biên niên, sử thần

đời Nguyễn đã ghi những nhận xét, đánh giá

chính sách cấm đạo của Trịnh Cương; và chỉ ra được nguyên nhân thực thi chính sách chưa

nhất quán, triệt đề: măc đầu «triều đình đã

nhiều lần ra lệnh cấm tả đạo Gia tô, nhưng

quan và dàn sở tại tham của đút lót của họ, che giấu lẫn cho nhau, nên đạo ấy lan ra làm người ta mẻ hoặc mỗi ngày một sâu rộng Vì thế triều đình lại ngăn cam Nhung cing không sao ngăn cấm được (`),

Trên thực tế, nhiều giáo sĩ phương Tây và giáo sĩ Việt Nam thoát được lệnh cấm;

sau một thời gian ân nâu lại công khai hoặc lén lút hành đạo Đối với dàn chúng, nhiều người vẫn «mê hoặc đạo? không bỏ được,

mà số, người theo đạo ngày càng đông

Tháng6 năm 1737 Trịnh Giang cấm các giáo

sĩ đạo Gia-tô nhập cảnh Nhiều giáo sĩ đòng Tên bị giết

Thời kỳ Trịnh Doanh (1740—1767) tiếp tục

chính gách cấm đạo Năm 1745, Doanh cấnï các giáo sĩ vào truyền đạo, bắt giam và kết án tử hình các giáo sĩ dong Da Minh (Dominica- ins) Tay Ban Nha (9),

Trịnh Sâm (1767 — 1782) vẫn tiếp tục cấm đạo Thiên chúa, nhiều giáo sĩ dòng Đa Minh

bị cầm tủ và xử tử,

Lệnh cấm đạo rất gắt gao như vậy, nhưng

có lẽ việc thực thi không được như lệnh, nên đạo còn đó, khiến ít năm sau triều đình LêT— Trịnh lại phải ban bố lệnh cấm đạo Trong

thư của cố Louger gửi cố Juttiarol có nói tới

«tháng Giêng vừa rồi (1778 = VDM) các quan nhà Trịnh ban hành đạo dụ (cấm đạo — \ DM) “Có 4 điều này:

1 Chỗ nào thấy có người truyền giáo Tây Âu là lấy đầu ngay, không phải tra cứu

2 Làng nào dung nạp giáo sĩ sẽ bị trừng phạt rất nặng 3 Tử đây về sau hề các người theo đạo còn tụ họp nhau sẽ trị tội rất nặng 4 Tất cả nhà thờ phải-bị phá hủy trong hạn l5 ngày

Vì tờ sắc dụ ấy, chúng tôi (Lougee — VDM) phải trốn tránh mất vài tháng Nhưng bây giờ mọi sự đã trở lại như trước và những

điều ban bố đó không có một điều nào đã được thực hành ® Ở}),

Chúng ta có thề lạm coi đó là nhận xéi

chung của việc thực thi chính sách cấm đạo

ở Đàng Ngoài thời kỳ vua Lê—chúa Trịnh, thế

Trang 5

18

nhiều, Tình hình ở Đàng Trong dưới thời các

chúa Nguyễn, thế kỷ XVII — XVIII, chính sách

- ấm đạo ra sao 2 Có gl đặc biệt hơn so với

Đàng Ngoài ?

Ở Đàng Trong, do sự xuất hiện của hai thương:

- cảng lớn :Hội An (Quảng Nam — Đà Nẵng) và -Thanh Hà (Huế); cudi thé ky XVI-dau thé ky

XVII, d& thu hit nhiều thuyền buôn phương

_ Tay, Trung Quéc, Nhat Ban va cac nước khác

tới buôn bán với Đàng Trong Theo các thuyền

buôn nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha, 1 ây Ban Nha,

_ Hà Lan, Pháp vào Đàng Trong từ Hội An,

họ đến Ihanh Hà, từ Thanh Hà đến các địa phương miền Trung Hoặc từ Hội An, họ vào |

Gia Dinh, Sai Gòn, Đông Phố (Đồng Nai), Tan

Châu, Đề Dị, v.v rồi từ đấy các thương

gìa giáo sĩ léa đến các nơi buôn bán, truyền đạo, thu thập mọi tình hình trong xứ

Ngay từ thời kỳ chúa Nguyễn Phúc Nguyên ' (1613 — 1634 — Chúa §ãäi), có thê do nhận thấy những ảnh hưởng không tốt của việc truyền

bá đạo Thiên chúa, các cha cố lộng hành,

vượt cấm đoán của nhà nước, tự do đi lại, lôi cuốn đân chúng theo “đạo lạ» nên năm 1634 Phúc Nguyên — chúa Nguyễn đầu tiên ở -

Đàng ]rong-cẩm đảo

Sau khi Phúc Nguyên chết, con là Nguyễn

Phúc I.an (1635.— 1643) lên' thay, Năm ,16.9

Phúc Lan tuyên bố lệnh cấm truyền bá Thiên chúa giáo Chính Rodes và một số giáo sĩ khác bị trục xuất khói Đàng Trong thời gian này

Nguyễn Phúc Nguyên và Nguyễn Phúc Lan thi hành việc cấm đạo chủ yếu nhằm vào trục

xuất giáo sĩ khỏi Đặng Trong Biện pháp ngăn _ cắm truyền đạo như vậy có phần nào hữu hiệu, song đòi tượng truyền đạo là người dan trong

xứ (như ở Đàng Ngoài) chua được chú ý Loi

- đăng mức Cho nên chính sách và kết qua

thực (ế rất hạn chế Đời này cấm không được

đời sau lại cấm tIếp

"Thế kỷ XVII, ngoại thương Dang Trong hưng - khởi, sàm uất chưa lừng thấy Thuyền buôn 1rung Quốc, Nhật Bản, phương Tày ra vào

Hội An tấp nập trong những mùa vụ buôn bán Đỏ cũng là líc đạo Thiên chúa 6 Dang Trong lan tràn nhanh chóng Thời chúa Nguyễn

Phúc Tăn (chúa Hiền : 1648 — 1687), số giáo

dân Dang ‘Irong lén tới 100 000 người, Phúc Tần phải ra lệnh cấm truyền bá Thiên chủa

giáo Song việc thực thỉ lệnh cấm do như thé nao? Chúng tôi chưa gặp tài liệu nào nói dén cy thể tác dụng của chính sách đó, đến đâu ? Chắc rất hạn chế, bởi đã nhiều lần cấm

mà dạo vẫn còn, ngày càng phát triền Phúc chu (1691 — 1735) lên thay không bỏ cấm mà

¡ai thi hành cấm đạo dữ đội hơn

Năm 1698 Phúc Chu sai trấn quan ở “Gia Định tra bát người theo đạo Hoa Lang, Phàm

.thỉ hành tại Nam Hà (Dang Trong) Nghiên cứu lịch sử sõ 1 +2/&§ 'người Tây phương dến ở lẫn đều đuổi ve

.nước » (12)

Năm 1699, Phúc Chư lại ra lệnh tra xét, bắt bớ người theo đạo Thiên chúa ® Phàm người

nước ta hễ ai theo đạo nảy thì nhà bị phá, sách bị đối Những người Tây đương trú ngụ từ Thuận Quảng thở vào Nam đều bị trục

xuất về nước » (13) Chính sách rất khắt 'khe,

nhưng không ngần được đạo Phúc Chu buộc

phải nhắc lại lệnh cấm lần thứ 3 (1721), lần

thứ 4 (1724), trục xuất giáo, sĩ và cấm dân chúng theo đạo, Theo nhận xét của một giáo sĩ đương thời về chính sách cấm đạo của Nguyễn Phúc

Chu thì không đến nỗi nghiệt ngã lắm Năm 1750 chúa Võ Vương, Nguyễn: Phúc

Khoát (1738 '— 1765) tiếp tục chính sách cấm đạo của Liên vương; hạ lệnh trục xuất các giáo sĩ, 28 giáo sĩ bị bắt và hạ ngục Những giáo sĩ khác bị đuôi xuống tàu đi Ma Cao, ngày 26~=8~ 1750 Riêng đối với giáo si Koff- ler (người Tiệp) thuộc dòng Tên được lưu.lại, làm ngự y (thày thuốc —VDM) trong phủ chúa Các nhà thở bị tàn phá, giáo dân bị tróc nã, giam cầm hay khô sai, không ai bị xử trầm (14),

Đoạn ghỉ chép trên chò thấy phần nàu việc

thực thi chính sách cấm đạo thời chúa Võ Vương Mức độ cấm đạo với những biệi pháp

lrên có quyết liệt hơn các đời trước, Nhưng “hiệu quả Lhực tế cho thấy sau những lần cam

đạo, đạo Thiên chúa lại lan tràn phát triền hơn trước,

Cuối thế kỷ XVIH các giáo sĩ Pháp hoạt | động ráo riết ở Đàng Trong, mà Pigueau de

Béhaine là tiêu biêu Y cầu kết chặt chè với lap doan Nguyén Anh phan dong chống lại

Tay Sơn, lực lượng Liến bộ của dân tộc lúc

.bầy giờ rong bối cảnh như thể buộc Quang " Toan phải thị hành chính sách cấm đạo gắt

gao nhằm chống lại các thế lực phản động trên

Qua búc thư đề ngày di tháug 5 năm 1795 của giáo sĩ Motbe gửi ông Letandäi và các vi

thuộc Hội truyền giáo La Mã ít nhiều cũng

phan ánh tình hình trên :S*Sắc lệnh cấm Gia —tô giáo đã được yết thị ngày 25 — 2 — 1795 tại kinh đô (Phú Xuân — Huẻ — VI)M) và được

i Thanh

dudng cla ngudi Giu-16 duoc sia thanh trại

linh, cde quan di bat tin d6 Gia-tO» (15) Văn đề cấm đạo thời Tây Son đã có chuyên

khảo khác, nên chúng tôi chỉ trihh bay sơ

lược đề thấy rang : di Dang Tr ong hay Dang Ngoai, trong hai thế kỷ XvI — XVIII, Thiên

chúa giáo đã du nhập và bám rễ ngày càng

sâu rộng, khiến tập đoàn phong kiến Lê

— Trịnh, Nguyễn không thề bỏ qua, đều đã

tuyên chiến với đạo Thiên chúa (cấm dao)

như trình bày ở trên Từ vấn đề cấm đạo đó, chúng ta có thề rút ra được một số nhận xét

Trang 6

Vần đề cẩm

HI~ MẤY NHẬN XÉT THAY LỜI KẾT LUẬN

Qua trình bày ở trên cho thấy theo các thuyền buôn, các giáo sĩ phương Tây đã thâm - nhập-vào Đàng Trong trước (1525), rồi Đàng Ngoài (1533) Trong suốt thế kỷ XVI hoạt động

truyền giáo của các giáo sĩ trên 'đất nước ta

hầu như chưa thu được kết quả gl đáng kề

Nhưng sang thế kỷ XVIEL— XVIH, đặc biệt

thế kỷ XVII nền ngoại thương nước ta hưng khởi chưa từng thấy Đó là kết quả của sự gặp gỡ giữa điều kiện nội tại (kinh tế hàng hóa trong nước được đầy mạnh hơn trước, đặc

biệt là thủ công nghiệp) và điều kiện ngoại

lai (sự thâm nhập của thương mại tư bản

phương Tày) Chính trong cuộc giao thương đó, các thày tu theo vào ngấm ngầm truyền đạo

Thiên chúa Các giáo sĩ lần mò đến được nhiều

nơi, biết được khá tưởng tận nội tình nước ta, lôi cuốn số người theo đạo ngày càng đông đảo, lập được cả một hệ thống nhà thờ, nhà

trường (đại chủng viện, tiều chủng viện),

Chia lập nhiều giáo khu Các giáo sĩ phương Tày, trong đó đáng chủ ý là giáo sĩ Pháp đã tạo ra được cả một cơ sở xã hội, chỗ dựa đề

họ thực hiện mưu đồ xâm lược sau này (giữa thế kỷ XIX)

Trước sự xâm nhập của thương mai tu ban

chủ nghĩa và Thiên chúa giáo phương Tây, các tập đoàn phong kiến đương thời, các

chúa Nguyễn ở Đàng Trong, vua Lê -chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, một mật vừa mở cửa giao thương, mặt khác tỏ rõ thái độ phẩn ứng đạo Thiên chúa ~ đề ra chính sách cấm đạo Song

như chúng tôi trình bày ở trên, thực chất của

vấn đề cấm đạo ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài thế kỷ XVI.— XVII nhằm đảm bảo an

ninh của vương quốc, ngăn ngửa nạn ngoại

xâm Nhưng không phải ngay từ đầu tập đoàn phong kiến Lê — Trịnh —'Nguyễn đã nhận ra

Chú thích

(1) Việt sử thông giám cương mục —(Cương mục)—Nxb Văn Sử Địa, Hà/Nội, 1960: Tập XVI

Chb q33 36, tr 8 ,

(2) Xem thém: Phan Huy Lê — Chu Thiên -

Vương Hoàng Tuyên — Đỉnh Xuản Lâu: — Lịch

sử chẽ độ phong kiến Việt Nam — Ñxb Giáo dục,

Hà Nội, 1960, t.III,tr, 170

(3) Dẫn theo — LSCDPVN Tap III, tr 398

(4)— Trần Văn Giàu — Sự phút triền của tir tưởng ở Việi Nam từ giữa thế kỷ XIX đến

Cách mạng Tháng Tảm—Nzb Khoa học xã hội,

- Hà Nội, 1973, Tập I, tr 324

-(ỗ5) — LSCĐPKVN Tập 1H, tr 402

_({6) Theo các tài liệu: Bon TO Thiện — Lich sử nước An Nam~— Viết tay, 1639, Thành Thế VT— Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVI1,

XY [Il vd dau NIX Nab Sử học, Hà Nội, 1961

19

ngay âm mưu tham hiềm của các giáo sĩ phương

Tây Trong khi đó việc cấm đạo vẫn xây ra sớm Khi xem xét thật khách quan những lần cắm đạo nêu trên, chúng tôi thấy rằng sự nhạy

cảm đó có lẽ bắt đầu từ phản ứng tôn giáo Đề giữ *chính đạo », triều đình buộc phải phê | phán tính “tà đạo » — cấm truyền bá Thiên

Chúa giáo Chính sách cấm đạo ban đầu theo phuong chim ‘di ‘dao tri dao» Ban đầu chính sách đó chủ yếu nhằm vào đối tượng

các giáo sĩ phương Tày, trục xuất ra khổi nước ta, về sau đã mở rộng đối tượng cả giáo dân—

(những người theo đạo) Song biện pháp thi hành cấm đạo có lúc rất cực đoan ~— thời kỳ

Trịnh Cương ở Đàng Ngoài, Nguyễn Phúc Chu

ở Đảng Trong, triều đình trừng trị thẳng tay

đối với các giáo sĩ, bất kề người.Trung Quốc Nhật Bản, phương Tày hay người nước ta

Trấn áp tàn khốc giáo dân : thích chữ vào mặt, xử trảm, phá nhà thờ, đốt sách đạo, v.v, Triều -

dình không giải thích rõ cho dân biết tại sao cám đạo ? lợi hai thé nao? đề tranh thủ lòng người cả giáo dân và phi giáo dân hiều rõ và

ủng hộ chính lệnh của triều đình Trên thực

tế chỉ thấy ban bố chính lệnh chung chung

* chính », “là P mập mờ,

Một điều đáng tiếc là các triều đại Lê =

Trịnh — Nguyễn khi đối nghịch với Thiên chúa

giáo chưa đánh thức được tấm lòng yêu nước

vốn có của mỗi giáo dân và phi giáo dân c& ở Đàng Trong và Đàng Ngồi, lơi cuốn họ đứng

về phía dân tộc, bảo vệ độc lập của đất nước, chống lại bọn thực dân xâm lược Đấy cũng

chính là hạn chế lớn nhất trong đối sách của

các triểu đại phong kiến lúc đó với Thiên chủa giáo

Hà Nội: ngàu 30 tháng 13 năm 1987

-_ LSCĐPKVN Tập III Phạm Yăn Sơn~ Quân dân

Việt VXam chống Tâu xâm Sài Gòn, 1971, lập Ill Bui Hanh Cần — Ý đồ và hoạt động của các giáo sỹ nước ngoài trên đất Việt Nam thế ky 17-18 VCLS s6 2 thang 3-4/1978:

(7) Dai Việt sử ky todn thu-Nxb Khoa hge xã hội, Hà Nội, 1973, tập IV, tr 298,

(8) Lê Quý Đôn — Phủ biên tạp lục—Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội, 1977, Tập I, tr 64

_(8) Cương mục — Sđủ, tập XVI, tị 87 (10) LSCDPKVN — Sad, tap III, tr 399,

(11) ~Phan Huy Đức — Lịch sử đạo Thiên

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:19

w